Giáo án Lớp 1 tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Giáo án Lớp 1 tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

TIẾNG VIỆT : Bài : Dấu hỏi, dấu nặng

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

 Đọc được : bẻ, bẹ.

 2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật.

 Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoat động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : hop

- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau

 

doc 23 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1139Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 2 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
TIẾNG VIỆT :	Bài : Dấu hỏi, dấu nặng
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu hỏivà thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
 Đọc được : bẻ, bẹ.
 2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh hỏi và nặng ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật.
 Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Hoatï động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông dân trong tranh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : hop 
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’
Viết đọc : dấu sắc, bé ( Viết bảng con)
Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè ( Đọc 5-7 em)
Nhận xét bài cũ.
2 Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 a :(2’) Giới thiệu bài.
 - Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh hỏi)
Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh nặng)
 b : (23’) Dạy dấu 
 - Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi : Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi : Dấu hỏi giống hình cái gì?
- Khi thêm dấu sắci vào be ta được tiếng bé
- Phát âm :
- Ghép chữ: bẻ
-GV-L nhận xét
*Dạy dấu nặng ( tương tự ) : 
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Phát âm :
- Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng bẹ
- Phát âm :
 c:(7’) viết bảng con :
 GV viết bảng: /, ?,bé, bẻ
-nhận xétbảng con
Tiết 2 :
 a/ (15’) Luyện đọc :
 GV hướng dẫn luyện đọc
-Đọc trên bảng lớp
-Đọc bài sgk
 b: (10’)Luyện nói : “ Bẻ”
- Quan sát tranh em thấy những gì?
- Các bức tranh có gì chung?
- Em thích bức tranh nào ? Vì sao?
GV –L nhận xét:
 c: (10’)Luyện viết vở ô ly:
-Hướng dẫn viét, nhắc lại cáhc cầm bút cách ngồi viết
-Chấm, nhận xét
 3: (3’)g cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
Nhận xét giờ học.
Quan sát tranh - thảo luận trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi ( cá nhân – đồng thanh)
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
-Cài tiếng bẻ
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
- viết trên không bằng ngón trỏ
-Viết bảng con
Đọc lại bài tiết 1 
( cá nhân – đồng thanh)
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Chú nông dân đang bẻ bắp.
Một bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho các bạn.
Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
-Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt động.
-đại diện trả lời
-HS viết vở
Toán :
TIẾT : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
 Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Một số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa hoặc gỗ, nhựa... có kích thước màu sắc khác nhau 
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau.(3HS nêu tên các hình đó)
- Nhận xét KTBC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới :(1’) Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ 1 :(10’) Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 Bài 1 
- Hướng dẫn HS
- Lưu ý HS :
. Các hình vuông tô cùng một màu
. Các hình tròn tô cùng một màu
. Các hình tam giác tô cùng một màu
Nhận xét bài làm của HS
HĐ 2:(10’) Thực hành ghép, xếp hình.
 GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành một số hình khác ( VD : hình cái nhà)
 Nhận xét bài làm của HS
+ Cho HS dùng các que diêm ( que tính) để xếp thành hình vuông , hình tam giác.
HĐ 3 :(7’) Trò chơi
 - Nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, hình tròn từ các vật thật
 GV phổ biến nhiệm vụ :
GV nhận xét thi đua
 3.:(4’) Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì?
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ( ở trường, ở nhà,..)
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Các số 1,2,3”.
- HS đọc yêu cầu
- HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình.
- HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới 
( như hình mẫu VD trong SGK)
- HS dùng các hình vuông, hình tam giác ( như trên) để lần lượt ghép thành hình a, hình b, hình c.
- Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác bằng các que diêm hoặc que tính.
HS thi đua tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà,...
Trả lời ( Luyện tập)
Lắng nghe.
Đạo đức :
BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học
 - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp
 - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
2. Kĩ năng : Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp.
 3. Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
HS : Vở bài tập Đạo đức 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : (3’) – Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 - Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp một?
 Nhận xét bài cũ
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài mới :(2’)) Giới thiệu trực tiếp bài
HĐ. 1 :(10’) Bài tập 4 :
 - Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
 .
- GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp HS kể chuyện.
- GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5 - > dẫn dắt HS kể đến hết câu chuyện.
Tranh 1 : Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1... 
Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp ......
Tranh 3 : Ở lớp Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ. ....
Tranh 4 : Mai có thêm nhiều bạn mới, cả trai lẫn giá. .....
Tranh 5 : Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui : Mai đã là HS lớp một.
Giải lao
HĐ.2 : (15’) Bài tập 2’)
- Hướng dẫn HS múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh chủ đề “ Trường em”
 - Cho HS hoạt động theo nhóm
HS làm theo yêu cầu của GV
 HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên cạnh
-Các nhóm thi đua tham gia hoạt động này
- Thi đua giữa các nhóm cho lớp sinh động
-Cho HS đọc bài thơ “ Trường em”
- > Đọc diễn cảm
Cho HS hát bài : “ Đi đến trường”
- > Thi giữa các tổ
 + GV tổng kết thi đua giữa các tổ và khen thưởng
HĐ. 3 : (2’)Củng cố và dặn dò
- Củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học.
- Dặn dò : Về nhà xem trước bài : “Gọn gàng, sạch sẽ”
 múa, hát theo chủ đề.
-Nghe các bạn đọc thơ và nhận xét 
-Cả lớp hát bài đi đến trường
-Các tổ hát thi đua
	Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tiếng việt :	Bài : Dấu huyền, dấu ngã
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã. 
 Đọc được : bè, bẽ.
 2. Kĩ năng : Biết các dấu, thanh huyền và ngã ở các tiếng chỉ đồ vật và sự vật.
 Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
 3. Thái độ : Phatù triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : cò, mèo, gà, vẽ, gỗ, võ, võng
 Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con, phấn, khăn lau
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Viết đọc : dấu sắc, bẻ, bẹ ( Viết bảng con và đọc 5-7 em)
- Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo ( 2-3 em lên chỉ)
 Nhận xét bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 2.Bài mới :(2’) Giới thiệu bài.
 - Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
( Dừa, mèo, cò là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền)
Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh ngã)
HĐ 1 :(27’) Dạy dấu thanh :
 a/ Nhận diện dấu :
- Dấu huyền : 
Hỏi : Dấu huyền giống hình cái gì?
- Dấu ngã :Là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi : Dấu ngã giống hình cái gì?
b/ Ghép chữ và phát âm :
- Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
- Phát âm :
- Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
- Phát âm :
HĐ 2 :(7’) Hướng dẫn viết bảng con :
- Hướng dẫn quy trình đặt bút
.
Tiết 2 :
 a :(15’) Luyện đọc :
 -Đọc bài ở bảng lớp.
 -Đọc bài ở sgk:
 b: (10’) Luyện nói : “ Bè”
 - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Bè đi trên cạn hay dưới nước?
- Thuyền khác vè ở chỗ nào?
-Bè thường dùng để làm gì?
- Những người trong tranh đang làm gì?
Phát triển chủ đề luyện nói :
- Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?
- Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?
- Đọc tên bài luyện nói.
 c :(7’) Luyện viết :
HD viết vở tập viết.
Chấm bài-nhận xét.
 3 :(3’) Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét giờ học.
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên
( cá nhân – đồng thanh)
-Thảo luận và trả lời : Giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng.
-Thảo luận và trả lời : Giống đ ... / Các hoạt động chính:
 Hoạt động 1: Quan sát đường phố
 GV chia lớp thành 4 nhĩm. Yêu cầu các em xếp hàng, năm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát. Khi đến nơi, yêu cầu HS đứng trong vị trí quy định để quan sát đường phố.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Đường phố rộng hay hẹp ?
 - Đường phố cĩ vỉa hè khơng ?
 - Em thấy người đi bộ đi ở đâu ?
 - Các loại xe chạy ở đâu ?
 - Em cĩ thể nghe thấy những tiếng động gì ?
 Sau khi HS trả lời
 - Dưới lịng đường
 - Tiếng động cơ nổ, tiếng xe máy
 GV bổ sung
Khi đi ra đường phố cĩ nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an tồn các em cần:
 - Khơng đi một mình mà phải đi với người lớn phải năm tay người lớn đi qua đường
 - Phải đi trên vỉa hè, khơng đi dưới lịng đường
 - Nhìn đèn xanh mới được đi
 - Quan sát xe cộ trước khi qua đường
 - khơng chơi đùa dưới lịng đường
* Kết Luận: Đi bộ và qua đường phải an tồn.
Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
 - GV chia nhĩm ( 2 em làm 1 nhĩm ) , 1 em đĩng vai người lớn , 1 em đĩng vai trẻ em, dắt tay đi qua đường
 - Chọn vài cặp lần lượt đi qua đường. Các em khác nhận xét: Cĩ nhìn tín hiệu đèn khơng, cách cầm tay cách đi.
* Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.
III/ Cũng cố:
HĐGV
HĐHS
 - Khi đi ra đường phố các em đi với ai ? Đi ở đâu ?
 - Khi đi qua đường các em cần phải làm gì ?
 - Khi đi qua đường cần đi ở đâu ?
Vào khi nào ?
 - Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải làm gì ?
 - Đối với người lớn đi trên vỉa hè
 - Nắm tay người lớn nhìn tín hiệu đèn
 - Đi ở nơi cĩ vạch đi bộ qua đường, khi tín hiệu đèn " cĩ hình người "
 - Đi xuống lịng đường ngưng phải đi sát vỉa hè.
Thư ùsáu ngày 03 tháng 9 năm2010 
Tập viết : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Tô được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một..
 2. Kĩ năng : HS viết thành thạo các nét cơ bản.
 3. Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ.
 Viết bảng lớp nội dung bài 1
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh ( 2’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1 :
 Bài mới :(1’) Giới thiệu bài .
 Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn lại cách viết các nét cơ bản để các em biết vận dụng viết chữ tốt hơn qua bài học hôm nay : Các nét cơ bản. – Ghi bảng
HĐ.1 :(10’) Củng cố cách viết các nét cơ bản.
 - GV đưa ra các nét cơ bản mẫu.
 Nét ngang :
Nét sổ :
Nét xiên trái :
Nét xiên phải :
Nét móc xuôi :
Nét móc ngược :
Nét móc hai đầu :
Nét khuyết trên :
Nét khuyết dưới :
 H. Hãy nêu lại các nét cơ bản vừa học ?
HĐ.2 (24’):Hướng dẫn quy trình viết
 - Viết mẫu trên dòng kẻ ở bảng lớp.
- Hướng dẫn viết bảng con
- Hướng dẫn tô vở tập viết:
-Chấm- nhận xét
 H. Nêu lại cách viết các nét cơ bản?
HĐ.3 :(2’) Củng cố dặn dò
 HS nhắc lại nội dung bài viết
Nhận xét giờ học.
Dặn dò : Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
HS nêu cá nét cơ bản
HS quan sát
+ Viết trên không
 + Viết trên bảng con
+Viết vở tập viết
2 HS nêu
Tập viết : TẬP TÔ : e, b, bé 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kỹ năng viết chữ cái : e, b; bé.
 2. Kĩ năng : Tập kỹ năng nối chữ cái b với , Kỹ năng viết các dấu thanh theo quy trình 
 3. Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Mẫu chữ e, b trong khung chữ.
 HS : Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
- Em đã viết những nét gì? ( 1 HS nêu)
- GV đọc những nét cơ bản để HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2.Bài mới:(1’) Giới thiệu bài .
 Ghi bảng : Ghi đề bài
HĐ.1:(15’) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con “Chữ : e , b ; tiếng bé”
 a/ Hướng dẫn viết chữ e, b
- GV đưa mẫu chữ e – Đọc chữ : e
- Phân tích cấu tạo chữ e?
- Viết mẫu chữ e
- GV đưa mẫu chữ b
-Phân tích cấu tạo chữ b ?
- Viết mẫu chữ b
b/ Hướng dẫn viết từ ứng dụng : bé
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 - Hỏi : Nêu độ cao các con chữ ?
 Cách đặt dấu thanh ?
- Viết mẫu : bé 
Giải lao giữa tiết
HĐ.2 :(15’)Thực hànhviết vở tập viết
 - GV nêu yêu cầu bài viết.
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu
 -Chấm- nhận xét kết quả chấm
4.Hoạt động 4 :(3’) Củng cố dặn dò
 Nhận xét giờ học.
-Dặn dò : Về luyện viết ở nhà
-Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt 
HSQuan sát
2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con : e
HS quan sát
2 HS đọc và phân tích
HS viết bảng con : b
-2 HS đọc
2 HS nêu
HS viết bảng con : bé
HS đọc
HS làm theo
HS viết vào vở Tập viết
 Toán :
TIẾT : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5.
 2. Kĩ năng : Biết đọc, viết các số 4, số 5. Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,2,3,4,5.
 3. Thái độ : Thích đếm số từ 1 đến 5.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Các nhóm 1; 2; 3; 4; 5 đồ vật cùng loại. 5 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3; 4; 5. Năm tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 ( hoặc 2;3;4;5 chấm tròn)
HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
- GV nêu các nhóm có 1 đến 3 đồ vật. Cả lớp viết số tương ứng lên bảng con. 2 HS viết bảng lớp.
- GV giơ 1,2,3; 3,2,1 ngón tay. Ba HS nhìn số ngón tay để đọc số ( một, hai, ba; ba, hai, một)
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.Bài mới.(1’) : Giới thiệu bài trực tiếp.
HĐ.1: (10’): Giới thiệu từng số 4;5
 - Bước 1 : GV hướng dẫn HS qua các nhóm đồ vật
-VD: Mỗi lần cho HS quan sát một nhóm đồ vật.GVchỉ tranh và nêu ( VD: có 4 ngôi nhà...)
Ghi số 4
- Bước 2 : GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng năm
 -Ghi so á 5
 - GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 5
Chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương để đếm từ 1 đến 5, rồi đọc ngược lại. 
HĐ.2 :(17’) Thực hành
 Bài 1 : ( HS viết ở vở bài tập Toán 1)
GV hướng dẫn HS cách viết số
GV nhận xét chữ số của HS
Bài 2 : ( Viết phiếu học tập)
Nhận xét bài làm của HS
Bài 3 : ( HS làm bảng con)
Hướng dẫn HS
Nhận xét bài làm của HS.
HĐ.(3’) :(5’)Trò chơi nhận biết số lượng
 Thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng.
GV nhận xét thi đua
HĐ.4(2’) : Củng cố , dặn dò
- Vừa học bài gì? HS đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1
- Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Luyện tập”
- Nhận xét, tuyên dương
Quan sát bức ảnh có một ngôi nhà, có hai ô tô, ba con ngựa
HS nhắc lại : “ Có bốn ngôi nhà”...
-HS viết bảng con số 4
HS quan sát chữ số 4 in, chữ số 4 viết
HS chỉ vào từng số và đều đọc là 
“ bốn” ( cá nhân – đồng thanh)
-HS viết bảng con số 4
HS quan sát chữ số 5 in, chữ số 5 viết
HS chỉ vào từng số và đều đọc là 
“ năm” ( cá nhân – đồng thanh)
-HS viết bảng con số 5
- HS đếm từ 1 đến 5 rồi đọc ngược lại
-HS viết số vào vở
Đọc yêu cầu : Viết số 4,5
HS thực hành viết số
 HS 2 đội mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp nhóm đồ vật với chấm tròn rồi nối chấm tròn với số.
3 HS trả lời.
Âm nhạc: Ơn tập : Bài Quê hương tươi đẹp.
 - Dân ca : Nùng.
 - Đặt lời : Anh Hồng.
I/ Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời.
 - Biết vỗ tay theo bài hát
 - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị: - G/v: Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ; máy, băng đĩa nhạc
 III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy:
Hoạt động của trị:
1. KTBC:- Gọi hs hát đơn ca/ Lớp đồng ca 
3. Bài mới: (2’)Giới thiệu bài, ghi bảng: 
- Hát
- 3em hát / Lớp đồng ca.
HĐ.1:(15’) Hướng dẫn ơn tập:
- Cho hs hát vài lần:
- Hướng dẫn hát kết hợp VĐPH:
(Vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp)
- Cho hs biểu diễn trước lớp.
HĐ.2:(10’)Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu lời ca:
- Hướng dẫn , làm mẫu.
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo TTLC.
- Gv mở băng hoặc hát mẫu lại một lần.
- Cho hs biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét sửa chữa.
- 1 HS nhắc lại đề bài.
- Cả lớp.
- Đứng tại chỗ,quan sát và làm theo.
- Nhĩm – cá nhân
- Lớp theo dõi.
- Lớp – nhĩm – cá nhân.
- Chú ý theo dõi.
- nhĩm- cá nhân.
- Nhận xét.
HĐ.3:(5’): Cho hs hát kết hợp vỗ tay, VĐPH
- Nhận xét tiết học.
- Giáo dục, dặn dị: Về nhà tập hát thuộc, hát kết hợp VĐPH, hát đúng giai điệu; tập sáng tạo một vài động tác; chuẩn bị bài Mời bạn vui múa ca.
- Vài nhĩm hát / VĐPH.
- Tham gia nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Hướng dẫn HS đọc lại các bài tiếng việt trong tuần:
	-Đọc lại các bài học trong tuần bài âm e, b, dấu\, /, ?, ...
	-Cho các em viết lại các con chữ trong tuần, be, bè, bé, bẽ...
II. Đánh giá hoạt động tuần qua.
	-Kiểm tra lại sách, vở, đồ dùng học tập
	-Đồng phục quần xanh áo trắng,mũ ca lô còn thiếu em 
	-Ăn mặc, đầu tóc gọn gàng sacïh se õem 
III.Phương hướùng tuần tới
	-Ăn mặc đúng đồng phục, đầu tóc gọn gàng
	-Sách vở đầy đủ..
 -Học thuộc bài trước khi đến lớp
 -Có đủ chổi cán dài.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc