A - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn ,giàu lòng yêu nước,căm thù giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 )
B - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
- Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.
Tuần 33 Ngày soạn: 04/05 / 2009 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 06 / 05 / 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể: Chào cờ -----------------¬------------------- Tiết 2+3: Tập đọc: Bóp nát quả cam( 2 tiết) A - Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn ,giàu lòng yêu nước,căm thù giặc. ( trả lời được các CH 1,2,4,5 ) B - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. C – Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài thuộc lòng bài Tiếng chỗi tre và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II/ Bài mới : 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện đọc nối tiếp từng đoạn + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. c/ Luyện đọc từng đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Cho HS luyện đọc từng đoạn + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới ( SGK) + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó d/ Đọc từng đoạn trong nhóm. + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : + Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? + Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ? + Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? + Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp vua? + Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì? + Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước? + Vì sao sau khi khi tâu vua “xin đánh” Trần Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy? + Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý? + Trần Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì? + Em biết gì về Trần Quốc Toản? + Câu truyện muốn nói lên điều gì? D- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu + Đọc các từ :giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 4 đoạn: Đoạn 1:Giặc Nguyên cho ..căm giận Đoạn 2:Sáng nay kẻ nào được giữ ta lại. Đ oạn 3: Vừa lúc ấy . . .một quả cam . Đ oạn 4: Đoạn còn lại . + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + 2 HS đọc phần chú giải . + Tập giải nghĩa một số từ Đợi từ sáng . . .trưa,/vẫn . . .gặp,/cậu bèn liều chết/xô mấy.. ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.// Quốc Toản tạ ơn vua,/chân bước . . .ấm ức:// Vua ban . . .quý/nhưng . . con,/vẫn cho dự bàn việc nước.// + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. + Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. + Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. + Trần Quốc Toản gặp vua để nói hai tiếng “xin đánh”. + Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. + Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc. + Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. + Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. + Vì vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước. + Vì bị Vua xem . . . Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam. + Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu nước./ Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn . . . - Trả lời.. -----------------¬------------------- Tiết 4: Toán: Ôn tập các số trong phạm vi1 000 A - Mục tiêu: - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số. - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số. - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5. - Tính cẩn thận. B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tìm x. II/Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + GV đọc từng số cho HS viết theo dãy + Tìm các số tròn chục trong bài? + Tìm các số tròn trăm trong bài? Bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. + Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Phần a: Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp các ô trống còn lại của phần a, sau đó HS đọc dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. + Yêu cầu thảo luận theo 2 dãy, sau đó mỗi dãy chọn 3 bạn lên thi đua tiếp sức + Các nhóm lên bảng điền nhanh Bài 5: + Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. D- Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 – 300 x = 1000 – 700 x = 500 x = 300 Nhắc lại tựa bài. + Viết các số. + Lần lượt: 915 ; 250 ; 695 ; 371 ; 714 ; 900 ; 524 ; 199 ; 102 ; 555 . + 250 ; 900 + 900. + Đọc đề + Điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382 vì 380 đến 381 vậy số liền sau 381 là số 382. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét + Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0). + Thực hiện. a/ 100 b/ 999 c/ 1000 -----------------¬------------------- Chiều:Tiết 1: Đạo đức: Dành cho địa phương I. MỤC TIÊU - HS hiểu được về nét đẹp truyền thống văn hoá của quê hương. - HS tự hào về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương.từ đó gd các em ham học, học giỏi để góp phần vào nết đẹp truyền văn hoá của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sưu tầm tranh ảnh về các lễ hội, cảnh đẹp quê hương, ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : Lớp hát bài Quê hương tươi đẹp 2. Dạy bài mới : a) Gv giới thiệu bài : nêu mục tiêu giờ học b) Hướng dẫn tìm hiểu bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu về nét đẹp truyền thống văn hoá quê hương:Hs thảo luận nhóm, nêu những nét đẹp văn hoá của quê hương. - Phong trào hiếu học- Gương học tốt ở trường, lớp ... - Làng văn hoá, gia đình văn hoá. - Các lễ hội của quê hương: hội đền chùa, hội đua thuyền, đấu vật, chọi gà, kéo co, ... * Trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Hs trình bày tranh ảnh đã sưu tầm - Gv cho hs xem một số tranh ảnh truyền thống của của nhà trường * Liên hệ gd hs 3. Củng cố dặn dò - Gv nhận xét giờ học, chuẩn bị bài giờ sau -----------------¬------------------- Tiết 2: Tự nhiên và xã hội: Mặt trăng và các vì sao I. MỤC TIÊU Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Hình vẽ SGK - HS : Giấy vẽ, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Hát 2. Bài cũ 4’: Mặt Trời và phương hướng. 3. Giới thiệu bài (1’): Hỏi: Vào buổi tối, ban đêm, trên bầu trời không mây, ta nhìn thấy những gì? 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Treo tranh 2 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát và trả lời. 1. Bức ảnh chụp về cảnh gì? - Cảnh đêm trăng. 2. Em thấy Mặt Trăng hình gì? - Hình tròn. 3. Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? - Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm. 4. Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không? - Ánh sáng dịu mát, không chói chang như Mặt Trời. - Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất). * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng - Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung sau: 1. Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì? 2. Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? 3. Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? - Yêu cầu 1 nhóm học sinh trình bày. - 1 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày. Các nhóm học sinh khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Quan sát trên bầu trời, ta thấy Mặt Trăng có những hình dạng khác nhau: Lúc hình tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm... Mặt Trăng tròn nhất vào ngày giữa tháng âm lịch, 1 tháng một lần. Có đêm có trăng, có đêm không có trăng (những đêm cuối và đấu tháng âm lịch). Khi xuất hiện, Mặt Trăng khuyết, sau đó tròn dần, đến khi tròn nhất lại khuyết dần. - Học sinh nghe, ghi nhớ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi các nội dung sau: - Học sinh thảo luận cặp đôi. + Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? + Hình dạng của chúng thế nào? + Ánh sáng của chúng thế nào? - Yêu cầu học sinh trình bày. - Cá nhân học sinh trình bày. - Tiểu kết: Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. - Học sinh nghe, ghi nhớ. * Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp - Phát giấy vẽ cho học sinh, yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em tưởng tượng được. (Có Mặt Trăng và các vì sao). - Sau 5 phút, giáo viên cho học sinh trình bày tác phẩm của mình và giải thích cho các bạn cùng giáo viên nghe về bức tranh của mình. 5. Củng cố, dặn dò (3’):. Yêu cầu học sinh về tìm thêm những câu tục ngữ, ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời. -----------------¬------------------- Tiết 3: Thủ công: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. MỤC TIÊU: - Ôn tập củng cố được kiến thức kĩ năng làm thủ công lớp 2 . - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số sản phẩm thủ công đã học; II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: không kiểm tra B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã ... _ Luyện Tiếng Việt: Luyện chính tả: Bóp nát quả cam. A- Mục tiêu: - Nghe viÕt chÝnh x¸c, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n 3 trong bµi tËp ®äc “Bóp nát quả cam””,Tõ : “Vừa lúc ấy... lời khen” - Viết đúng các từ: Đánh, đặt, xin, Quốc Toản, thanh gươm, - Giúp hs có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B- ChuÈn bÞ: Néi dung bµi. C- Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I/ KiÓm tra: H. viÕt b¶ng con c¸c tõ II /Bµi míi: a/Giíi thiÖu bµi. b/ Hưíng dÉn viÕt chÝnh t¶ - §äc bµi viÕt - Gäi 2 H ®äc. + Trần Quốc Toản nói gì với Vua? + Vua nói gì? Làm gì với Trần Quốc Toản? - §o¹n viÕt cã mÊy c©u? Cã nh÷ng dÊu c©u nµo trong ®o¹n viÕt? - Y/C H. t×m tõ khã trong ®o¹n viÕt vµ luyÖn viÕt vµo nh¸p. * §äc bµi cho H. viÕt vµ so¸t lçi. - Đọc bài cho hs viết. - Đọc và soát lỗi. - Chấm bài, nhận xét. c/Bµi tËp: Tæ chøc cho H. thi t×m từ có chữ r / d/ gi. - T. chia líp thµnh 3 nhãm mçi nhãm cã 5 H.. - Y/c c¸c nhãm nèi tiÕp nhau lªn b¶ng t×m . - T. vµ H. dưới líp quan s¸t nhËn xÐt. 3/Cñng cè, dÆn dß: - Về đọc lại đoạn đã viết. - Nhận xét tiết học. “ Dễ dàng, học hành, sóng khoẻ” - 2 hs đọc bài viết. + Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin bệ hạ cho đánh!. + Vua nói: Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. - §o¹n viÕt cã 7 c©u, Có dấu chấm than và dấu hai chấm . - Đánh, đặt, xin, Quốc Toản, thanh gươm ,... - Tù t×m nªu trước líp, H. kh¸c nhËn xÐt bæ sung, luyÖn viÕt - Më vë viÕt bµi, nghe ®äc so¸t lçi. - Nªu y/c - NhËn nhãm - Thùc hiÖn theo y/c . + ra vào, rà soát, rao hàng, ... + da dẻ, con dao, ... + gia đình, giao bài, giặt giũ, giao bài... - Lắng nghe. _______________________________ _____________________________ Ngày soạn: 06 / 05 / 2009 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 08/05 /2009 Toán: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. A/ Mục tiêu: ( SGV) - Tính cẩn thận. B/Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn bài tập 1 và 2 lên bảng. C/Các hoạt đông dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên viết các số theo thứ tự + Cả lớp điền số vào chỗ trống, 1 HS lên bảng + GV nhận xét cho điểm . II/ Bài mới: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. + Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? + Nêu cách nhẩm các số tròn chục, tròn trăm + Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm và lên bảng tiếp sức . + Nhận xét thực hiện và ghi điểm Bài 2 : Tính. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi 4 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 3 con tính. + Chữa bài và ghi điểm. Bài 3 : + Đọc đề bài toán. + Có bao nhiêu HS gái? + Có bao nhiêu HS trai? + Yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở Tóm tắt: Học sinh gái : 265 học sinh Học sinh trai : 234 học sinh Học sinh cả trường : . . . học sinh? + Chấm bài nhận xét và ghi điểm + Chấm bài và nhận xét D- Củng cố - dặn dò: - Một số HS nhắc lại cách cộng,trừ các số có 2 và 3 chữ số. - GV nhận xét tiết học , tuyên dương . - Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. a/ Từ bé đến lớn: 257 ; 279 ; 285 ; 297. b/ Từ lớn đến bé: 297 ; 285 ; 279 ; 257. + Cả lớp thực hiện ở bảng con a/ 462 ; 464 ; 466 ; 468 b/ 353 ; 355 ; 357 ; 359 +Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề. + Tính nhẩm + Nêu và nhận xét + Thảo luận rồi cử mỗi nhóm 4 HS tiếp sức. 30 + 50 = 80 70 – 50 = 20 300 + 200 = 500 20 + 40 = 60 40 + 40 = 80 600 – 400 = 200 90 – 30 = 60 60 – 10 = 50 500 + 300 = 800 80 – 70 = 10 50 + 40 = 90 700 – 400 = 300 - Làm vào bảng con lần lượt các bài. - 4 em lên bảng. - Nhận xét. + Đọc đề + Có 265 HS gái. + Có 234 HS trai. + Tìm số HS cả trường đó? + 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải: Số học sinh trường đó có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số : 499 học sinh + Nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. ________________________________ ________________________________ Luyện từ và câu: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp. A/ Mục tiêu:( SGV). B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập 1. Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ. C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 lên bảng . + Chấm vở 5HS. + Nhận xét ghi điểm. II/ Dạy bài mới: 1/ GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Treo các bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ + Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì? + Vì sao em biết? + Gọi HS nhận xét. + Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại + Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm trong 5 phút. + Các nhóm đem kết quả đính trên bảng và nhận xét, tuyên dương Bài 3 : + Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS tự tìm từ + Gọi HS các từ tìm được, GV ghi bảng. + Từ “cao lớn” nói lên điều gì? GV nêu: Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là từ chỉ phẩm chất. Bài 4: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Gọi HS lên bảng viết câu của mình. + Nhận xét và ghi điểm HS đặt câu trên bảng + GV thu vở chấm điểm và nhận xét D- Củng cố - dặn dò: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. - CB bài tuần 34 - GV nhận xét tiết học. + Mỗi HS đặt 1 câu với mỗi từ ở bài tập 1 + 5 HS nộp VBT +Nhắc lại tựa bài. + Tìm những từ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây. + Quan sát và suy nghĩ. + Làm công nhân + Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và đang làm việc ở công trường . + Đáp án : 2/ công an ; 3/ nông dân ; 4/ bác sĩ ; 5/ lái xe ; 6/ người bán hàng. + Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết + Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: - VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây . . . + Nhận xét các nhóm bạn. + Đọc đề bài. + HS làm bài + Đọc: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng + Cao lớn nói về tầm vóc. + Đặt 1 câu với từ tìm được trong bài 3. + HS lên bảng, mổi lượt 3 HS, cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét bài các bạn trên bảng. - Lắng nghe. ___________________________________ ___________________________________ ____________________________ Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp. A- Môc tiªu : - HS kiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 33. - Nªu phư¬ng híng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi . B- ChuÈn bÞ: - Néi dung sinh ho¹t. C- Các bước sinh hoạt lớp: I. C¸c tổ trưởng lần lượt đánh gi¸, nhận xÐt tổ m×nh. II. Lớp trưởng nhận xÐt, đ¸nh gi¸ chung: - C¸c thành viªn cã ý kiến. III. Gi¸o viªn nhận xÐt, bổ sung: a. Ưu điểm: - C¸c em đđ®ến lớp §óngđgiờ, trang phục ®óng quy ®ịnh. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Thực hiện tốt “§«iđbạn cïng tiến”. - Về nhà làm bài tập kh¸ ®Çy ®ñ . - Làm bài thi tốt. - Ôn sinh hoạt sao khá tốt. - VÖ sinh trưêng líp s¹ch sÏ. b. Tồn tại: - Một số em về nhà chưa làm bài tập như: Đạt, Cưêng, Thµnh,... - Chữ viết xấu: Như Ý ,VÜ, M·i... - Chưa cã ý thức tự quản: Vĩ, Hïng, Linh,... c. Về kế hoạch tuần tới: - Đi học chuyªn cần, ®óngđ giờ. - Tiếp tục thực hiện “ Đ«i bạn cïng tiến”. - Häc vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ trước khi ®Õn líp. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Đi học ®óng giê chuẩn bị bài chu ®¸o - VÖ sinh trưêng, líp s¹ch sÏ. ________________________________ Luyện Tiếng Việt: Luyện tập làm văn: Đáp lời an ủi: kể chuyện được chứng kiến. A- Mục tiêu: - Luyện cách đáp lại lời an ủi, viết một đoạn văn ngắn kể về việc làm tốt của em. - Rèn cho hs nói ,viết rõ ràng. B- Chuẩn bị: Nội dung bài. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Hướng dẫn làm bài tập. a.Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Bạn an ủi em: “ Đừng buồn. Lần sau bạn cần cố gắng hơn, sẽ được điểm tốt. b. Em rất tiếc vì mất ngòi bút mà mẹ tặng nhân ngày sinh nhật. Bạn nói: “Mình chia buồn với bạn.” c. Em rất lo khi con mèo nhà em bị lạc, đã hai ngày không về. Bà an ủi: “ Đừng buồn. Có thể ngày mai mèo lại về đấy cháu ạ.” + Gọi 2 HS lên bảng thể hiện đóng vai tình huống này. Sau đó yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp cho từng tình huống. + Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. + Nhận xét. Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn( 3, 4 câu ) kể về việc làm tốt của em hoặc của bạn. + Hằng ngày , các em đã làm được những công việc gì? + Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: + Gọi HS trình bày trước lớp. GV thu vở để chấm điểm và nhận xét. + Nhận xét ghi điểm D - Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn. Nhận xét tiết học. - Đọc các tình huống. - Hai hs hỏi - đáp lẫn nhau. - Trình bày trước lớp. + Cảm ơn sự quan tâm của bạn. + Cảm ơn bạn + Cháu cảm ơn bà. - Lớp nhận xét từng đôi một. Đọc yêu cầu trên bảng lớp. + HS suy nghĩ và nêu các việc tốt của bản thân hoặc của bạn. + Làm bài vào vở theo các câu hướng dẫn. ________________________________ . .Luyện Tiếng Việt: Luyện: Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa, từ chỉ nghề nghiệp. Mục tiêu: - Luyện từ trái nghía, từ chỉ nghề nghiệp. - Nắm chắc từ trái nghĩa, từ chỉ nghề nghiệp. - Vận dụng trong cuộc sống. B- Chuẩn bị: Nội dung bài. C – Cac hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Em hãy tìm các cặp từ trái nghĩa nhau: đẹp, xấu, ngắn, dài, nóng, lạnh, thấp , cao. Lên, xuống, yêu, ghét, chê, khen, trời, đất, trên, dưới, ngày, đêm. - Yêu cầu hs làm vào vở nháp - Yêu cầu hs trình bày trước lớp. Bài 2: Tìm các từ chỉ nghề nghiệp. - Đọc yêu cầu bài - Làm miệng. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại Bài 3: Hãy đặt câu vối các từ vừa tìm được. - Y/c hs đọc yêu cầu bài/ - Làm bài vào vở. - Gọi hs đọc bài làm của mình. - Nhận xét. D- Dặn dò: - Về nhà xem lại nội dung đã học - Nhận xét tiết học. . + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp: đẹp – xấu, ngắn – dài,nóng – lạnh, thấp – cao. lên – xuống, yêu – ghét, chê – khen, trời – đất, trên – dưới, ngày – đêm. + Nhận xét bài bạn - Đọc yêu cầu. - Nêu trước lớp. VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây . . . + Đọc yêu cầu. + Đọc, theo dõi - Đọc yêu cầu. - Làm vào vở. -Trình bày trước lớp. ____________________________________
Tài liệu đính kèm: