Giáo án Kể chuyện tiết 10: Sáng kiến của bé Hà (Phạm Thị Thu Phương)

Giáo án Kể chuyện tiết 10: Sáng kiến của bé Hà (Phạm Thị Thu Phương)

Lớp: 2 Tên bài dạy:

Tuần: 10 - Tiết: 10 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói

- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện dựa vào ý chính của từng đoạn.

- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và biết kết hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.

- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng nghe

- Biết theo dõi lời bạn kể.

- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi ý chính.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 2 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1764Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện tiết 10: Sáng kiến của bé Hà (Phạm Thị Thu Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Kể chuyện 
Thứ .. ngày.. tháng  năm 2005
Lớp: 2 
Tên bài dạy:
Tuần: 10 - Tiết: 10 
Sáng kiến của bé hà
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói
HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện dựa vào ý chính của từng đoạn.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên và biết kết hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ.
Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe
Biết theo dõi lời bạn kể.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi ý chính.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức 
tổ chức dạy học tương ứng
1’
22’
10’
2’
A.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta kể lại câu chuyện sáng kiến của bé Hà.
2. Hướng dẫn kể chuyện
2.1.Kể lại từng đoạn câu chuyện
*Nêu các ý chính
- Hà vốn là một cô bé như thế nào?
- Hà có sáng kiến gì?
- Giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
- Bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà?Vì sao?
a. Chọn ngày lễ
b. Bí mật của hai bố con
c. Niềm vui của ông bà.
VD mẫu
Đoạn 1
 Bé Hà được mệnh danh là cây sáng kiến ở lớp cũng như ở nhà. Một hôm, bé bỗng thắc mắc với bố rằng tại sao mọi người đều có ngày lễ còn ông bà thì không. Hai bố con bàn nhau lấy ngày lập đông hàng năm là ngày của ông bà vì đến mùa rét thì mọi người cần quan tâm đến sức khoẻ của ông bà.
*Kể trong nhóm
*Kể trước lớp
+ Về cách diễn đạt: nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hay không? có biết sử dụng lời văn của mình không?
+ Về cách thể hiện: kể có tự nhiên không? có điệu bộ chưa? Giọng kể thế nào?
+ Về nội dung: đúng hay chưa đúng? Đủ hay thiếu? Đúng trình tự hay chưa?
2.2.Kể lại toàn bộ câu chuyện
Kể cả chuyện cá nhân
Phân vai dựng lại câu chuyện
Dựng lại chuyện
3.Củng cố, dặn dò
GV có thể kể câu chuyện cho cả lớp nghe
* PP giảng giải, luyện tập, thực hành
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu giờ học, ghi tên bài lên bảng.
- GV treo bảng phụ.
- Hs đọc lại câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà.
- HS kể từng đoạn. GV có thể kể mẫu cho HS hoặc gợi ý mở rộng.
- GV hỏi gợi ý.
- GV chia nhóm HS, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của truyện, các em khác lắng nghe, nhận xét
- Đại diện các nhóm kể chuyện 
- Mỗi em chỉ kể lại nội dung của một ý
- GV có thể gợi ý khi HS lúng túng: 
HS nhận xét theo các tiêu chí sau.
- 3 HS kể nối nhau từng đoạn chuyện
--Thi kể cả chuyện theo từng nhóm
- GV chọn HS đóng vai (3 vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé)
- Bình chọn người đóng hay.
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS kể lại chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • dockc 10.doc