Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 2 năm 2012

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 2 năm 2012

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO

 BÀI 1: Tổ chức đăng ký thi đua: “ Tuần học tốt, thi đua học tập

 và rèn luyện mừng các thầy cô giáo”

I. MỤC TIÊU:

- Tổ chức đăng ký thi đua “ Tuần học tốt, giờ học tốt, thi đua học tập và rèn luyện mừng các thầy cô giáo”.

- Tìm hiểu về tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.

- Tập luyện và tham gia “ Lễ đón trường chuẩn Quốc gia mức độ II” nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Giáo dục vệ sinh cá nhân “ Chuyên đề rửa tay với xà phòng”.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

GV: Các con có biết trong tháng 11 có ngày lễ nào trọng đại không ?

 

doc 46 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 826Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 6 ngày 2 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
 BÀI 1: Tổ chức đăng ký thi đua: “ Tuần học tốt, thi đua học tập 
 và rèn luyện mừng các thầy cô giáo”
I. MỤC TIÊU: 
- Tổ chức đăng ký thi đua “ Tuần học tốt, giờ học tốt, thi đua học tập và rèn luyện mừng các thầy cô giáo”.
- Tìm hiểu về tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
- Tập luyện và tham gia “ Lễ đón trường chuẩn Quốc gia mức độ II” nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
- Giáo dục vệ sinh cá nhân “ Chuyên đề rửa tay với xà phòng”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
GV: Các con có biết trong tháng 11 có ngày lễ nào trọng đại không ?
HS: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
GV: Tháng 8/1954, tổ chức công đoàn các nhà giáo tiến bộ và cách mạng trên thế giới mà nòng cốt là các nhà giáo ở các nước XHCN, đã nhất trí thông qua bản “Hiến chương các nhà giáo”. Từ ngày 26 đến ngày 30/5/1957 tại thủ đô Vacxava, Hội nghị quốc tế các tổ chức của nhà giáo lần thứ 2, có 57 nước tham gia trong đó có Việt Nam đã quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm làm ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo".
Ở Việt Nam, lần đầu tiên ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên toàn miền Bắc vào ngày 20/11/1958.
Ngày nhà giáo Việt Nam (hay ngày lễ Hiến chương nhà giáo Việt Nam) là một ngày kỷ niệm được tổ chức hằng năm vào ngày 20 tháng 11 tại Việt Nam. Đây là ngày lễ hội của ngành giáo dục và là ngày "tôn sư trọng đạo" nhằm mục đích tôn vinh những người hoạt động trong ngành này. Ngày này là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn với những người thầy. Trong ngày này, các học sinh thường đến tặng hoa và biếu quà cho các thầy cô giáo. Ngành giáo dục cũng thường nhân dịp này đánh giá lại hoạt động giáo dục và lập phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục.
HOẠT ĐỘNG 2: Đăng ký thi đua 
- Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam, hưởng ứng phong trào đội phát động thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10 tặng cô.
- Tập luyện ca múa hát dân ca, dân vũ sân trường, mỗi lớp một tiết mục dự thi.
+ Chủ tịch hội động tự quản lên phát động phong trào thi đua.
- Ban học tập hội ý nhóm mình đăng ký thi đua. Mỗi bạn đăng ký cố gắng phấn đấu trong tháng dành bao nhiêu bông hoa điểm 10 tặng cô.
- Tìm đọc thơ, chuyện, bài hát nói về nhà giáo.
- Làm những sản phẩm khóe tay kính tặng thầy cô giáo.
- Viết bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
 HOẠT ĐỘNG 3: Tập 4 động tác nghi thức: Nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái.
- Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành.
+ Tất cả chú ý, thành 4 hàng dọc tập hợp.
+ Bên phải ( bên trái ) quay.
+ Hàng thứ nhất làm chuẩn, mỗi bạn cách nhau một sải tay ( Hàng đầu tiên dang tay, 3 hàng phía sau dóng hàng theo các bạn hàng đầu)
+ Nghiêm, nhìn chuẩn thẳng.
+ Nghỉ, nghiêm, bên phải quay; bên trái quay.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn về ôn lại 4 động tác nghi thức đã học.
Tìm các bài văn, thơ, chuyện, hát tiết hôm sau lên thể hiện.
 Thứ 6 ngày 9 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: - Tổ chức đăng ký thi đua “ Tuần học tốt, giờ học tốt, thi đua học tập và rèn luyện mừng các thầy cô giáo”.
- Tìm hiểu về tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
GV: - Ngày 20/11 là ngày gì nào?
HS: - Ngày Nhà giáo Việt Nam.
GV: - Ở Việt Nam, lần đầu tiên ngày “ Quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức trên toàn quốc vào ngày tháng năm nào ?
HS: - Ở Việt Nam, lần đầu tiên ngày "Quốc tế hiến chương các nhà giáo" được tổ chức trên toàn miền Bắc vào ngày 20/11/1958.
GV: - Trong tháng này chúng ta thường làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo của mình nào?
HS: - Thi đua học thật tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 tặng cô.
Viết bưu thiếp chúc mừng thầy, cô giáo.
 Hưởng ứng phong trào đội : Thi lớp học thân thiện, thi múa hát dân ca, dân vũ.....
HOẠT ĐỘNG 2: Thực hiện các hoạt động đã đăng ký ở tiết trước
1.Các nhóm lên đọc nội dung đăng ký của nhóm mình
2. Các nhóm thi hát, kể chuyện, múa, đọc thơ,... về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
3. Thi nghi thức tập 4 động tác đã học.
4. Ôn múa hát dân ca, dân vũ. Chọn bài: Con chuồn chuồn.
- Ôn lại bài hát: Con chuồn chuồn có cái cánh xinh xinh, nó bay rất nhanh, từ bụi cây sang cỏ, con chuồn chuồn, nó thích thể thao nên mới bay nhanh ơi là rất hay. Muốn khỏe đẹp thì hãy tập thể thao, ai muốn khỏe đẹp thì hãy tập thể thao.
- Tập múa bài Con chuồn chuồn có cái cánh xinh xinh.
+ Mỗi ngày học nhóm trưởng tổng hợp hoa điểm 10, cuối tuần báo cáo với cô giáo.
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về ôn lại bài múa đã tập.
Ôn lại 4 động tác nghi thức đã học.
Tiếp tục tìm các bài văn, thơ, bài hát tiết sau thể hiện tiếp.
Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều bông hoa điểm 10 tặng cô.
 Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
 “ Chuyên đề rửa tay với xà phòng”
I. MỤC TIÊU: 
- Giáo dục vệ sinh cá nhân “ Chuyên đề rửa tay với xà phòng”.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: 
GV: Để có sức khỏe tốt trước khi ăn chúng ta cần phải làm gì?
HS: Rửa tay sạch sẽ.
GV: Rửa tay sạch sẽ chúng ta cần đi qua mấy bước
HS: Rửa ta đảm bảo sạch sẽ chúng ta cần phải đi qua 6 bước.
GV: Ai có thể nêu 6 bước rửa tay với xà phòng nào?
HS : Lên giới thiệu và thể hiện.
GV: Nêu lại 6 bước rửa tay bằng xà phòng.
Nói đến rửa tay ai cũng nghĩ đơn giản, nhưng trên thực tế thì rất ít người rửa tay đúng cách. Nhiều người rửa tay thường xuyên trước khi làm bất cứ việc gì, nhưng thực chất việc rửa tay đó không có tác dụng diệt khuẩn vì chỉ rửa tay với nước. Cũng có nhiều người rửa tay với xà phòng, nhưng lại bỏ qua những vùng “kín đáo” trên bàn tay như các kẽ ngón tay, các đầu ngón tay, ngón tay cái và móng tay. Rửa tay đúng cách phải thực hiện 6 bước cơ bản: 1: Làm ướt bàn tay, lấy 3 - 5ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên lòng và mu hai bàn tay. 
Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho xà phòng dàn đều. 2: Đặt lòng và các ngón của bàn tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên).3: Đặt lòng hai bàn tay vào nhau, chà sạch lòng bàn tay và kẽ ngón tay. 4: Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch khe các ngón tay, các ngón tay. 5: Dùng lòng bàn tay này xoay và chà sạch các ngón tay bàn tay kia và ngược lại. 6: Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước, sau đó dùng khăn sạch thấm khô tay. Thời gian vệ sinh tay tối thiểu cho cả quy trình là 30 giây.  
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát hình vẽ 6 bước rửa tay bằng xà phòng
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ hoặc hình ảnh trên màn chiếu để các em thực hiện theo ( nếu học sinh đa số chưa biết rửa tay theo 6 bước )
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn hằng ngày nhớ thực hiện 6 bước rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch để đảm bảo vệ sinh cho bản thân và đảm bảo sức khỏe cho chính mình.
 Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO
Trang trí lớp học- Ôn bài hát “ Bông hồng tặng mẹ và cô”
I. MỤC TIÊU: 
- Thi làm sản phẩm khéo tay, chọn sản phẩm đẹp trang trí lớp học.
- Ôn bài hát “ Bông hồng tặng mẹ và cô”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Thi làm sản phẩm khéo tay.
- Học sinh làm sản phẩm theo sở thích.
+ VD: - Cắt dấy màu hồng làm bông hoa hồng để tặng cô.
Làm vòng đeo tay.
Cắt dán chim bồ câu tượng trưng cho hòa bình....
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn bài hát “ Bông hồng tặng mẹ và cô”
Một bông hồng em tặng mẹ cả một đời tần tảo nuôi con
Một bông hồng em tặng cô ghi nhớ công ơn dạy thành người..
Mẹ và cô như hai mẹ hiền trọn một đời em ghi mãi vào tim..
Một bông hồng em tặng mẹ cả một đời tần tảo nuôi con 
Một bông hồng em tặng cô ghi nhớ công ơn dạy thành người..
Mẹ và cô như hai mẹ hiền trọn một đời em ghi mãi vào tim..
Một bông hồng em tặng mẹ cả một đời tần tảo nuôi con
Một bông hồng em tặng cô ghi nhớ công ơn dạy thành người..
Mẹ và cô như hai mẹ hiền trọn một đời em ghi mãi vào tim.
Một bông hồng em tặng mẹ cả một đời tần tảo nuôi con
Một bông hồng em tặng cô ghi nhớ công ơn dạy thành người..
Mẹ và cô như hai mẹ hiền trọn một đời em ghi mãi vào tim..
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp, được trang trí trong lớp học.
Về ôn lại bài hát “ Bông hồng em tặng mẹ và cô”
 Thứ 6 ngày 30 tháng 11 năm 2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:
TỔNG KẾT PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11
I. MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được mình và bạn đã làm được những gì trong tháng thi đua, chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tổng kết thi lớp học thân thiện
Thi múa hát dân ca, dân vũ.
Tổng kết hoa điểm 10 tặng cô.
TT
HỌ VÀ TÊN
SỐ HOA ĐIỂM 10
TỔNG CỘNG
1
Lê Thanh Hà An
*********
9 BÔNG HOA
2
Nguyễn Hoàng Tuấn Anh
***
3 BÔNG HOA
3
Hoàng Văn Cường
****
4 BÔNG HOA
4
Phan Bùi Tiến Đạt
*********
9 BÔNG HOA
5
Trịnh Khánh Dư
*****
5 BÔNG HOA
6
Lê Anh Đức
***
3 BÔNG HOA
7
Mai Thị Hương Giang
****
4 BÔNG HOA
8
Nguyễn Thúy Hà
*
1 BÔNG HOA
9
Nguyễn Thị Thu Hằng
******
6 BÔNG HOA
10
Ngô Đặng Anh Hào
*******
7 BÔNG HOA
11
Trần Hoàng Hiếu
*******
7 BÔNG HOA
12
Võ Trọng Hiếu
*****
5 BÔNG HOA
13
Phạm Sỹ Hiếu
******
6 BÔNG HOA
14
Cao Tiến Hoàng
**********
10 BÔNG HOA
15
Nguyễn Mạnh Hùng
****
4 BÔNG HOA
16
Đào Duy Hưng
***
3 BÔNG HOA
17
Nguyễn Viết Hưng
***
3 BÔNG HOA
18
Trần Văn Huy
**********
10 BÔNG HOA
19
Cao Khánh Huyền
***
3 BÔNG HOA
20
Ng. Thị Khánh Huyền
****
4 BÔNG HOA
21
Ng. Hoàng Tuấn Khanh
******
6 BÔNG HOA
22
Võ Khánh Linh
*****
5 BÔNG HOA
23
Nguyễn Xuân Việt Linh
*******
7 BÔNG HOA
24
Đinh Trần Phượng Long
*****
5 BÔNG HOA
25
Lê Thị Cẩm Ly
*******
7 BÔNG HOA
26
Trần Thị Xuân Mai
*****
5 BÔNG HOA
27
Nguyễn Đức Mạnh
********
8 BÔNG HOA
28
Hoàng Năng Minh
******
6 BÔNG HOA
29
Nguyễn Thị Ngọc Minh
***********
11 BÔNG HOA
30
Phan Thị Hà My
******
6 BÔNG HOA
31
Hoàng Hà Nhi
 ... thi ®ua gi÷a c¸c tæ (nam, n÷)
Häat ®éng 3: Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt chung giê häc.
 Thø 6 ngµy 12 th¸ng t­ n¨m 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHỦ ĐỀ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- HiÓu ®­îc t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ niÒm t«n kÝnh thiªng liªng cña c¶ d©n téc ®èi víi B¸c Hå yªu quý cña chóng ta.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng 1: Cñng cè vÒ chñ ®Ò B¸c Hå.
- Häc sinh nªu l¹i trong th¸ng 4 nµy c¶ n­íc chóng ta ®ãn ngµy kû niÖm nµo ?
+ Ngµy gi¶i phãng MiÒn nam
- §Ó ®­îc sèng yªn vui nh­ ngµy h«m nay lµ nhê sù l·nh ®¹o s¸ng suèt cña §¶ng ta vµ c¸c liÖt sü ®· hi sinh anh dòng, x¶ th©n v× n­íc. Trong ®ã cã mét l·nh tô mµ c¶ n­íc vµ thÕ giíi biÕt ®Õn. C¸c em cã biÕt ®ã lµ ai kh«ng?
+ B¸c Hå.
- Ngµy 19 th¸ng 5 lµ ngµy g× kh«ng?
+ Kû niÖm ngµy sinh cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh.
- Quª h­¬ng B¸c Hå ë ®©u kh«ng?
+ Kim Liªn, Nam §µn.
- HS kÓ nh÷ng c©u chuyÖn vÒ B¸c Hå.
- NhiÒu HS kÓ
Häat ®éng 2: HS giíi thiÖu mét sè viÖc em häc tËp vµ lµm theo tÊm g­¬ng cña B¸c.
- Häc sinh nhiÒu häc sinh kÓ.
Häat ®éng 3: Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt chung giê häc.
 Thø 6 ngµy 26 th¸ng t­ n¨m 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHỦ ĐỀ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- HiÓu ®­îc t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ B¸c. HoÆc ®äc th¬, v¨n ca ngîi B¸c.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng 1: Thi h¸t vÒ B¸c.
- Häc sinh xung phong thÓ hiÖn.
VD: §ªm qua em m¬ gÆp B¸c Hå.
B¸c Hå ng­êi lµ niÒm tin.
Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh.
B¸c ®ang cïng chóng ch¸u hµnh qu©n.
Nh­ cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng.
§ªm Tr­êng S¬n nhí B¸c.
Häat ®éng 2: §äc c¸c bµi th¬, bµi v¨n vÒ B¸c
ChiÕc rÔ ®a trßn
Th­ trung thu.
Người lính già 
Đã quyết chiến hy sinh 
Cho Việt Nam độc lập 
Cho thế giới hoà bình! 
Người đã sống năm mươi năm vũ bão 
Vì nhân loại 
Người quyết dâng xương máu 
Vì giang sơn 
Người quyết dứt gia đình!
Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi
Cho tôi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất
Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vô dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi càng hiểu nước đau thương
Lũ chúng ta ngủ trong giường chiếu hẹp
Giấc mơ con đè nát cuộc đời con
Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp
Một mái nhà yên rũ bóng xuống tâm hồn
Trăm cơn mơ không nổi một đêm dầy
Ta lại mặc cho mưa tuôn gió thổi.
Lòng ta thành con rối cho cuộc đời giật dây
Quanh Hồ Gươm không ai bàn chuyện vua Lê
Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ
Hiểu sao hết những tấm lòng lãnh tụ
Tìm đường đi cho dân tộc theo đi.
Sông Hồng chảy về đâu và lịch sử
Bao giờ dãy Trường Sơn bừng giấc ngủ
Cánh tay thần Phù Đổng sẽ vươn mây
Rồi cờ sẽ ra sao, tiếng hát sẽ ra sao
Nụ cười sẽ ra sao ơi ngày độc lập
Xanh biết mấy là trời xanh tổ quốc
Khi tự do về chói ở trên đầu
Khi mặt trời nghe bừng chói ở phương Đông
Cây cay đắng đã ra mùa trái ngọt
Người cay đắng đã chia phần hạnh phúc
Sao vàng bay theo búa liềm công nông
Luận cương đến Bác Hồ và người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê Nin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin
Bác reo lên một mình như nói cùng đất nước
“Cơm áo là đấy, hạnh phúc đây rồi”
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười
Bác thấy:
Hiểu sao hết “Người đi tìm hình của nước”
Không phải hình một bài thơ đá tạc nên người
Một góc quê hương nửa đời quen thuộc
Hay một đấng vô hình sương khói xa xôi
Mà hình đất nước hoặc còn hoặc mất
Sắc vàng nghìn xưa sắc đỏ tương lai
Thế đi đứng của toàn dân tộc
Một cách vinh hoa cho hai lăm triệu con người
Có nhớ chăng hỡi gío rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng Bác chống lại cả mùa đông băng gía
Và sương mù thành Luân Đôn có nhớ
Giọt mồ hôi người nhỏ giữa đêm khuya.
Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi
Những đất tự do những trời nô lệ
Những con đường cách mạnh đang tìm đi
Đêm mơ nước ngày thấy hình của Nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
Ăn một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa
Ngày mai dân ta sẽ sống sao đây
Dân ta bưng bát cơm mồ hôi nước mắt
Ruộng theo trâu về lại với người cày
Mỏ thiếc, hầm than, rừng vàng, bể bạc
Không còn người bỏ xác trên đường ray
Giặc nước đuổi xong rồi trời xanh tiếng hát
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tăm tối cần lao nay hóa những anh hùng
Nước Việt Nam nghìn năm Đinh, Lý, Trần, Lê
Thành nước Việt Nam nhân dân mát suối
Mái rạ nghìn năm hồng thay sắc mới
Những đời thường cũng có bóng hoa che
Ôi đường đến với Lê Nin là đường về tổ quốc
Tuyết Mát cơ va sáng ấy lạnh trăm lần
Trông tuyết trắng như đọng nghìn nước mắt
Lê Nin mất rồi nhưng Bác chẳng dừng chân
Luận cương của Lê Nin theo người về quê Việt
Biên giới còn xa nhưng Bác đã đến rồi
Kìa bóng Bác đang hôn lên hòn đá
Lắng nghe trong màu hồng hình đất nước phôi thai
Có thể nói, từ một nhân vật lịch sử mà tên tuổi đã trở thành huyền thoại, Bác Hồ đã đi vào thơ ca và trở thành một hình tượng nghệ thuật có sức rung động và toả sáng mạnh mẽ. Trong Bác là tinh thần thiết tha yêu nước, chí khí cương quyết đi tìm ra hình dáng cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam, Người là linh hồn của kháng chiến, từ đó các nhà văn, nhà thơ đã để cả tâm hồn, tất cả tình cảm đằm thắm nhất của mình để diễn tả những hình ảnh yêu kính và quý mến nhất ấy vào trong ngòi bút, lưu lại cho đến các thế hệ mai sau.
Những vần thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt như tấm lòng tha thiết yêu mến của nhà thơ với Bác. Bằng những ngôn từ ẩn dụ đặc sắc, từ ngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ đã khơi gợi trong lòng người đọc những rung động sâu sắc và đáng quý:
SÁNG THÁNG NĂM  (tác giả:Tố Hữu)
Vui sao một sáng tháng Năm 
Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ 
Suối dài xanh mướt nương ngô 
Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn... 
Bác kêu con đến bên bàn 
Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ 
Con bồ câu trắng ngây thơ 
Nó đi tìm thóc quanh bồ công văn 
Lát rồi, chim nhé, chim ăn 
Bác Hồ còn bận khách văn đến nhà 
Bàn tay con nắm tay cha 
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng. 
Bác ngồi đó, lớn mênh mông 
Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non... 
Bác Hồ, cha của chúng con 
Hồn của muôn hồn 
Cho con được ôm hôn má Bác 
Cho con hôn mái đầu tóc bạc 
Hôn chòm râu mát rượi hoà bình! 
Ôi cái tên kính yêu Hồ Chí Minh! 
Trong sáng lòng anh du kích 
Nửa đêm bôn tập diệt đồn 
Vững tay người chiến sĩ nông thôn 
Bắt sỏi đá phải thành sắn gạo 
Anh thợ, má anh vàng thuốc pháp 
Cánh tay anh dày sẹo lửa gang 
Ôi những em đốt đuốc đến trường làng 
Và các chị dân công mòn đêm vận tải! 
Các anh chị, các em ơi, có phải 
Mỗi khi lòng ta xao xuyến rung rinh 
Môi ta thầm kêu Bác: Hồ Chí Minh! 
Và mỗi trận, mỗi mùa vui thắng lợi 
Ta lớn cao lên, bay bổng diệu kỳ 
Trên đường dài, hai cánh đỡ ta đi... 
Bác Hồ đó, là lòng ta yên tĩnh 
Ôi người cha đôi mắt mẹ hiền sao! 
Giọng của Người, không phải sấm trên cao 
Thấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ước 
Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước 
Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau... 
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị 
Màu quê hương bền bỉ đậm đà 
Ta bên Người, Người tỏa sáng trong ta 
Ta bỗng lớn ở bên Người một chút... 
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút 
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời. 
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười 
Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi! 
Người rực rỡ một mặt trời cách mạng 
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng 
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người. 
Hồ Chí Minh, Người ở khắp nơi nơi 
Hồn biển lớn đón muôn lời thủ thỉ 
Lắng từng câu, từng ý chưa thành 
Người là Cha, là Bác, là Anh 
Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ 
Người ngồi đó, với cây chì đỏ 
Vạch đường đi, từng bước, từng giờ... 
Không  gì vinh bằng chiến đấu dưới cờ 
Đảng chói lọi Hồ Chí Minh vĩ đại! 
Con nhớ hết mỗi lời Người dạy: 
Kháng chiến gian nan, kháng chiến trường kỳ 
Bác bảo đi, là đi 
Bác bảo thắng, là thắng 
Việt Nam có Bác Hồ 
Thế giới có Xta-lin 
Việt Nam phải tự do 
Thế giới phải hoà bình! 
Chúng con chiến đấu hy sinh 
Tấm lòng son sắt, đinh ninh lời thề. 
Bắt tay Bác tiễn ra về 
Nhớ hoài buổi sáng mùa hè chiến khu...
Dù thế giới có đổi thay nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh còn sống mãi, cho dù “Cả trái đất mây mù ảm đạm” nhưng “Vẫn không che nổi ánh mắt của Người” , (Chúc tụng Bác Hồ, Ismael Gomez Braga – Brazil, Đào Anh Kha dịch).
Thơ ca là một trong những loại hình nghệ thuật gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình chuyển ngữ. Bởi việc thay đổi ngữ âm, từ ngữ rất dễ làm suy giảm giá trị của bài thơ, đặc biệt làm sao chuyển tải được nguyên vẹn tình cảm của một tác giả nước ngòai tới độc giả trong  nước là một trách nhiệm vô cùng nặng nề đối với những người dịch thơ. Vượt qua tất cả những rào cản đó, nhân dân Việt Nam với các nhà thơ và nhân dân thế giới đã tìm thấy tiếng nói tương đồng là sự yêu thương và thành kính đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Häat ®éng 3: Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt chung giê häc.
 Thø 6 ngµy 26 th¸ng t­ n¨m 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHỦ ĐỀ VỀ BÁC HỒ
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 CHỦ ĐỀ VỀ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU:
- HiÓu ®­îc t×nh c¶m cña B¸c Hå ®èi víi quª h­¬ng ®Êt n­íc, t×nh c¶m cña c¸c b¹n häc sinh ®èi víi B¸c vµ h¸t nh÷ng bµi h¸t vÒ B¸c. HoÆc ®äc th¬, v¨n ca ngîi B¸c.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng 1: Thi t×m tõ vµ ®Æt c©u
Nªu mét sè tõ ng÷ níi lªn t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi c¸c b¹n häc sinh.
- §Æt c©u víi tõ em võa t×m ®­îc.
Nªu mét sè tõ ng÷ nãi lªn t×nh c¶m cña ThiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå.
- §Æt c©u víi tõ em võa t×m ®­îc.
Nªu mét sè tõ ng÷ cac ngêi B¸c Hå.
- §Æt c©u em võa t×m ®­îc
Häat ®éng 2: §äc c¸c bµi th¬, bµi v¨n vÒ B¸c hoÆc h¸t, móa bµi vÒ B¸c.
+ Thi h¸t, móa vÒ B¸c.
- Häc sinh xung phong thÓ hiÖn.
VD: §ªm qua em m¬ gÆp B¸c Hå.
B¸c Hå ng­êi lµ niÒm tin.
Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh.
B¸c ®ang cïng chóng ch¸u hµnh qu©n.
Nh­ cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng.
§ªm Tr­êng S¬n nhí B¸c.
+ Thi ®äc th¬ , v¨n ca ngîi B¸c.
Häc sinh xung phong thÓ hiÖn.
Ho¹t ®éng 3: Cñng cè - dÆn dß :
- NhËn xÐt tiÕt häc

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong trinh hoc VNEN(2).doc