TIẾNG VIỆT
BÀI 77: ĂC – ÂC
I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói.
- Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng.
TUẦN 19: Thứ hai, ngày tháng năm 2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN - Nhắc nhỡ học sinh đi học đều, đúng giờ. - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Giáo dục học sinh an tồn giao thơng. - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ lớp học. - Dạy kèm học sinh yếu. TIẾNG VIỆT BÀI 77: ĂC – ÂC I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần ăc Lớp cài vần ăc. Gọi 1 HS phân tích vần ăc. HD đánh vần vần ăc. Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào? Cài tiếng mắc. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc. Gọi phân tích tiếng mắc. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc. Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ “mắc áo”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý: Em thấy ruộng bậc thang ở đâu? Tại sao người ta phải làm ruộng bậc thang? Gia đình em cĩ làm ruộng bậc thang khơng? * Tăng cường TV: Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ăc, âc. Giáo viên cho thi đua giữa 2 nhóm. Nhóm nào tìm được nhiều, tuyên dương. 5. Tổng kết – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hát - 3 Học sinh. - 2 - 3 Học sinh. - Học sinh đọc theo: ăc, âc -Cài bảng cài. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm m đứng trước vần ăc, thanh sắc trên đầu âm ă. -Toàn lớp. -CN 1 em -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Tiếng mắc. -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -3 em -1 em. -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -HS nêu. -Học sinh đọc CN – ĐT. -Học sinh thảo luận nêu nhận xét. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN-ĐT. -Học sinh đọc 2 – 3 em. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài. - Học sinh luyện nói và trả lời cho trọn câu. * Mỗi học sinh đọc lại 1 lượt tồn bài. - Thi đua hai nhóm. Nhóm nào nhanh, đúng được tuyên dương. - Chuẩn bị bài 78. Toán MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI I.Mục tiêu : -Nhận biết được số 11, số 12; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số ; 11 (12) gồm 1 chục vá 1 (2) đơn vị. -Làm được các BT: 1, 2, 3. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: 10 đơn vị bằng mấy chục? 1 chục bằng mấy đơn vị? Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng lớp. Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. HĐ1. Giới thiệu số 11 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 11 Đọc là : Mười một Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau. HĐ2. Giới thiệu số 12 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 12 Đọc là : Mười hai. Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở bên phải. HĐ3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập) Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số vào ô trống. GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm tròn vào ô trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”. GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số hình tam giác và hình vuông rồi tô màu theo yêu cầu của bài. GV nhận xét, chữa bài 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. 10 đơn vị bằng 1 chục. 1 chục bằng 10 đơn vị. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Có 11 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11. Có 12 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12. Học sinh nêu y/c. Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập. Học sinh nêu tên bài và cấu tạo số 11 và số 12. §¹o ®øc BÀI 9 : LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1) I.Mục tiêu:- -Nêu được một số biểu hiện lễ phép vối thầy giáo,cơ giáo. -Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo cơ giáo -Thực hiện lễ phép với thầy giáo cơ giáo II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm: a) GV hướng dẫn HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho biết, nhân vật trong tiểu phẩm cư xữ với cô giáo như thế nào? b) Một số HS đóng tiểu phẩm: c) Giáo viên hướng dẫn phân tích tiểu phẩm: Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu? Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào? Khi vào nhà bạn đã làm gì? Hãy đoán xem vì sao cô giáo khen bạn ngoan, lễ phép? Các em cần học tập điều gì ở bạn? GV tổng kết: Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai ( bài tập 1) GV hướng dẫn HS tìm hiểu tình huống bài tập 1, nêu cách ứng xữ và phân vai cho nhau. GV nhận xét chung:Khi gặp thầy giáo Hoạt động 3: Thảo luận lớp về vâng lời thầy giáo cô giáo. Thầy giáo cô giáo thường khuyên bảo em những điều gì? Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy giáo cô giáo giúp ích gì cho học sinh? Vậy khi thầy giáo cô giáo dạy bảo thì các em cần thực hiện như thế nào? GV kết luận: Hằng ngày thầy giáo. 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị thực hành tiết sau HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh đóng vai diễn tiểu phẩm theo hướng dẫn của GV Lễ phép chào và mời cô vào nhà. Mời cô ngồi và dùng nước. Vì bạn biết lễ phép thái độ nhẹ nhàng tôn trọng cô giáo. Lễ phép vâng lời và tôn trọng cô giáo. Học sinh lắng nghe. Từng căïp học sinh chuẩn bị sắm vai. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thảo luận và nói cho nhau nghe theo cặp về nội dung thảo luận. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét bạn trình bày. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học. Thứ ba, ngày thánh năm 2011 TIẾNG VIỆT BÀI 78: UC – ƯC I. MỤC TIÊU: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, tranh luyện nói. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Dạy vần uc Lớp cài vần uc. Gọi 1 HS phân tích vần uc. HD đánh vần vần uc. Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào? Cài tiếng trục. GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục. Gọi phân tích tiếng trục. GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục. Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”. Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ “cần trục”. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Dạy vần âc. (Qui trình tương tự) Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết HD viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ. GV nhận xét và sửa sai. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho học sinh đọc từ ứng dụng - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: - Giáo viên giải thích các từ ngữ này. - Giáo viên đọc mẫu. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên cho đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho học sinh nhận xét tranh. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2:Luyện viết - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện ... ùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Giáo viên nêu câu hỏi: Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Gọi HS lên bảng viết số 13, 14, 15 và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số vừa viết . Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. HĐ1. Giới thiệu số 16 Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy que tính? Giáo viên ghi bảng : 16 Đọc là : Mười sáu Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy: Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2 chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị. HĐ2. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19 tương tự như giới thiệu số 16. Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó là những số có 2 chữ số. HĐ3. Họïc sinh thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19. b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ô trống. GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào ô trống. GV nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài. GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh nêu miệng. GV nhận xét, chữa bài 5.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5) đơn vị? HS viết : 13 , 14, 15 và nêu theo yêu cầu của GV. Học sinh nhắc tựa. Có 16 que tính. Học sinh đọc. Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16. Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17, 18, 19 và nêu được đó là các số có 2 chữ số.. Học sinh làm VBT. 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 Học sinh thực hiện VBT và nêu kết quả. Học sinh nêu yêu cầu và tập. Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số 16, 17 18 và số 19. Học sinh nêu yêu cầu và tập. Học sinh thực hiện VBT 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Đi bộ an tồn trên đường I.Mục tiêu - HS biết những quy định về an tồn khi đi bộ trên đường. - Xác định được những nơi an tồn để chơi và đi bộ. - Chấp hành qyu định vè an tồn khi đi bộ trên đường phố. II.Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK III.Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ - Tại sao khơng chơi đùa trên đường phố? - Địa phương em các bạn cĩ nơi để vui chơi khơng? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài - Hơm nay học bài:Đi bộ an tồn trên đường b.Trị chơi :Đi trên sa bàn - Cho HS quan sát trên sa bàn. ? Ơ tơ, xe máy, xe đạp,,đi ở đâu. -Quan sát - Dưới lịng đường ?Khi đi bộ trên đường phố mọi người đi ở đâu. - Đi trên vỉa hè bên phải, nếu đường khơng cĩ vỉa hè đi sát mép đường. ? Trẻ em cĩ được đi bộ, chơi đùa dưới lịng đường khơng. - Khơng ? Người lớn và trẻ em phải đi qua đường ở chỗ nào - Nơi cĩ vạch đi bộ qua đường. ? Trẻ em khi đi qua đường cần phải làm gì. - Tổ chức HS thực hành trên sa bàn. - Phải nắm tay người lớn. - Thực hành 3.Củng cố – Dặn dị - Tổng kết bài. - Luơn chấp hành quy định về an tồn khi đi trên đường phố. Thứ sáu, ngày tháng năm 2011 Tập Viết TUỐT LÚA - H ẠT THĨC - MÀU SẮC - GIẤC NGỦ - MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thĩc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. tuốt lúa, hạt thĩc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: tuốt lúa, hạt thĩc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc . Tập Viết CON ỐC - ĐÔI GUỐC - RƯỚC ĐÈN - KÊNH RẠCH - VUI THÍCH - XE ĐẠP I. MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. -HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu. Học sinh: Vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai. Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, Chấm bài cịn lại. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp Học sinh nêu : Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết. HS nêu: con ốc - đôi guốc - rước đèn - kênh rạch - vui thích - xe đạp . Tốn : Hai mươi - hai chục. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết được số hai mươI 2 chục ,biết đọc , viết số 20; phân biệt số chục , số đơn vị. II. Đồ dùng dạy học. - Các bĩ chục que tính. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - viết số 15, 16, 17, 18, 19. 2. Bài mới . a. Giới thiệu bài số 20 . - Hướng dẫn học sinh dùng que tính. ? Được bao nhiêu que tính. ? 20 cịn gọi là mấy chục. - Viết số : 20. * Số 20 gồm mấy chục ? Mấy đơn vị ? - Là số cĩ mấy chữ số ? B, Thực hành. *Bài 1: Viết các số. *Bài 2: Viết theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn. *Bài 3 : Viết số. 3. Củng cố - Dặn dị. - Đếm từ 1 -> 20 và ngợc lại. - Lấy 1 bĩ chục que tính lấy thêm 1 bĩ chục que tính nữa. - Được 20 que tính. - Gọi là 2 chục. - HS nhắc lại. - HS viết bảng con. - 20 gồm 2 chục 0 đơn vị. - Là số cĩ 2 chữ số. - HS viết các số từ 10 đến 20. Từ 20 đến 10. - HS làm theo mẫu Viết số dưới các vạch của tia số, đọc các số đĩ. - Làm theo mẫu. Häc h¸t :BÇu trêi xanh Nh¹c vµ lêi : NguyƠn V¨n Quú I. Mơc tiªu : - Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu - Hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời, biết gõ đệm thành thục theo nhịp, phách. - Biết bài hát là một sáng tác của tác giả Nguyễn Văn Quỳ II. ChuÈn bÞ : - M¸y nghe, ®Üa nh¹c, ®µn, tranh ¶nh minh ho¹ - Thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá, mâ III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 1. KT bµi : Kh«ng kiĨm tra v× ®Çu häc k× 2. Bµi míi : Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Hoạt động 1: (18’) Dạy bài hát Bầu trời xanh - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn hát lại một lần nữa. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để HS dễ thuộc lời. - Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý cách lấy hơi những chỗ cuối câu. - Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời đều giọng. - GV sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét. b. Hoạt động 2: (15’) Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên traÝ - phải theo nhịp bài hát c. Củng cố – dặn dò: (3’) - Cho HS h¸t vµ nhĩn ch©n theo nhÞp GV nhận xét và dặn dò - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu - Tập đọc lời ca theo tiết tấu - Tập hát theo hướng dẫn của GV HS hát : Đồng thanh Dãy, nhóm Cá nhân - HS theo dõi và lắng nghe - HS thực hiện hát gõ phách - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - Thùc hiƯn - HS lắng nghe, ghi nhớ SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I .Nhận định: Đã học ppct tuần 19 Có học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp Vệ sinh lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh tốt. Một số bạn chưa chuẩn bị bài: Thực hiện tốt luật giao thông. II. Kế hoạch Học ppct tuần 20 Cần thực hiện tốt nội quy trường lớp Tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường. Học và làm bài đủ khi đến lớp. Cần thực hiện tốt luật an toàn giao thông III. Sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: