Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 8

Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 8

- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .

- Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

3. Bài mới : (30)

 a) Giới thiệu bài :(1)

 b) Các hoạt động :

 

doc 22 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1429Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ghép lớp 2 + 4 Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ 2 TUẦN 8 TIẾT 1
 MÔN: TẬP ĐỌC MÔN: TOÁN
BÀI: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ BÀI: 36+15
- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Biết ước mơ về tương lai tốt đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
3. Bài mới : (30’)
 a) Giới thiệu bài :(1’) 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Đọc diễn cảm cả bài .
- 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
+ Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài 
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
4. Củng cố : (3’)
	- Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ? ( Lồng ghép: Bảo vệ môi trường) 
 5. Dặn dò : (2’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
Kiến thức: Giúp HS biếtCách thực hiện phép 
cộng 36+15 (cộng các số nhỏ dưới dạng tính viết)
Củng cố việc tính tổng các số hạng đã 
biết và giải toán đơn về phép cộng.
2Kỹ năng: Rèn đặt tính đúng, giải chính xác.
3Thái độ: Tính cẩn thận, ham học.
II. Chuẩn bị
GV: Bộ thực hành Toán
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15
GV nêu đề toán. HS nêu cách tìm hiểu và 
giải
GV chốt:
GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng
 * GV lưu ý cách đặt và cách cộng
Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn?
Bài 4: Tô màu quả bóng có kết quả 45
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS chơi trò chơi: Đúng(Đ), sai(S)
GV nêu phép tính và kết quả
42 + 8 = 50 71 + 20 = 90
36 + 14 = 40 52 + 20 = 71
Làm bài 1, cột 2
THỨ 2 TUẦN 8 TIẾT 2 
 MÔN: ĐẠO ĐỨC MÔN: TẬP ĐỌC 
 BÀI: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T2) BÀI:NGƯỜI MẸ HIỀN 
- Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào . Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của .
- Biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở , đồ dùng , đồ chơi  trong sinh hoạt hàng ngày .
- Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- Đồ dùng để chơi đóng vai .3 tấm bìa 
. Bài mới : (30’) Tiết kiệm tiền của (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .HS làm việc cá nhân. Trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung, GVKL
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong BT5 .
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
4. Củng cố : (3’)
	- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .
5. Dặn dò : (2’)
- Thực hành tiết kiệm tiền của , sách vở , đồ dùng , đồ chơi , điện , nước  trong cuộc sống hàng ngày 
Hiểu nghĩa các từ khó , chú ý các từ ngữ : thầm thì, xấu hổ , bật khóc , nghiêm giọng , hài lòng 
Cảm nhận được ý nghĩa câu chuyện Cô 
giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy hảo HS nên người . Cô như người mẹ hiền của các em 
Đọc đúng toàn bài , chú ý :
+ Các tiếng có phụ âm đầu , vần thanh dễ lẫn 
+ Biết nghỉ hơi đúng . Đọc đúng lời người 
dẫn chyện , lời đối thoại của các nhân vật 
Tình yêu thương , qúi trọng đối với thầy , cô giáo . 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh, từ khó, câu, đoạn, bút dạ.
Giới thiệu 
Phát triển các hoạt động (30’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
Thầy đọc mẫu 
 - Thầy cho HS đọc đoạn 1 
 Nêu những từ khó phát âm ? - Từ khó hiểu 
- Thầy cho HS đọc đoạn 2 (các bước như trên)
 + Luyện đọc câu 
 v Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Luyện đọc đoạn, bài 
GV cho HS đọc từng đoạn.
 GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.
4. Củng cố – Dặn dò 
( Lồng ghép:Dân số kế hoạch hoá gia đình)
Thi đọc giữa các nhóm.
Nhận xét tiết học.
THỨ 2 TUẦN 8 TIẾT 3 
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: TẬP ĐỌC
 BÀI:BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO BÀI:NGƯỜI MẸ HIỀN(T2)
 KHI BỊ BỆNH
- Giúp HS nắm được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh .
	- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh . Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu , không bình thường .
	- Có ý thức phòng tránh bệnh tật , không dấu bệnh . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 32 , 33 SGK .
 . Bài mới : (30’) 
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện
- Đặt câu hỏi để HS liên hệ :
+ Kể tên một số bệnh em đã mắc phải .
+ Khi bị bệnh đó , em cảm thấy thế nào ?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường , em phải làm gì ? Tại sao ?
Kết luận : ( SGK ) .
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai Mẹ ơi , con  sốt ! .
- Nêu nhiệm vụ 
- Nêu ví dụ gợi ý :
HS hoạt động theo tình huống.( nhóm).
Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét GVKL
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Xem trước bài Aên uống khi bị bệnh 
I. Mục tiêu
Kiến thức:Hiểu nội dung bài
Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ 
khóa: kiên trì, nhẫn nại
Hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng của tục ngữ: 
“Có công mài sắt có ngày nên kim”
Kỹ năng:Đọc đúng các từ khó: uêch, uyên
Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, 
giữa các cụm từ
Bước đầu biết phân biệt giọng kể 
chuyện với giọng nhân vật.
Thái độ:Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công
II. Chuẩn bị
 Tranh. Bảng cài: đoạn.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Thầy cho HS đọc đoạn 1 thảo luận trình bày 
 - Thầy cho HS đọc đoạn 2, 3, 4 ,...( Các bước tương tự như đoạn 1)
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
 - Thầy đọc mẫu
 Luyện đọc đoạn, bài 
 - GV cho HS đọc từng đoạn.
 - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả bài.Củng cố – Dặn dò 
- 2 HS đọc 
 - Đọc diễn cảm 
 - Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng 
THỨ 2 TUẦN 8 TIẾT 4 
 MÔN: TOÁN MÔN: KỂ CHUYỆN
 BÀI:LUYỆN TẬP BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU :
	- Củng cố về : Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ . Tính chu vi hình chữ nhật . Giải toán có lời văn .
	- Làm thành thạo các phép tính , tìm đúng thành phần chưa biết và giải toán chính xác .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực hiện phép tính , vận dụng tính chất của phép tính và tìm thành phần chưa biết .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Khuyến khích HS giải thích cách làm .
Bài 3 : 
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán và tính chu vi hình chữ nhật .
- Bài 4 : 
- Bài 5 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa luyện tập 
5. Dặn dò : (2’)
	- Làm các bài tập tiết 36 sách BT 
Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại 
được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện “Người mẹ hiền”.
Kể tự nhiên, biết sử dụng lời của mình khi kể, biết phối hợp điệu bộ, giọng điệu cho phù hợp và hấp dẫn.
Nghe lời bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
Bước 1: Kể trong nhóm
GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh 
minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình 
bày trước lớp
Gọi HS nhận xét sau mỗi lần bạn kể.
Chú ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi 
nếu thấy các em còn lúng túng.
v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
Yêu cầu kể phân vai.
Lần 1: GV là người dẫn chuyện, HS nhận 
các vai còn lại.
Lần 2: Thi kể giữa các nhóm HS.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện này.
THỨ 3 TUẦN 8 TIẾT 1 
 MÔN: TOÁN MÔN: CHÍNH TẢ
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ BÀI: NGƯỜI MẸ HIỀN
 + Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. 
	+ Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
 GọI 1 HS lên bảng chữa bài tập số 5 
Bài giải : 
a) Chu vi hình chữ nhật là :
P = ( 16cm + 12 cm ) x 2 = 56 cm 
b) Chu vi hình chữ nhật là :
P = (45 cm + 15 cm ) x2 = 120 cm .
	GV nhận xét – ghi điểm 
 1. Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ . 
GV nêu bài tốn rồi tĩm tắt ở trên bảng (như SGK ) 
Số lớn : 
 10
Số bé : 70
 HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, rồI tính số bé, số lớn .
Từ đĩ nêu cách tìm hai lần số bé .
( 70 – 10 = 60 ) , rồI tìm số bé 
( 60 : 2 = 30 ) và tìm số lớn 
( 30 + 10 = 40 ) 
HS viết bài giải trên bảng 
HS nêu nhận xét cách tìm số bé (như SGK ) 
HS giải bài  ... au .
- Cho HS nhận xét : Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C . ( Kiểm tra lại bằng ê-ke )
- Dùng ê-ke kiểm tra.
Cho HS liên hệ 
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : 
- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không rồi trả lời .
- Nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau còn lại của hình chữ nhật ABCD . 
- Bài 2 : Dùng ê-ke để xác định 
- Bài 3 : 
Nêu được các cặp cạnh vuông góc với nhau .
- Nêu được các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC ; BC và CD 
- Bài 4 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại những nội dung vừa học .
5. Dặn dò : (2’)
	- Làm các bài tập tiết 41 sách BT 
Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp.
Làm quen với bài tập và trả lời câu hỏi.
Dựa vào các câu hỏi, trả lời và viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2.
HS: Vở bài tập.
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc tình huống a.
Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho 
nhiều HS phát biểu)
Nhận xét và cho điểm HS
 Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
v Hoạt động 1: Viết được một bài văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy giáo cũ (lớp 1)
Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Lớp hoạt động theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
Bài 3:
Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào 
vở. Chú ý viết liền mạch.
4. Củng cố – Dặn dò 
Tổng kết tiết học.
Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị 
phải chân thành và lịch sự.
Chuẩn bị: Ôn tập.
THỨ 6 TUẦN 8 TIẾT 2 
 MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT 
 BÀI: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH BÀI: XEM TRANH : TIẾNG ĐÀN BẦU
- Giúp HS nắm chế độ ăn uống khi bị một số bệnh .
	- Nói được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh . Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy . Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối . Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .
	- Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh khi bị bệnh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 34 , 35 SGK .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường .
- Phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận :
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận .
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
- Kết luận : ( Như mục Bạn cần biết SGK ) .
Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối .
.- Cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4 , 5 SGK .
- 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh , 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ .
- Vài em nhắc lại lời khuyên của bác sĩ .
- Các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối :
- Các nhóm thực hiện .
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên làm trước lớp .
- Lớp theo dõi , nhận xét 
- Đặt câu hỏi : Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
- Đi tới các nhóm theo dõi và giúp đỡ .
Nhận xét chung về hoạt động thực 
hành của HS .
Hoạt động 3 : Đóng vai .
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Xem trước bài Phòng tránh tai nạn đuối nước .
- HS làm quen tiếp xúc với tranh của các hoạ sĩ.
Học tập cách sắp xếphình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
Yêu mến anh bộ đội
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh về đề tài.
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xem tranh.
- GV g/t tranh ảnh cùng các câu hỏi gợi ý cho HS quan sát.
- HS trình bày lớp bổ sung. GVKL 
Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét , đánh giá về: 
- Cáh sắp hình vẽ
- Cách vẽ màu
- Lớp cùng GV nhận xét tuyêndương những bài vẽ đẹp
4. Củng cố : 
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
 5. Dặn dò : HS về nhà sưu tầm tranh ảnh của thiếu nhi.
THỨ 6 TUẦN 8 TIẾT 3 
 MÔN: LÀM VĂN MÔN: THỦ CÔNG BÀI: LUYÊN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN BÀI: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(T2)
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
- Thực hiện phát triển được câu chuyện theo thứ tự không gian .
	- Yêu thích việc phát triển câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một tờ phiếu khổ to 
 a) Giới thiệu bài :(1’) 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự thời gian .
- Bài 1 : 
+ Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể .Phát phiếu
HS hoạt động theo phiếu câu hỏi
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự không gian . 
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài :
HS làm bài cá nhân.
Nhận xét , chấm điểm .
Hoạt động 3 : So sánh hai cách kể .
- Bài 3 : 
+ Dán tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1 , 2 .
HS hoạt động nhóm.
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng :	
4. Củng cố : (3’)
	- 1 em nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian .
 5. Dặn dò : (2’) 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh 
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp đượcthuyền phẳng đáy không mui.
 - Học sinh hứng thú gấp thuyền.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình 
Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV
Giáo viên yêu cầu 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác lại các bước 
Gv tổ chức cho hs thực hành gấp thuyền theo cá nhân .
Tổ chức cho hs trang trí, trưng bày sản phẩm Gv chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân nhóm để tuyên dương. 
Củng cố dặn dò: Gv nhận xét sự chuẩn 
bị, tinh thần, tiến độ học tập và kết quả của hs.
 Dặn hs giờ sau mang giấy nháp, giấy thủ công để học “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”. 
THỨ 6 TUẦN 8 TIẾT 4 
 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: TOÁN
 BÀI: DẤU NGOẶC KÉP BÀI: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
- Giáo dục HS có ý thức ghi đúng dấu câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ba , bốn tờ phiếu khổ to 
 a) Giới thiệu bài :
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
- Bài 1 : 
+ Dán bảng tờ phiếu đã ghi sẵn nội dung BT . Hướng dẫn cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi 
 Bài 2 : 
- Bài 3 : 
+ Nói về con tắc kè , minh họa tranh ảnh .
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
2 Hs đọc nội dung ghi nhớ
Nhắc HS học thuộc .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 : 	
+ Dán 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4 em lên bảng làm bài .
- Bài 2 : 
+ GV Gợi ý HS làm bài cá nhân
- Bài 3 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (2’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ của bài . Đọc trước nội dung bài sau .
Tự thực hiện phép cộng ( nhẩm hoặc viết ) có nhớ , có tổng bằng 100 
Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán 
Tính cẩn thận , chính xác 
II. Chuẩn bị
 Bảng phụ, bút dạ. Bộ thực hành Toán.
Giới thiệu: 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 
Thực hiện phép tính 
	 83 
	+ 17 
 100
Em đặt tính như thế nào ? 
v Hoạt động 2: Luyện tập và thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện phép tính: 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề.
 1 HS làm bài trên phiếu.
Yêu cầu HS nhẩm lại. 
Bài 3
Bài 4:
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Tóm tắt:
HS làm trên phiếu đính bảng trình bày.
4. Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện phép tính 83 + 17 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Lít 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 8
I / Mục tiêu :
 HS hoạt động theo chủ đề “ Chăm ngoan học giỏi ”
Đăng ký tuần lễ học tốt để chào mừng ngày 20/10
Ôn 1 số bài hát .
Chơi trò chơi mà em thích .
 II/ Lên lớp :
 1 / Phần mở đầu 
 HS vỗ tay hát bài “ Múa vui ” 
 GV nêu yêu cầu của giờ học .
 2/ Phần phát triển :
 * GV tổng kết tuần qua , một số em dành một số điểm 9,10.
 Em nêu chủ điểm tháng 10? ( Chăm ngoan học giỏi )
Tuần này các em cố gắng học tập tốt , đăng kí tuần lễ học tốt để chào mừng ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10.
GV tổng kết tuần qua: trực nhật còn chậm.1số em quên đem dụng cụ nhất là môn thủ công,vẽ tập viết . Thầy đến thăm nhà em Lan ,em Trâm , trồng cây xanh. trong lớp :Trâm
*Kế hoạc tuần đến :
thực hiện tốt truy bài 15’ đầu buổi ,đi học về đi 1 hàng .
Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Tăng cường ôn tập để chuẩn bị thi giữa học kì 1 .Oân tập thi .
Thi đua học tập tốt để lập thành tích chào mừng ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/10. 
HS chơi 1 số trò chơi
HS hát 1 số bài hát em thích
 3/ Phần kết thúc:
 HS vỗ tay hát . GV nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop ghep 24(3).doc