Giáo án Lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Giáo án Lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Tiếng Việt

Ôn tập (2 tiết )

A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc được các vần có kết thúc bằng n,các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài41-51.

- Viết được các vần các từ ngữ, ứng dụng từ bài41-51.

- Nghe, hiểu v kể được một đoạn chuyên theo tranh truyện kể chia phần.

B. ĐỒ DNG DẠY - HỌC:

- Bảng ơn (trang 104 SGK)

- Tranh minh họa cu ứng dụng.

- Tranh minh họa truyện kể: Chia phần.

C. CC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 13
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập (2 tiết )
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n,các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài41-51.
- Viết được các vần các từ ngữ, ứng dụng từ bài41-51.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn chuyên theo tranh truyện kể chia phần.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng ơn (trang 104 SGK)
- Tranh minh họa câu ứng dụng.
- Tranh minh họa truyện kể: Chia phần.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc và viết từ.
- Gọi 2-3 HS đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét bài cũ.
III. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
- GV cĩ thể khai thác khung đầu bài và hình minh họa đi kèm để vào bài Ơn tập.
- GV ghi các vần ở gĩc bảng.
- GV gắn lên bảng Bảng ơn đã được phĩng to.
2. Ơn tập:
a. Các vần vừa học:
GV đọc âm
b. Ghép âm thành vần.
c. Đọc TN ứng dụng:
- GV chỉnh sửa phát âm và cĩ thể giải thích thêm về các TN này.
d. Tập viết TN ứng dụng
GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết.
HS đưa ra các vần mới chưa được ơn.
HS kiểm tra bảng ơn, HS phát biểu bổ sung.
HS lên bảng chỉ Các vần vừa học trong tuần, HS chỉ vần.
HS chỉ âm và đọc âm.
HS đọc các vần ghép từ âm ở cột dọc với âm ở các dịng ngang.
HS đọc các TN ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp.
HS viết bảng con: cuồn cuộn.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Nhắc lại bài ơn ở tiết trước.
GV chỉnh sửa phát âm cho HS
GV Giới thiệu các câu ứng dụng.
GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích HS đọc trơn.
b. Luyện viết và làm bài tập.
c. Kể chuyện: GV dẫn vào câu chuyện, GV kể lại diễn cảm, cĩ kèm theo các tranh minh họa.
Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn thì vẫn hơn.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- GV chỉ bảng ơn cho HS đọc theo.
- Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ cĩ vần vừa học ở nhà; xem trước bài 52.
HS lần lượt đọc các vần trong bảng ơn và các TN ứng dụng theo nhĩm, bàn, CN. 
HS thảo luận nhĩm về cảnh đàn gà trong tranh minh họa.
HS đọc các câu ứng dụng.
HS tập viết nốt các TN cịn lại của bài trong vở tập viết.
HS đọc tên câu chuyện
HS thảo luận nhĩm và cử đại diện thi tài.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7
I.Mục tiêu : 
-Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Làm bảng con : 5 -  = 3 (dãy 1)
  - 2 = 4 (dãy 2)
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
Cho cài phép tính 6 +1 = 7
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6
GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).
GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tổ 4 nộp vở.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 +  = 6 , 4 +  = 5
 + 2 = 4 , 5 -  = 3
 + 6 = 6 ,  - 2 = 4
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy.
6 + 1 = 7.
Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7.
Học sinh quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
Vài em đọc lại công thức.
 gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7 
3 + 4 = 7
4 + 3 = 7
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 
3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 
1 + 6 = 7 4 + 3 = 7
học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Học sinh làm phiếu học tập.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Học sinh làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
Học sinh nêu tên bài
Học sinh xung phong đọc.
Học sinh lắng nghe.
Đạo Đức
Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
Mục tiêu:
Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
Tôn kính quốc kì và yêu qúi tổ quốc Việt Nam
Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam 
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
1 lá cờ Việt Nam
Bài Quốc ca
Học sinh: 
Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập 
III,Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết 1)
-Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi là gì ?
-Em đứng như thế nào khi chào cờ
-Nhận xét 
Bài mới:
Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ 
Hoạt động 1: Tập chào cờ
Mục tiêu: Biết đứng nghiêm khi chào cờ
Phương pháp: Thực hành, giảng giải 
Hình thức học: Lớp
Cách tiến hành
-Giáo viên làm mẫu 
-Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp
à Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính
Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ
Mục tiêu: Biết phân biệt hành động đúng sai khi chào cờ
Phương pháp: Trò chơi, thi đua
Hình thức học: Lớp
Cách tiến hành
-Mỗi tổ cử 5 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng 
-Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng 
Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ
Mục tiêu: Vẽ và tô màu đúng lá cờ tổ quốc Việt Nam
Phương pháp: Thực hành 
Hình thức học: Cá nhân 
ĐDDH : Lá cờ tổ quốc, vở bài tập 
Cách tiến hành
-Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình
-Cho học sinh đọc thuộc câu cuối bài
Củng cố (Kết luận chung) 
-Quyền của trẻ em : có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam
Dặn dò : 
-Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ
-Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ
-Hát
-Học sinh nêu
-Học sinh nêu
-Học sinh quan sát 
-Học sinh thực hiện 
-Học sinh thi đua chào cờ
-Học sinh đọc thuộc câu cuối bài
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
ONG - ƠNG
I.Mục tiêu:
Đọc được : ong , ơng , cái võng , dịng sơng ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
Viết được : ong , ơng , cái võng , dịng sơng.
Luyện nĩi từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bĩng 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: sách giáo khoa
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thơn bản ( 2 – 4 em đọc) 
 -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, ”
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ong, ơng – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết được: ong, ơng, cái võng,
 dịng sơng
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: ong
-Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ong và on?
 -Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : võng, cái võng
 b.Dạy vần ơng: ( Qui trình tương tự)
 Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 con ong cây thơng
 vịng trịn cơng viên
 Tiết 2:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Sĩng nối sĩng
 Mãi khơng thơi
 Sĩng sĩng sĩng
 Đến chân trời”. 
 c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nĩi:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung 
 “Đá bĩng”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
 -Em thường xem bĩng đá ở đâu?
 -Em thích cầu thủ nào nhất?
 -Trong đội bĩng, em là thủ mơn hay cầu thủ?
 -Trường học em cĩ đội bĩng hay khơng?
 -Em cĩ thích đá bĩng khơng?
 3.H ... V giới thiệu
 - Cho HS quan sát trên sa bàn ( Hoặc trên hình vẽ ) thể hiện một ngã tư đường phố.
 - GV yêu cầu 1 nhĩm 4 HS, giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT.
+ GV gợi ý bằng các câu hỏi để HS đặt hình vào đúng vị trí.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
 - Xe ơ tơ, xe máy, xe đạp đi ở đâu
 + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
 + Trẻ em cĩ được chơi, đùa đi bộ dưới lịng đường khơng ?
 + Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ?
 + Trẻ em khi qua đường cần phải làm gì ? 
 + Dưới lịng đường
 + Đi trên viả hè bên phải nếu đường khơng cĩ viả đi sát mép đường
+ Khơng
+ Nơi cĩ vạch đi bộ qua đường
+ Năm tay người lớn
 Hoạt động 2: Trị chơi đĩng vai
 GV chon vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch trên sân để chia thành đường đi và hai vỉa hè, yêu cầu một số HS đứng làm người bán hàng, hay dựng xe máy trên vỉa hè để ngây cản trở cho việc đi lại, hai HS ( 1 HS đĩng làm người lớn ) nắm tay nhau và đi trên vỉa hè bị lấn chiếm 
 - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đĩ cĩ thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm
* Kết Luận: Nếu vỉa hè cĩ vật cản khơng đi qua được thì người đi bộ đi xuống lịng đường nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua khu vực đĩ.
Hoạt động 3: TỔNG KẾT
 Mỗi nhĩm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi
 + Khi đi bộ trên đường phố, cần đi ở đâu để đảm bảo an tồn ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - TrẺ em đi bộ, chơi đùa dưới lịng đường thi nguy hiểm như thế nào ?
 - Khi qua đường, trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an tồn cho mình 
?
 - Khi đi bộ trên vỉa hè cĩ vật cản, các em cần phải chọn cách đi như thế nào ? 
 - Dể bị xe máy, ơ tơ đâm vào
 - Đi cùng và nắm tay người lớn, quan sát trước khi bước xuống đường
 - Nếu phải đi xuống lịng đường phải đi sát vỉa hè và quan sát xe cộ
V/ Củng cố: Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố, mẹ hoặc anh chị.
---------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Tập viết
Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa,
cuộn dây, vườn nhãn
I.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ:
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.Kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở TV1 tập I
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:
Thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (nhà), b (biển). Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d (dây). Các con chữ được viết kéo xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẽ là: g (ngựa), y (yên), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
HS nêu: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.
Tập viết:
Con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng
I.Mục tiêu :
 -- Viết đúng các chữ:
 con ong, cây thông ,vầng trăng, cây sung,củ gừng, ...
Kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở TV1 tập I
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 1 và 3.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thông). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (thông, trăng), các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y (cây, ong), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu : con ong, cây thông,vầng trăng, củ gừng, củ riềng.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 8
I.Mục tiêu : 
-Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 8.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
-Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 8.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC : 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Làm bảng con : 7 -  = 3 
 + 2 = 7 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 7 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 7 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 8 tam giác?
Cho cài phép tính 7 +1 = 8
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 7 + 1 = 8 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 7 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 7 hình tam giác. Do đó 7 + 1 = 1 + 7
GV viết công thức lên bảng: 1 + 7 = 8 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 6 + 2 = 2 + 6 = 8; 5 + 3 = 3 + 5 = 8, 4 + 4 = 8 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
3.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 8 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính).
GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 1 + 7 = 8 thì viết được ngay 7 + 1 = 8.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 + 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5.
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
 Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu: Luyện tập.
Tổ 4 nộp vở.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 +  = 7 , 7 -  = 5
 + 2 = 7 , 7 -  = 3
 + 6 = 7 ,  - 2 = 4
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
7 tam giác.
Học sinh nêu: 7 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 8 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 7 cộng 1 bằng 8.
7 + 1 = 8.
Vài học sinh đọc lại 7 + 1 = 8.
Học sinh quan sát và nêu:
7 + 1 = 1 + 7 = 8
Vài em đọc lại công thức.
 7 + 1 = 8
 1 + 7 = 8, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8 
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
 - HS thực hiện
SINH HOẠT TẬP THỂ
 	 1. GV lần lượt cho học sinh lên bảng thi kể chuỵên
	- Nêu các câu chuyện đã học ? 
	-Các câu chuyện ngoài bài?
	+ Học sinh xung phong kể ?
 	2. GV nhận xét tuần quavà nhắc nhở lịch tuần tới
	- Đi học chuyên cần, đúng giờ
	-Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
 	3.Kết thúc:
	- Giáo viên nhận xét giờ học
	- Tuyên dương một số em có ý thức học tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc