Giáo án Kể chuyện khối 2 cả năm

Giáo án Kể chuyện khối 2 cả năm

TUẦN 1:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC.

-Tên bài dạy: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.

 (CKT: 6 ; SGK: 5).

A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).

-Dựa vào , tranh minh họa và gợi ý, để kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 –KG:Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.

B.CHUẨN BỊ:

 -SGK.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 70 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1556Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện khối 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 9 tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
 (CKT: 6 ; SGK: 5).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
-Dựa vào ù, tranh minh họa và gợi ý, để kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 –KG:Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện.
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a.Kể từng đoạn theo tranh:
 -Nhận xét- tuyên dương.
VD: có một cậu bé lười học ,vừa viết được mấy chữ đã nguệch ngoạc cho xong, vừa đọc được mấy chữ đã ngáp ngắn ngáp dài.
 -Tranh 2: một hôm cậu gặp một bà cụ
 -Kết luận- tuyên dương.
	Thư
 b.Kể toàn bộ câu chuyện:
 -Dành cho học sinh giỏi. 
 -Lưu ý kết hợp các động tác phụ họa.
 -Nhận xét – chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện con hiểu được gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -1 học sinh giỏi kể lại tranh 1. lớp nhận xét.
 -Tập kể từng tranh trong nhóm.( mỗi em kể một tranh).
 -Các nhóm thi kể.(nối tiếp kể từng tranh để hoàn thành câu chuyện).lớp nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
Giãn.
 -Xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. 
 -Thi kể đoạn mình thích.
 –lớp nhận xét.
 -Làm việc gì cũng cần kiên trì và nhẫn nại.
 y
 G
y
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
.
TUẦN 2:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 16 tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: PHẦN THƯỞNG .
 (CKT : 7 ; SGK: 14).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Dựa vào tranh minh họa và gợi ý, để kể lại từng đoạn của câu chuyện.Bài tập 1,2,3
 - KG: kể toàn bộ câu chuyện(bài tập 4).
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
 -Ghi sẵn các gợi ý.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Con vừa kể xong câu chuyện gì?
 -Qua câu chuyện con vừa kể khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải nhẫn nại và kiên trì.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a.kể từng đoạn theo tranh:
 -Nhận xét- uốn nắn.
 -Kết luận- tuyên dương.
 -lớp yếu có thể nêu câu hỏi gợi ý.
VD:+ Na là một cô bé thế nào?
 +Trong tranh Na đang làm gì?...
Thư 
 b.Kể toàn bộ câu chuyện:
 -Dành cho học sinh giỏi. 
 -Lưu ý kết hợp các động tác phụ họa.
 -Nhận xét – chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua 2 câu chuyện con hiểu kể chuyện là gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
 -Có công mài sắt có ngày nên kim.
 -1 học sinh giỏi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 -Đọc thầm các gợi ý.
 -1-2 học sinh kể mẫu trước lớp . lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét.
Giãn.
 -Xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. –lớp nhận xét.
 -Kể chuyện là dùng lời của mình để kể lại câu chuyện.
y
G
DUYỆT(góp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
.
TUẦN 3:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 23 tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: BẠN CỦA NAI NHỎ .
 (CKT:9 ; SGK: 24).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình( BT 1). Nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT 2).
 -Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT 1.
KG: Thực hiện đựơc yêu cầu của bài tập 3( Phân vai dựng lại câu chuyện).
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Con vừa kể xong câu chuyện gì?
 -Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gỉ?
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a.Dựa theo tranh nhắc lại kể của nai nhỏ về bạn mình:
 -Nhận xét- uốn nắn.
 -Kết luận- tuyên dương.
 VD :Bạn con khỏe lắm, có lần con đi trên đường thì gặp một hòn đá to chặn lối, thế là bạn con chỉ hích vai một cái. Hòn đá đã lăn sang một bên
Thư 
 b.Nhắc lại lời cha nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về người bạn của mình:
 - kết luận – tuyên dương.
 b.Kể toàn bộ câu chuyện theo vai:
 -Dành cho học sinh giỏi. 
 -Lưu ý kết hợp các động tác phụ họa.
 -Nhận xét – chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện con hiểu được gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
 - phần thưởng.
-Nên làm nhiều việc tốt.
 -1 học sinh giỏi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 -Đọc thầm câu chuyện.
 -1-2 học sinh kể mẫu trước lớp . lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét.
Giãn.
 - Học sinh yếu đọc lại lệnh của bài.
 - Thực hiện theo cặp để nhắc lại lời của cha nai nhỏ. Rồi nêu ý kiến trước lớp – lớp nhận xét.
 -Xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. –lớp nhận xét.
 -Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau.
y
G
DUYỆT(góp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 4:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 31 tháng 8 năm 2010
-Tên bài dạy: BÍM TÓC ĐUÔI SAM .
 (CKT :10 ; SGK: 33).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể được nội dung đoạn 1 và 2 của câu chuyện( BT 1). Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình( BT 2).
 -Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
KG: Phân vai dựng lại câu chuyện ( BT 3).
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Con vừa kể xong câu chuyện gì?
 -Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gỉ?
II.BÀI MỚI:
 1.Giới thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. Kể lại đoạn 1 và 2:
 -Nhận xét- uốn nắn.
 -Kết luận- tuyên dương. 
VD : nếu lớp yếu có thể nêu câu hỏi gợi ý.
 -Hà có bím tóc thế nào?
 -Khi đến trường các bạn gái nói thế nào?
 -Tuấn trêu chọc hà thế nào?
 -Việc làm của Tuấn đã dẫn đến điều gì?...
* Là con trai thì nên đối xử tốt với các bái.
 b. Kể lại cuộc gặp gỡ giữa Hà và thầy giáo, bằng lời của em:
 - Lưu ý các em dùng điệu bộ kết hợp.
 -Kết luận – tuyên dương.
 Thư 
 b.Kể toàn bộ câu chuyện theo vai:
 -Dành cho học sinh giỏi. 
 -Lưu ý kết hợp các động tác phụ họa.
 -Nhận xét – chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện con hiểu được gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
 - Bạn của nai nhỏ.
-Biết quan tâm và ......
 -1 học sinh giỏi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 -Đọc thầm câu chuyện.
 -1-2 học sinh kể mẫu trước lớp . lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại yêu cầu.
 - Thực hành kể theo nhóm đôi. Rồi kể trước lớp. Lớp nhận xét.
Giãn.
 -Chọn bạn và xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai. –lớp nhận xét.
 -Thi kể đoạn mình thích.
 - Không nên trêu chọc bạn gái, phải đối sử tốt với các bạn gái. 
y
G
G
y
DUYỆT(góp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
.
TUẦN 5:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 7 tháng 9 năm 2010
-Tên bài dạy: CHIẾC BÚT MỰC .
 (CKT :11; SGK: 41).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Dựa vào tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
 -KG: kể lại được toàn bộ câu chuyện( BT 2).
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK. 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Con vừa kể xong câu chuyện gì?
 -Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gỉ?
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. Kể lại từng đoạn theo tranh:
 -ghi bảng ý chính từng tranh.
 1.Cô giáo gọi lan lên bảng lấy bút mực.
 2.Lan khóc vì quên bút ở nhà.
 3.Mai dưa bút cho Lan mượn.
 4.Cô giáo đưa bút cho Mai mượn.
 -Kết luận- tuyên dương.
* Là bạn bè chúng ta phải luôn quan tâm giúp đỡ nhau.
 Thư 
 b.Kể toàn bộ câu chuyện :
 -Dành cho học sinh giỏi. 
 -Lưu ý kết hợp các động tác phụ họa.
 -Nhận xét – chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện con hiểu được gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
 - Bím tóc đuôi sam.
-Phải đối xử tốt với các bạn gái.
 -1 học sinh giỏi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 -Quan sát và nêu tóm tắt nội dung từng tranh.
 -Học sinh yếu đọc lại các ý chính.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét.
Giãn.
 - Học sinh yếu đọc lại lệnh của bài.
 -Xung phong kể lại toàn bộ câu chuyện. –lớp nhận xét.
 -Thi kể đoạn.
 -Bạn bè phải biết giúp đỡ lẫn nhau.
y
G
y
DUYỆT(góp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
.
TUẦN 6:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy 14 tháng 9 năm 2010
-Tên bài dạy: MẨU GIẤY VỤN .
 (CKT:12; SGK: 49).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 -Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại từng đoạn của câu cuyện.
 -KG: Phân vai dựng lại câu chuyện( BT2).
*LG: Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Em vừa kể xong câu chuyện gì?
 -Qua câu chuyện muốn khuyên ta điều gỉ?
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài ...  chuyện.
 Dành cho học sinh giỏi.
 -Để kể lại theo lời của bạn Tộ. Vì mượn lời của bạn nên phải xưng là” mình”,” Tớ”, hoặc “Tôi”.
 -Nhận xét - chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện nói lên điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
Những quả đào.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu .
 -1 học sinh kể mẫu 1 đoạn trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.
 - Học sinh yếu nêu lại yêu cầu.
 -Xung phong kể trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Khi có lỗi phải biết tự nhận lỗi và sửa lỗi. Có như thế mới xứng đáng là một người con ngoan, là cháu ngoan Bác Hồ.
y
G
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 31:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng năm 
-Tên bài dạy: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN. 
 (CKT:43; SGK:109).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 - Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện.
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-KG: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
MT: Học tập Bác Hồ trồng cây xanh để cho không khí thêm mát mẻ trong lành.
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Con vừa kể câu chuyện gì?
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. câu 1 : Sắp xếp lại các tranh.
 -Kết luận- tuyên dương.
 1.Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa.
 2.Các bạn thiếu nhi vào thăm lăng Bác rất thích chui qua chui lại chiếc rễ đa ấy.
 3.Bác Hồ bảo chú cần vụ nhặt chiếc rễ đa để đem trồng.
* câu 2: Kể từng đoạn của câu chuyện:
 -Nhận xét – uốn nắn – tuyên dương.
 Thư 
 -Kết luận – tuyên dương.
* MT: Ta nên học tập Bác Hồ, yêu thiên nhiên, trồng nhiều cây xanh .Làm cho không khí thêm mát mẻ và trong lành có lợi cho sức khoẻ...
* Câu 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
 Dành cho học sinh giỏi.
 -Nhận xét - chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện nói lên điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
Ai ngoan sẽ được thưởng.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu .
 -Quan sát và thảo luận theo cặp. Rồi nêu ý kiến lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại.
 -1 học sinh kể mẫu 1 đoạn trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
Giãn. 
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.
 - Học sinh yếu nêu lại yêu cầu.
 -Xung phong kể trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Bác Hồ rất yếu thiếu nhi và rất yêu thiên nhiên.
y
y
G
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 32:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng năm 
-Tên bài dạy: CHUYỆN QUẢ BẦU. 
 (CKT:44; SGK:117).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
 - Dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
 KG: Biết kể toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước. 
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Con vừa kể câu chuyện gì?
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. câu 1 : Kể từng đoạn theo gợi ý.
 -Nhận xét – uốn nắn – tuyên dương.
 -Kết luận – tuyên dương.
VD:1.Ngày xưa có hai vợ chồng người nông dân kia, trong một lần đi rừng bắt được một con dúi, con dúi xin tha chết sẽ báo cho một điều bí mật. Nó bảo sắp có mưa to gió lớn và khuyên hai vợ chồng lấy một khúc gỗ to khoét rỗng để thức ăn đủ 7 ngày 7 đêm mới chui ra
* Các con phải biết người trong một nước phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Bạn bè chung lớp thì phải quan tâm giúp đỡ nhau.
 Thư 
* Câu 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
 Dành cho học sinh giỏi.
 -Nhận xét - chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện con hiểu được gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
Chiếc rễ đa tròn.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu .
 -1 học sinh kể mẫu 1 đoạn trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.
Giãn. 
 - Học sinh yếu nêu lại yêu cầu.
 -Xung phong kể trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều có chung một nguồn gốc.
y
G
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 33:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng năm 
-Tên bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM . 
 (CKT:45; SGK:126).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh)
 - Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự. Sau đó kể lại được từng đoạn câu chuyện.
 -KG: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
 C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Con vừa kể câu chuyện gì?
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. câu 1 : Sắp xếp lại các tranh theo thứ tự.
 -Kết luận- tuyên dương.
 1.Quốc Toản xô lính ngã để xuống thuyền.
 2. Quốc Toản đang đợi để gặp vua.
 3.Quốc Toản bóp nát quả cam.
 4.Sau khi tâu với vua Quốc Toản kề gươm vào cổ.
 -Thứ tự là: 2-1-4-3.
* câu 2: Kể từng đoạn của câu chuyện:
 -Nhận xét – uốn nắn – tuyên dương.
 Thư 
 -Kết luận – tuyên dương.
* Câu 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
 Dành cho học sinh giỏi.
 -Nhận xét - chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Quốc Toản là người thế nào?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
Chuyện quả bầu.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu .
 -Trao đổi teo cặp rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu nhắc lại.
 -1 học sinh kể mẫu 1 đoạn trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
Giãn. 
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.
 - Học sinh yếu nêu lại yêu cầu.
 -Xung phong kể trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Quốc Toản còn nhỏ mà có trí lớn. Biết lo cho nước.
y
y
G
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 34:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng năm 
-Tên bài dạy: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI. 
 (CKT:46; SGK:134).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh)
 - Dựa vào nội dung kể lại từng đoạn câu chuyện.
 -KG: kể lại toàn bộ câu chuyện.
B.CHUẨN BỊ:
 -SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 - Con vừa kể câu chuyện gì?
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
 a. câu 1 : Kể lại từng đoạn theo gợi ý.
 -Nhận xét – uốn nắn – tuyên dương.
 -Kết luận – tuyên dương.
* Ta nên quan tâm đến mọi người xung quanh .Đà là ta đang học tập theo bác Hồ...
 Thư 
* Câu 3: Kể toàn bộ câu chuyện:
 Dành cho học sinh giỏi.
 -Nhận xét - chấm điểm khuyến khích.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 -Qua câu chuyện nói lên điều gì?
 -Nhận xét tiết học.
 -Tập kể ở nhà nhiều lần.
Bóp nát quả cam.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Học sinh yếu nhắc lại yêu cầu .
 -1 học sinh kể mẫu 1 đoạn trước lớp. Lớp nhận xét.
 -Nối tiếp kể từng đoạn trong nhóm.(học sinh yếu tự chọn hoặc kể , hoặc đọc).
 Các nhóm thi kể. Lớp nhận xét theo sự gợi ý của giáo viên.
Giãn.
 - Học sinh yếu nêu lại yêu cầu.
 -Xung phong kể trước lớp. Lớp nhận xét.
 - Phải biết quan tâm , giúp đỡ mọi người.
y
G
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.
TUẦN 35:
KẾ HOẠCH BÀI HỌC.
Ngày dạy tháng năm 
-Tên bài dạy: ÔN TẬP TIẾT 3. 
 (CKT:48: ; SGK: ).
A.MỤC TIÊU:( giúp học sinh).
-Mức độ đọc yêu cầu như tiết 1.
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu( 2 trong 4 câu ở BT2).
-Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.(BT3).
B.CHUẨN BỊ:
 -Vở bài tập tiếng việt.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
ĐT
I.KIỂM TRA:
 -Nhận xét – tuyên dương.
II.BÀI MỚI:
 1.Giơi thiệu:
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài.
 2.Hướng dẫn luyện đọc:
 -Nêu tên các bạn tập đọc ở tiết thứ 3 hàng tuần.
 -Kết luận – tuyên dương.
 	Thư 
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
 -Câu hỏi ở đâu dùng để hỏi về nội dung gì?
 -Đọc câu văn trong phần a.
 -Cụm từ nào chỉ địa điểm?
 -Con sẽ đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu như thế nào?
 -Nhận xét – uốn nắn.
 Kết luận – tuyên dương.
 a. Chú mèo mướp nằm lì ở đâu?
 b. Tàu phuong đông buông neo ở đâu?
 c.Một chú bé say mê thổi sáo ở đâu?
* Bài 2:
 -Kết luận – tuyên dương.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - Luyện đọc các bài tập ở nhà. 
 -Nhận xét tiết học.
Tự chọn bài tập đọc để đọc.
 -Học sinh nhắc lại.
 -Luyện đọc theo nhóm.
 -Học sinh yếu các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
Giãn.
 -Hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí. 
 -Giữa cánh đồng.
 -Cuối câu.
 -Đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ ở đâu? 
 -Làm theo nhóm.
 -Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét.
 -Học sinh yếu đọc lại.
 -Nêu yêu cầu.
 -Làm theo cặp rồi nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
y
DUYỆT(Yùkiến gớp ý)
Ngày tháng năm 
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE CHUYEN..doc