MÔN: KỂ CHUYỆN
Lớp: 2G
Tiết:22.Tuần: 22
Tên bài dạy: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I.Mục tiêu:
1, Rèn kỹ năng nói:
- Đặt tên được cho từng đoạn truyện.
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể; nhận xét được ý kiến của bạn; kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
Mặt nạ (nếu có)
Môn: Kể chuyện Lớp: 2G Tiết:22.Tuần: 22 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004 Tên bài dạy: Một trí khôn hơn trăm trí khôn I.Mục tiêu: 1, Rèn kỹ năng nói: - Đặt tên được cho từng đoạn truyện. - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp. 2. Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể; nhận xét được ý kiến của bạn; kể tiếp được lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học : Mặt nạ (nếu có) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi chú 5’ 25’ 5’ A.Kiểm tra bài cũ: . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể chuyện "Một trí khôn hơn trăm trí khôn" 2. Hướng dẫn HS kể chuyện. 2.1, Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện: -Dựa vào nội dung chính của từng đoạn. - Chú Chồn kiêu ngạo hoặc Chú Chồn hợm hĩnh. - Đoạn 2: Trí khôn của Chồn/ Trí khôn của Chồn ở đâu? - Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng/ Gà Rừng mới thật là khôn - Đoạn 4: Gặp lại nhau/ Chồn đã hiểu ra. 2.2, Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm. VD: + Đoạn 1: ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân...../ Chồn và Gà Rừng là đôi bạn thân nhưng Chồn vẫn ngầm coi thường bạn...... + Đoạn 2: Một sáng đẹp trời,..... + Đoạn 3: Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc......... + Đoạn 4: Sau lần suýt chết ấy,...... 2.3, Thi kể lại toàn bộ câu chuyện: C. Củng cố – dặn dò:. - Gà Rừng: rất đáng khen vì đã xử lý rất linh hoạt, bình tĩnh. - Chồn: Không nên kiêu căng, tự phụ, xem mình giỏi giang hơn bạn; tuy nhiên Chồn đã nhận ra sai lầm của mình để sửa chữa và trở thành người khiêm tốn. Về nhà tập kể lại câu chuyện. *Kiểm tra đánh giá. - Kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện "Chim sơn ca và bông cúc trắng". GV đánh giá và cho điểm. * Trực tiếp. GV nêu yêu cầu tiết học. * Vấn đáp, thực hành. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. ? Dựa vào đâu để có thể đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện? ? Đoạn 1 có thể đặt tên là gì? ? tương tự như vậy với đoạn 2, 3 và 4. * Học nhóm: 4 người. Các nhóm thảo luận để chọn cách diễn đạt cho phù hợp và không phụ thuộc vào SGK. - Giáo viên theo dõi từng nhóm và góp ý khi cần thiết. - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm thi kể: Mỗi nhóm kể nối tiếp 4 đoạn câu chuyện: mỗi người một đoạn. - Hai nhóm cử 2 đại diện thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - Kể phân vai nếu có thể. - Các nhóm khác nghe và nhận xét. - Rút ra bài học từ câu chuyện. -GV nhận xét tiết học . * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: