Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 9

Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 9

IChuẩn bị :

Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa

Giới thiệu: Nêu vấn đề

Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa )

GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau.

 Hoạt động 2: Giới thiệu lít

a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước

- Thầy đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít

- Ca này cũng đựng được 1 lít nước

- Lít viết tắt là l

- Thầy ghi lên bảng 1 lít = 1l

- Thầy cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TIẾT 1 
 TẬP ĐỌC TOÁN
 BÀI: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ BÀI: LÍT
- Hiểu những từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em , không xem thợ rèn là nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu mơ ước của Cương là chính đáng , nghề nghiệp nào cũng đáng quý .
 - Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 
 - Biết ước mơ , giúp đỡ cha mẹ .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn đọc 
Bài mới : (30’) Thưa chuyện với mẹ .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Có thể chia bài làm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  để kiếm sống .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
HS luyện đọc theo các bước.........
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
HS đọc thầm đoạn, thảo luận trả lời câu hỏi tìm hiểu trong đoạn theo nhóm. Đại diên nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung.GVKL.
( Các đoạn khác tương tự đoạn 1)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cương thấy cây bông . 
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Sửa chữa , uốn nắn . HS luyện đọc
4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi : Bài văn có ý nghĩa gì ? 
5. Dặn dò : (2’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Nhắc HS ghi nhớ cách Cương trò chuyện , thuyết phục mẹ 
- Giúp HS Làm quen với chai 1 lít, ca 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích . Nắm được tên gọi, kí hiệu của lít. 
-Tập thực hành đo dung tích của 1 số vật 
quen thuộc.
-Bước đầu biết làm tính và giải toán với 
các số đo theo đơn vị . 
Đọc được tên gọi, làm tính đúng 
-Ham học hỏi 
IChuẩn bị : 
Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa 
Giới thiệu: Nêu vấn đề 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Biểu tượng dung tích (sức chứa )
GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau, cho bình nước rót vào. Cho HS nhận ra sức chứa khác nhau. 
v Hoạt động 2: Giới thiệu lít 
a) Giới thiệu chai “ 1 lít ” : chai này đựng 1 lít nước 
Thầy đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
Lít viết tắt là l 
Thầy ghi lên bảng 1 lít = 1l
Thầy cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
v Hoạt động3: Thực hành 
Thầy cho HS rót nước từ 2l bình sang ra ca 1l
Cái bình chứa được mấy lít? Tươngtự.....
v Hoạt động 4: Làm bài tập 
Bài 1 : Tính (theo mẫu) 
Lưu ý: khi ghi kết quả tính có kèm tên đơn vị 
Bài 2 : 
Thầy cho HS tóm tắt , tìm hiểu đề toán 
bằng lời 
-Để tìm số lít cả 2 lần bán ta làm sao ?
Bài 3:
-Thầy yêu cầu HS quan sát hình vẽ rồi điền 
phép tính thích hợp
4. Củng cố – Dặn dò 
Thầy cho HS chơi trò chơi đổ nước vào bình . 
Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị: Luyện tập 
THỨ 2 TIẾT 2 
 ĐẠO ĐỨC TẬP ĐỌC
 BÀI: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T1)	BÀI: ÔN TẬP KT-TĐ-HTL(T1)
 - Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm ; nắm cách tiết kiệm thời giờ .
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
 - Ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình .
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
 . Bài mới : (30’) Tiết kiệm thời giờ .
 a) Giới thiệu bài : (1’)
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Kể chuyện Một phút SGK
- Kể chuyện Một phút SGK .
- Hướng dẫn thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK .HS thảo luận trình bày. Lớp bổ sung.
- Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .
Các nhóm thảo luận trình bày.
 Kết luận :
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ .
- Tiến hành tương tự hoạt động 2 , tiết 1 , bài 4 
- Kết luận : Ý kiến d là đúng . Các ý kiến a , b , c là sai .
4. Củng cố : (3’)
	- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (2’)
- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân - Lập thời gian biểu hàng ngày 
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã 
học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
-Học thuộc lòng bảng chữ cái.
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ 
người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
Chuẩn bị :
 Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và HTL
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội
dung bài vừa đọc.
Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
v Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
 - Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
- Cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
- Gọi 2 HS đọc lại.
v Hoạt động 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả 
lớp làm vào giấy nháp.
Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như 
BT3 cho từng nhóm.
. Củng cố – Dặn dò
Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
THỨ 2 TIẾT 3 
 KHOA HỌC TẬP ĐỌC
 BÀI: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC	 BÀI: ÔN TẬP KT-TĐ-HTL(T2)
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi .
- Kể được tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước . 
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 36 , 37 SGK .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước .
GV chia nhóm thảo luận trình bày. Lớp nhận xét. GVKL
.Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi .
GV chia nhóm thảo luận trình bày. Lớp nhận xét. 
Kết luận : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có 
người lớn và phương tiện cứu hộ , tuân thủ các quy định của bể bơi , khu vực bơi 
Hoạt động 3 : Thảo luận hoặc đóng vai .
- Chia lớp thành 3 , 4 nhóm . Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Xem trước bài Oân tập : Con người và sức khỏe .
-Ơân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Ơn luyện cách đặt yêu câu theo mẫu Ai 
(cái gì, con gì) là gì?
-Ơn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự 
bảng chữ cái.
 Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
-Tiến hành tương tự tiết 1.
v Hoạt động 2: Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.
Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình.
Chỉnh sửa cho các em.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Hoạt động 3: Oân tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
 -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài tập đọc tuần 8.
-Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đáp án.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
 Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
THỨ 2 TIẾT 4 
 TOÁN KỂ CHUYỆN
 BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG	 BÀI: ÔN TẬP KT-TĐ-HTL(T3)
- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song : là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau .
- Xác định được 2 đường thẳng có song song với nhau hay không .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Thước thẳng và ê-ke .
 a) Giới thiệu bài :(1’) 
b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu hai đường thẳng song song .GV vừa thao tác vừa hướng dẫn như SGK
- Cho HS nhận thấy : Hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau .
- Cho HS tiếp tục liên hệ các hình ảnh hai đường thẳng song song ở xung quanh ta - Vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song ở bảng để HS quan sát và nhận dạng .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. GVKL
- Bài 2 : 
+ Gợi ý : Giả thiết các tứ giác ABEG , ACDG , BCDE là các hình chữ nhật , điều đó có nghĩa là các cặp cạnh đối diện của mỗi hình song song với nhau . Từ đó ta có : BE // AG // CD .
- Bài 3 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa học .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Làm các bài tập tiết 42 sách BT
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Ơn luyện về từ chỉ hoạt của người và vật.
Ơân luyện về đặt câu nói về hoạt của con 
vật, đồ vật, cây cối.
Chuẩn bị: 
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 Tiến hành như tiết 1
v Hoạt động 2: Oân luyện từ về chỉ hoạt động của người và vật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bài 3.
- Treo bảng phụ có chép sẵn bài Làm việc 
thật là vui.
- Yêu c ... 
Cái trống trường em
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ.
Buồn khơng hả trống
Trong những ngày hè
Bọn mình đi vắng
Chỉ cịn tiếng ve?
2. Tập làm văn
Em hãy viết một đoạn văn ngắn(khoảng 3-5 câu) nĩi về cơ giáo(hoặc thầy giáo) cũ của em
Gợi ý:
- Cơ giáo( thầy giáo )cũ của em tên là gì?
- Tình cảm của cơ giáo( thầy giáo đối với học sinh như thế nào?
- Em nhớ nhất điều gì?
- Tình cảm của em đối với cơ( thầy giáo ) cũ như thế nào?
THỨ 6 TIẾT 2 
 KHOA HỌC MĨ THUẬT 
 BÀI: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOE BÀI: VẼ THEO MẪU: CÁI NÓN
- Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường ; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng ; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
	- Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày ; hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
	- Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt .
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Các phiếu câu hỏi ôn tập 
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng ? 
- Chia lớp thành 4 nhóm , sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi .
- Cử 3 – 5 em làm Ban giám khảo , cùng theo dõi , ghi lại các câu trả lời của các đội .
- Phổ biến cách chơi , luật chơi :
- Hội ý với Ban giám khảo , phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi , hướng dẫn và thống nhất cách đánh giá , ghi chép .
Hoạt động 2 : Tự đánh giá .
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần để tự đánh giá
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại các nội dung vừa thực hành .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Xem trước bài Oân tập : Con người và sức khỏe (tt) .
HS hiểu được hình dáng, vẽ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón)
Biết cách vẽ cái mũ.
Vẽ được cái mũ.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh, vật thật, dụng cụ vẽ.
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Gv hướng dẫn tìm hiểu về cái mũ.
- GV g/t tranh ảnh cùng các câu hỏi gợi ý cho HS nhớ lại đặc điểm cái mũ.
- HS trình bày lớp bổ sung. GVKL 
Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ
GV gợi ý cách vẽ hình, vẽ mẫu.
Hoạt động 3: Thực hành.
GV nhắc nhở HS trước khi vẽ cần lưu ý cách vẽ hình, vẽ màu.
HS thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét , đánh giá về: 
- Cáh sắp hình vẽ
- Cách vẽ màu
- Lớp cùng GV nhận xét tuyêndương những bài vẽ đẹp
4. Củng cố : 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
THỨ 6 TIẾT 3 
 LÀM VĂN THỦ CÔNG
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI Gấp thuyền phẳng đáy 
 NGƯỜI THÂN có mui – Tiết 1
- Giúp HS biết trao đổi ý kiến với người thân .
- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi ; lập được dàn ý của bài trao đổi đạt mục đích ; biết đóng vai trao đổi tự nhiên , tự tin , thân ái , cử chỉ thích hợp , lời lẽ có sức thuyết phục , đạt mục đích đặt ra .
- Giáo dục HS thường xuyên trao đổi ý kiến với người thân .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV .
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phân tích đề bài .Gạch chân những từ đó : nguyện vọng – môn năng khiếu – trao đổi – anh ( chị ) – ủng hộ – cùng bạn đóng vai .
Hoạt động 2 : Xác định mục đích trao đổi ; hình dung những câu hỏi sẽ có .
3 em nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3 SGK .
- Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề 
Đọc thầm lại gợi ý 2 , hình dung câu trả lời , giải đáp thắc mắc anh ( chị ) có thể đặt ra .
Hoạt động 3 : Thực hành trao đổi theo cặp .
- Chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp viết ra nháp .
Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi 
- Đến từng nhóm giúp đỡ .
Hoạt động 4 : Thi trình bày trước lớp .
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí 
Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất , bạn ăn nói giỏi giang , giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất .
4. Củng cố : (3’)
	- 1 em nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân . 
 5. Dặn dò : (2’) 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp 
- Học sinh biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Hs gấp đượcthuyền phẳng đáy có mui.
- Học sinh hứng thú gấp thuyền.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình gấp 
Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét.
Giáo viên cho hs quan sát mẫu gấp thuyền PĐCM và nêu câu hỏi về hình dáng, màu sắc của mui thuyền, 2 bên mạn thuyền, đáy thuyền.
Gv cho hs quan sát, so sánh thuyền PĐCM với thuyền PĐKM để rút ra nhận xét về sự giống và khác nhau giữa 2 loại thuyền.
Gv hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
. .
Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM.
Bước 2: Gấp các nếo gấp cách đều nhau.
Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
Củng cố dặn dò: Mang mẫu dở để làm tiếp 
Hs tập gấp thuyền PĐCM bằng giấy nháp.
Cũng cố –Dặn dò:
GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
THỨ 6 TIẾT 4 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TOÁN
 ĐỘNG TỪ 	 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
- Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động , trạng thái  của người , sự vật , hiện tượng .
- Nhận biết được động từ trong câu .
- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ phiếu khổ to 
 a) Giới thiệu bài :(1)
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
- Phát riêng phiếu cho một số nhóm .Các nhóm làm việc và trình bày
GVKL
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK .
- Vài em nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động , trạng thái .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : 
+ Phát riêng phiếu cho một số em 
- Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , kết luận bạn làm bài đúng nhất , tìm được nhiều từ nhất .
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- Bài 2 : - (tương tự BT1)
- Bài 3 : (Tổ chức trò chơi Xem kịch câm)
+ Nêu nguyên tắc chơi 
+ Gợi ý các đề tài cho HS lựa chọn . 
HS tổ chức chơi trò chơi.4. Củng cố : (3’)
- GV hệ thống bài học.
 5. Dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài học , về nhà viết lại vào vở 10 từ chỉ động 
-Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
-Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng.
-Tính toán nhanh, chính xác.
 Chuẩn bị
 Các hình vẽ trong phần bài học
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia 
làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
Hướng dẫn làm bài tập, hình thành kiến thức.
 Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán( tương tự )
Bước 2: Rút ra kết luận.
GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần 
trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
 Cả lớp đọc đồng thanh 
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 :
Yêu cầu HS đọc đề bài, đọc bài mẫu
HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn.
GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2 :
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm 
số hạng còn thiếu trong phép cộng.
-HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm
bài.
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc đề bài
HS tóm tắt và giải bài toán.
4. Củng cố – Dặn dò
Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 9
I / Mục tiêu :
 HS hoạt động theo chủ đề “ Chăm ngoan học giỏi ”
Đăng ký tuần lễ học tốt để chào mừng ngày 20/10
Ôn 1 số bài hát .
Chơi trò chơi mà em thích .
 II/ Lên lớp :
 1 / Phần mở đầu 
 HS vỗ tay hát bài “ Múa vui ” 
 GV nêu yêu cầu của giờ học .
 2/ Phần phát triển :
 * GV tổng kết tuần qua , một số em dành một số điểm 9,10.
 Em nêu chủ điểm tháng 10? ( Chăm ngoan học giỏi )
Tuần này các em cố gắng học tập tốt , đăng kí tuần lễ học tốt để chào mừng ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10.
GV tổng kết tuần qua: trực nhật còn chậm.1số em quên đem dụng cụ nhất là môn thủ công,vẽ tập viết . Thầy đến thăm nhà em Siêng ,em Non
*Kế hoạc tuần đến :
thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi ,đi học về đi 1 hàng .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tăng cường ôn tập để chuẩn bị thi giữa học kì 1 .Oân tập thi .
Thi đua học tập tốt để lập thành tích chào mừng ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10. 
HS chơi 1 số trò chơi
HS hát 1 số bài hát em thích
 3/ Phần kết thúc:
 HS vỗ tay hát . GV nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 24(1).doc