I. MỤC TIÊU:
- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng.
- Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 )
HS khá, giỏi trả lời được CH4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 94 - 95) CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU: - Đọc mạch lạc tồn bài; biết ngắt nghĩ hơi đúng. - Hiểu ND: các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, mọi dân tộc cĩ chung một tổ tiên ( trả lời được CH 1, 2, 3, 5 ) HS khá, giỏi trả lời được CH4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cây và hoa bên lăng Bác . -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hướng dẫn đọc 1) GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài 2) Luyện phát âm và kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau từng câu (2 lượt) -Hướng dẫn luỵên đọc từ khó: mênh mông, biển, vắng tanh, nhẹ nhàng, nhanh nhảu b) Đọc từng đoạn trước lớp -HS đọc từng đoạn trước lớp -Câu chuyện được chia mấy đoạn? -GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu: -HS đọc tiếp nối- lớp và GV nhận xét c) Thi đọc giữa các nhóm d) Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1) tiết 2 *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Câu 1: Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt? + Con dú mách hai vợ chồng người đi rừng điều gì? + Câu 2: Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Hai vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạn lụt? -Câu 3: Chuyện gì xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? + Những con người đó là tổ tiên của các dân tộc nào? -Câu 4: Hãy kể thêm 1 số dân tộc trên đất nước ta mà em biết? Gv kể tên 54 dân tộc trên đất nước. + Câu chuyện nói lên điều gì? + Em nào có thể đặt tên khác cho câu chuyện ? *Cho HS luyện đọc lại (Như gợi ý ở mục 2b) 4. Củng cố: - Các em vừa học tập đọc bài gì ? -Chúng ta phải làm gì đối với các dân tộc anh em trên đất nước VN? 5. Dặn dò: - GV nhận xét giáo dục tình cảm cho HS -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau “ Quyển sổ liên lạc”. 1 5 29 30 -HS lắng nghe -HS từng dãy bàn nối tiếp nhau từng câu. -HS đọc -HS đọc từng đoạn trước lớp. -Câu chuyện được chia 3 đoạn. + Đoạn 1: Ngày xửa.hãy chui ra. + Đoạn 2: Hai vợ chồng.. không có một bóng người. + Đoạn 3: phần còn lại. -Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng/ mây đen ùn ùn kéo đến//mưa to/ gió lớn/ nước ngập mênh mông/ muôn loài chết chìm trong biển nước/ -Lạy van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật. -Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt. -Làm theo lời khuyên của dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng hết hạn bảy ngày mới chui ra. -Cỏ cây vàng úa – mặt đất vắng tanh không còn một bóng người. -Người vợ sinh được quả bầu đem cất lên giàn bếp. Một lần 2 vợ chồng.những con người bé nhỏ chui ra. -Khơ –mú, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-Đê, Bana, Kinh -Tày, Nùng, Khơme, Hoa -Các dân tộc cùng sinh ra từ quả bầu – các dân tộc cũng một mẹ sinh ra. --Nguồn gốc các dân tộc VN/ anh em cùng tổ tiên/ -HS thi đọc lại truỵên. - Chuyện quả bầu . - Phải biết yêu thương , đùm bọc , giúp đỡ lẫn nhau . TIẾT : 3 TỐN (Tiết 156 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. - Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.BT 1,2,3. II. CHUẨN BỊ: -Các tờ giấy bạc 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. - Các thẻ từ ghi: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở bài tập tiết trước của HS - Nhận xét. 3. Bài mới: *GV giới thiệu bài . * Hướng dẫn HS luyện tập - Bài 1: Yêu càu HS quan sát hình vẽ SGK + Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? + Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? + Vậy túi thứ nhất có bao nhiêu tiền? - Cho HS tự làm các phần còn lại. - Bài 2: Gọi 1 em đọc đề bài và hỏi + Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? + Mẹ mua hành hết bao nhiêu? + Bài toán yêu cầu ta làm gì? + Làm thế nào để tìm ra số tiền mà mẹ phải trả? -Yêu cầu HS làm bài - Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập + Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả tiền lại? -GV nêu đề toán: An mua rau hết 600đ, An đưa ngưồi bán 700đ. Hỏi người bán phải trả cho An bao nhiêu tiền? - Muốn biết người bán rau phải trả cho An bao nhiêu tiền, chúng ta làm phép tính gì? Tương tự HS làm các phần còn lại.-Chữa và cho điểm HS. -Bài 4: Gọi 1 em đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc mẫu và suy nghĩ về cách làm bài. -GV nêu đề toán và hỏi + Tổng số tiền người mua phải trả là bao nhiêu? + Người đó phải trả thêm bao nhiêu tiền? + Người đó còn trả thêm mấy tờ giấy bạc 200đ? + Vậy điền số mấy vào ô trống ở dòng thứ hai? -Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại 4. Củng cố : - GVYC : - GV nhận xét . - GVGDHS . 5 .Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau " Luyện tập chung". 1 5 29 1 1 200 đồng + 300 đồng = 800 đồng – 600 đồng = 100 đồng + 400 đồng = 900 đồng – 200 đồng = HS nghe. BT 1 : a) - Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500đ, 1 tờ loại 200đ, 1 tờ loại 100đ. - Ta thực hiện phép cộng 500đ + 200đ + 100đ - CÓ 800đ b ) 600 đồng c) 1000 đồng d) 900 đồng e) 700 đồng BT 2 : - HS làm bài - HS khác theo dõi và nhận xét. - 1 em đọc đề - 600đ rau - 200đ. Yêu cầu tìm số tiền mẹ phải trả. - Thực hiện phép cộng 600đ + 200đ. - 1 em lên bảng làm - lớp làm vở bài tập. Tóm tắt Rau: 600đ Hành: 200đ Tất cả:.. ? đồng Giải Số tiền mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800 (đồng) ĐS: 800đ - 1 em đọc viết số tiền trả lại vào ô trống -Trường hợp ta trả tiền thừa so với giá hàng. BT 3 : - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng thi điền . An mua rau hết An đưa cho người ban Số tiền trả lại 600 đồng 700 đ 100 đ 300 đ 500 đ 200 đ 700 đ 1000 đ 300 đ 500 đ 500 đ 0 đ BT 4 : - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng thi điền . Số tiền Gồm các tở giấy bạc loại 100 đ 200 đ 500 đ 800 đ 1 1 1 900 đ 2 1 1 1000 đ 3 1 1 700 đ 0 1 1 - HS nhắc lại đầu bài . - HS thi tổ chức đi chợ mua sắm . - LỚp nhận xét . TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 32) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG noi GƯƠNG BẠN TỐT TRONG TRƯỜNG I. Mục tiªu: - HS biết và kể ®ược những bạn tốt trong trường, trong lớp. - Biết t«n trọng và học tập c¸c bạn tốt. - Cã th¸i ®ộ t«n träng, khen ngợi những bạn tốt, giĩp ®ì nhắc nhở những bạn chưa tốt. II. Chuẩn bị: - T×m hiểu và ghi lại c¸c gương HS học tốt, ngoan ngo·n trong lớp và trong trường. III. C¸c hoạt đ®ộng dạy- học: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu 2. Tìm hiểu c¸c gương học tốt. -Yªu cầu HS kể bạn học giỏi cã nhiều thành tích qua kì thi HSG cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh.(Yªu cầu häc sinh cã thµnh tích) 1 - HS nêu, VD : - Các bạn cĩ thành tích về học tập : - C¸c bạn cã thành tÝch về viết chữ đ®ẹp : - Yªu cầu HS nªu tªn c¸c bạn HS ngoan ngo·n, chăm chỉ học tập, lu«n đ®i học đgiờ, chấp hành tốt nội quy trường, lớp, ở trong lớp m×nh. - HS lần lượt nªu: 3. Liªn hƯ: (?) Đối với những bạn chăm nhiều vỊ thµnh tích trong học tập, c¸c em cần cần cã th¸i đ®ộ như thế nào ? (?) Chĩng ta cần làm gì đ®ối với những b¹n cha ngoan vµ chăm chỉ học tập, chưa nghe lời thầy c« gi¸o vµ cha mẹ?. (?) Những bạn chưa chăm chỉ, chưa ngoan trong học tập, c¸c em cần cố gắng như thế nào ? - Tá th¸i ®é khen ngỵi, häc tËp theo c¸c b¹n. - Nh¾c nhë c¸c b¹n, khuyªn b¶o c¸c b¹n. - Chăm chỉ học tập hơn, ngoan ngo·n, v©ngâ lời cha mẹ vµ thÇy c«...Cụ thể : + Chăm chỉ học tập, n©ng cao thµnh tÝch. + Chăm chỉ luyện chữ đ®ể chữ viết đ®ẹp hơn. (?) Như thế nào là chăm chỉ học tập? (?)Như thế nào là chăm chỉ luyện chữ ®ể chữ viết ngày một đ®ẹp hơn? - Là chĩ ý nghe giảng, làm hết c¸c bài tập, thường xuyªn so¹n bài cũ, soạn bài trước khi đ®ến lớp, . - Viết cẩn thận, , giữ vở sạch sẽ, kh«ng bơi bÈn, b«i mực ra vở, kh«ng làm hỏng bĩt, . => GV kết luận: - Là HS, c¸c em phải lu«n lu«n thi đ®ua học tập và rÌn luyện, v©ng lời thầy c«, lu«n lu«n học hỏi ở c¸c bạn kh¸cđ®ể mình cĩ thể tiến bộ hơn. - Cã th¸iđ®ộ khen ngợi đ®ối với những bạn c¸c b¹n cã ý thức tốt trong học tập vµ trong c¸c lÜnh vực kh¸c, đ®ồng thời khuyªn ngăn những bạn học tập chưa tốt cần cố gắng học tập cho tốt hơn, lu«n tu dưỡng vµ rÌn luyƯn ®¹o ®øcđ®ể trở thµnh con ngoan, trß giỏi, đ®¸p ứng ®ược lßng mong mỏi của cha mẹ vµ thÇy c«. C. Tổng kết: - Nhận xÐt tiết học, dặn HS lu«n học tập gương c¸c bạn tốt trong trường, xem trªn ti vi, tìm hiĨu qua ®µi b¸o. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 TIẾT : 1 KỂ CHUYỆN (Tiết 32) CHUYỆN QUẢ BẦU I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trước (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa. - Bảng viết sẵn lời gợi ý của từng đoạn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GVYC : - GV nhận xét . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS kể chuyện a) Kể theo gợi ý: * Bước 1: Kể trong nhóm - GV treo tranh và các câu hỏi gợi ý - Chia nhóm HS dựa vào tranh minh họa để kể. * Bước 2: Kể trươc lớp - yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần kể. - GV gợi ý câu h ... ếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích”. - Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. Biết ném vào đích. - Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút) Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa bài giờ trước. (1 phút) Bài mới : Giới thiệu bài : CHUYỀN CẦU -TRÒ CHƠI : “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” (1’) - Các hoạt động : TL (phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 12 10 * Hoạt động 1 : Ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người. * Mục tiêu : Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. * Cách tiến hành : - GV làm mẫu và nhắc lại cách thực hiện. Sau đó chia tổ tập luyện. - Chia tổ tập luyện, từng tổ thi để chọn đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch lớp. - Nhận xét : GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Tiếp tục học trò chơi “Ném bóng trúng đích”. * Mục tiêu : Biết ném vào đích. * Cách tiến hành : - GV nêu tên trò chơi, làm mẫu và giải thích cách chơi. Cần tổ chức đội hình tập có kỉ luật, tuyệt đối an toàn. - Nhận xét : GV nhận xét. hàng ngang, dàn hàng. Chia tổ, tổ trưởng điều khiển tập luyện. Hàng dọc Làm theo hiệu lệnh. 4. Củng cố : (4 phút) - Thả lỏng. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) - Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 TIẾT : 1 TẬP LÀM VĂN (Tiết 32 ) ĐÁP LỜI TỪ CHỐI I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn ( BT1, BT2 ); biết đọc và nĩi lại nội dung 1 trang sổ liên lạc ( BT3) * -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa. -Lắng nghe tích cực. -Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời từ chối theo tình huống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sổ liên lạc của HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên tg Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3 . Bài mới *Giới thiệu bài: * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + Bạn nhỏ áo tím nói gì với bạn nhỏ áo xanh? + Bạn kia trả lời thế nào? + Lúc đó bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói lời xin lỗi Tớ chưa đọc xong. - Đây là 1 lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi 3 cặp HS thực hành trước lớp GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tình huống của bài. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3- 5 HS lên thực hành. Khuyến khích các em nói bằng lời của mình. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìmv1 trang sổ liên lạc mà mình thíchnhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung. + Lời ghi nhận của thầy cô. + Ngày tháng ghi + Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ liên lạc -GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố: -Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. 5 . Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài - chuẩn bị bài sau. 1 5 29 1 1 - HS nhắc lại đầu bài . BT 1 : - 1 em đọc yêu cầu bài tập, - Cho tớ mượn truyện với - Xin lỗi tớ chưa đọc xong. - Thế thì tớ mượn sau vậy. - Suy nghĩ tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy/ hôm sau cậu cho tớ mượn nhé/ - HS thực hành trước lớp BT 2 : - 1 em đọc yêu cầu - 3 em đọc tình huống. HS1: cho mình mượn quyển sách với HS2: Truyện này tớ cũng mượn HS1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. Tình huống a. Thật tình tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé/ không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn vậy/.. - Tình huống b Con sẽ cố gắng vậy/ bố sẽ cho con nhé/ con sẽ vẽ thật đẹp. - Tình huống c Vâng, con sẽ ở nhà / lần sau mẹ cho con đi với nhé/ BT 3 : - HS đọc yêu cầu bài tập 3 (SGK) - HS tự làm việc 5 -> 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. TIẾT : 2 TỐN (Tiết 160 ) KIỂM TRA I.MỤC TIÊU : Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau đây: - Thứ tự các số trong phạm vi 1000. - So sánh các số cĩ ba chữ số. - Viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị. - Cộng, trừ các số cĩ ba chữ số ( khơng nhớ ) - Chu vi các hình đã học. II.CHUẨN BỊ : - Đề bài và giấy kiểm tra cho từng hs. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định: 2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. 3. Hs làm bài kiểm tra: - Phát đề bài và giấy kiểm tra cho hs. -Theo dõi hs làm bài. 4. Thu bài kiểm tra, nhận xét chung tiết học. TIẾT : 3 TẬP VIẾT (Tiết 32) CHỮ HOA Q (kiểu 2) I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa Q – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng : Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần). II. Chuẩn bị: -GV: Chữ mẫu Q kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. -HS: Bảng, vở III. Các hoạt động d¹y- häc: Hoạt động của Thầy tg Hoạt động của Trò 1. Ổn định: 2.KTBC:Kiểm tra vở viết. -Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 (?)Hãy nhắc lại câu ứng dụng. -Viết : Mắt sáng như sao. -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : vHướng dẫn viết chữ cái hoa -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q kiểu 2 (?)Chữ Q kiểu 2 cao mấy li? (?)Viết bởi mấy nét? -GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả: + Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang. -GV viết bảng lớp. -GV hướng dẫn cách viết: +Nét 1: ĐB giữa ĐK 4 với ĐK5, viết nét cong trên, DB ở ĐK6. +Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2. +Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút , viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2. -GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. -HS viết bảng con. -GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. -GV nhận xét uốn nắn. vHướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ -Giới thiệu câu: Quân dân một lòng. -Quan sát và nhận xét: (?)Nêu độ cao các chữ cái. (?)Cách đặt dấu thanh ở các chư?õ. (?)Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -GV viết mẫu chữ: Quân lưu ý nối nét Qu và ân. -HS viết bảng con * Viết: : Quân - GV nhận xét và uốn nắn. v Viết vở * Vở tập viết: -GV nêu yêu cầu viết. -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. -Chấm, chữa bài. -GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò : -GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2). 1 5 29 1 1 - Hát - HS viết bảng con. - HS nêu câu ứng dụng. - 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - Q, l, g : 2,5 li; d : 2 li;t : 1,5 li; u, a, n, m, o : 1 li - Dấu nặng(.), dưới ôDấu huyền (`) trên o. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. TIẾT : 4 THỦ CƠNG (Tiết 32) LÀM CON BƯỚM ( TiÕt 2) I. Mục tiêu : - BiÕt lµm con bím b»ng giÊy. - RÌn kÜ n¨ng khÐo lÐo. - ThÝch ®å ch¬i do m×nh lµm ra. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : + Quy trình làm Con bướm bằng giấy có hình vẽ minh hoạ cho từng bước gấp. + Giấy thủ công, kéo, hồ.bút chì, chỉ-HT; làm mẫu giảng giải -HS : Giấy màu, kéo, hồ . bút chì, chỉ III. Các hoạt động d¹y- häc : Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò 1.Kiểm tra dụng cụ đã dặn dò tiết trước. -Có mấy bước làm Con bướm -Nhận xét kiểm tra. 2. Bµi míi: -GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm con bướm bằng giấy. -GV yêu cầu HS thao tác lại cách làm con bướm. -GV treo con bướm mẫu cho HS xem -GV tổ chức cho 1 số HS thực hành chưa xong ở tiết 2 làm tiếp tục cho hoàn thành sản phẩm. -GV giúp đỡ các em còn chậm, lúng túng. -GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV đánh giá sản phẩm từng nhóm. 3. Củng cố. -Nhận xét – Tuyên dương - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung vừa học cách làm con bướm. 4. Dặn dị. -Dặn về nha:ø ¤n lại cách thực hiện 4 sản phẩm đồ chơi đã học để tiết sau thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. -Nhận xét tiết học : 1 5 29 1 1 -Để dụng cụ học tập trên bàn cho GV kiểm tra. -4 bước +Bước 1: Cắt giấy +Bước 2: Gấp cánh bướm +Bước 3: buột thân bướm +Bước 4: làm râu bướm -1HS thao tác -HS thực hành theo nhóm -Các nhóm trình bày sản phẩm -Từng nhóm đánh sản phẩm lẫn nhau. -HS nêu quy trình 2 cá nhân. TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập . - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học, hay nói chuyện riêng trong lớp. 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn anh bộ đội Cụ Hồ. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản tốt. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. 3. Cho hs giao lu v¨n nghƯ: - Cho hs h¸t nh÷ng bµi h¸t ®· häc. - Thi ®äc th¬, kĨ chuyƯn vỊ §¶ng, vỊ B¸c.
Tài liệu đính kèm: