Giáo án Tiếng việt tuần 29 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Giáo án Tiếng việt tuần 29 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A

Tập đọc:

NHỮNG QUẢ ĐÀO

TUẦN 29 – TIẾT 1

I/ Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 - Hiểu nghĩa các từ như :

 - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

* GDKNS:

- Tự nhận thức.

- Xác định giá trị bản thân

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK

- Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

 

docx 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1109Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt tuần 29 - Trường Tiểu học Phong Thạnh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
NHỮNG QUẢ ĐÀO
TUẦN 29 – TIẾT 1
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ như : 
 - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
* GDKNS:
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK
Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ (5’) 
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài : Cây dừa
 - Nhận xét, ghi điểm
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Giới thiệu bài mới : “Những quả đào”
HĐ2: Luyện đọc
 a) Đọc mẫu : 
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc nối tiếp từng câu.
- Y/c hs đọc nối tiếp từng cu.
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý pht m trn bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo di nhận xt( ch ý hs tb, yếu).
c/ Luyện đọc từng đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới
+ Tổ chức cho HS đọc hai câu nói của ông
+ Giải nghĩa cc từ mới cho HS hiểu: 
* Cho HS luyện đọc từng đoạn
d/Luyện đọc trong nhóm.
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa cc nhĩm
+ Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp
g/ Đọc đồng thanh.
Giải lao giữa 2 tiết
TIẾT 2
HĐ3: Tìm hiểu bài 
Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai ?( Gọi hs yếu)
+ Xuân đ lm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đ nhận xt về Xun ntn ?
+ Vì sao ơng lại nhận xt về Xun như vậy?
Cu 2: Bé Vân đ lm gì với quả đào ông cho?
+ Ông đ nhận xt về Vn ra sao?
+ Chi tiết no cho biết b Vn cịn rất thơ dại?
+ Việt đ lm gì với quả đào ông cho?
Cu 3: Ông đ nhận xt về Việt ntn?
+ Vì sao ơng lại nhận xét về Xuân như vậy?( Gọi hs kh).
+ Em thích nhn vật no nhất? Vì sao?( Gọi hs kh, giỏi).
 + Câu truyện muốn nói lên điều gì?
HĐ4: Luyện đọc lại
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
HĐ5: Củng cố, dặn dò
- Cu chuyện khuyn chng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
1’
25’
4’
17’
15’
5’
- Theo dõi GV giới thiệu bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu
+ Đọc các từ trên bảng: giỏi, vẫn thm, trải bn, thốt ln.
- Đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Bài tập đọc chia làm 4 đoạn:
Đoạn 1:Sau một chuyện ..Có ngon không .
Đoạn 2:Cậu bé Xuân ..hài lịng nhận xt .
Đ oạn 3:Cô bé Vân nói.cịn thơ dại quá.
Đ oạn 4:Đoạn cịn lại .
+ 2 HS đọc phần chú giải .
+ Đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
+ Đại diện các nhóm thi đọc.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Người ông đ dnh những quả đào cho vợ và 3 đứa cháu nhỏ.
+ Xuân đ ăn . . trồng vào một cái vị. Em hi vọng . . .thnh cy to.
+ Sau này Xuân sẽ trở thành một người làm vườn giỏi.
+ Khi ăn đào thấy ngon, Xuân đ biết lấy hạt đem trồng . . rất thích trồng cây.
+ Vân ăn hết . . hạt đi. Đào ngon đến . thèm mi.
+ Ơi, chu của ơng cịn thơ dại quá!.
+ Bé rất háu ăn, ăn hết . . .....
+ Việt đem quả đào của mình cho bạn Sơn bị ốm. Sơn không nhận, Việt .. . trốn về.
+ Việt là người có tấm lịng nhn hậu.
+ Vì Việt rất thương bạn, biết nhường phần quà của mình cho bạn khi bạn ốm.
+ HS nu v nhận xt
+ HS nu v nhận xt.
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm.
- Lắng nghe.
Chính tả: ( Tập chép)
NHỮNG QUẢ ĐÀO
TUẦN 29 – TIẾT 57
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu : 
 Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn
 Làm đúng các bài tập chính tả bài tập 2, bài tập 3 a
II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập . 
III/ Các hoạt động dạy học	
 1/ Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Viết: sắn, x cừ, xu kim, kín kẽ, minh bạch, tính tình, H Nội, Hải Phịng, Ty Bắc . . .
 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Nghe viết bài Kho báu
HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết
+ GV đọc mẫu.
+ Người ông chia quà gì cho cc chu ?( gọi hs tb, yếu trả lời)
+ Ba người cháu đ lm gì với quả đào người ông cho?( Gọi hs kh)
+ Người ông đ nhận xt về cc chu như thế nào?( gọi hs giỏi).
b/ Hướng dẫn nhận xét trình by
+ Hy nu cch trình by một đoạn văn?
+ Ngoài những chữ cái đầu câu, trong bài có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+Yêu cầu HS đọc các từ khó.( Ch ý hs tb, yếu).
+ Yu cầu viết cc từ khĩ
d/ Viết chính tả
+ Treo bảng cho HS nhìn viết.
+ Đọc lại cho HS soát lỗi.YC đổi vở .
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập
Bi 2 a: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yu cầu HS ln bảng trình by
+ Yu cầu nhận xt bi lm trn bảng
+ Chấm bài ghi điểm, nhận xét.
Bi 2b:
+ Tiến hành tương tự như phần a
 HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Gọi HS viết lại những chữ viết sai.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương 
 1’
22’
	6’
 3’
Theo dõi GV giới thiệu bài
+ 3 HS đọc lại, cả lớp theo di.
+ Người ông chia cho các cháu mỗi người một quả đào.
+ Xuân ăn xong đem hạt trồng.Vân ăn xong vẫn cịn thm. Việt khơng ăn. . .cho bạn bị ốm.
+ Ông bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại cịn Việt l người nhân hậu.
+ Chữ đầu đoạn phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm.
+ Viết hoa tn ring của cc nhn vật: Xun, Vn, Việt.
+ Đọc các từ: xong, trồng, b dại, mỗi, vẫn. 
+ Viết cc từ trn vo bảng con rồi sửa chữa
+ Nhìn bảng viết bi chính tả.
+ Soát lỗi.HS đổi vở 
+ Đọc đề bài.
+ 2 HS ln bảng, cả lớp lm bi vo vở.
Đáp án:
Đang học bài, Sơn bỗng nghe thấy tiếng lạch cạch. Nhìn chiếc lồng so treo st cửa sổ, em thấy trống khơng. Ch so nhỏ tinh nhanh đ xổ lồng. Chú đang nhảy trước sn. Bỗng mèo mướp xồ tới. Mướp định vồ tới nhưng sáo nhanh hơn, đ vụt bay ln v đậu trên một cành xoan rất cao.
 Đáp án:
+ To như cột đình.
+ Kín như bưng.
+ Tình lng nghĩa xĩm
+ Kính trên nhường dưới.
+ Chín bỏ làm mười.
- Lắng nghe.
Tập đọc :
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
TUẦN 29 – TIẾT 3
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu 
Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ
Hiểu nội dung: Tả ve đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ( trả lời được CH 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3)
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)
 - Hai em lên mỗi em đọc đoạn bài : “ Những quả đào”
 - Trả lời câu hỏi do GV nêu
 - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ .
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài : Cây đa quê hương
HĐ2: Luyện đọc
* Đọc nối tiếp từng câu.
+ Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu và tìm từ khĩ.
+ Yêu cầu HS đọc các từ giáo viên
c/ Luyện từng đoạn
+ GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn chia bài tập đọc thành 3 đoạn.
+ Yêu cầu luyện đọc nối tiếp đoạn.
+ Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
+ Em hiểu hình ảnh một tồ cổ kính l ntn?
+ Thế no l chĩt vĩt giữa trời xanh?
+ Li kì cĩ nghĩa l gì?
+ Yêu cầu HS đọc từng mục trước lớp và tìm cch đọc các câu dài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc giải thích các từ cịn lại
- Hướng dẫn hs cách ngắt nghỉ các câu dài.
d/ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
e/ Thi đọc 
+ Tổ chức thi đọc trước lớp
+ GV gọi HS nhận xét- tuyên dương .
g/ Đọc đồng thanh.
HĐ3 Tìm hiểu bài
* GV đọc mẫu lần 2.
+ Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đ sống rất lu?
( Gọi hs tb, yếu).
+ Các bộ phận của cây đa(thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh no?
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để nói đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng 1 từ.
+ Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả cịn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
+ Bài tập đọc muốn nói lên điều gì ?
( Gọi hs kh, giỏi trả lời).
HĐ4:Luyện đọc lại
Cho HS đọc bài cá nhân
Nhận xét ghi điểm
HĐ5 : Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS đọc bài
-Giáo viên nhận xét tiết học 
1’
16’
6’
 6’
3’
- Theo dõi GV giới thiệu bài
 + HS đọc thầm theo, 1 HS đọc lại
+ HS đọc nối tiếp từng câu mỗi HS đọc 1 câu
+ Đọc các từ khó: gắn liền, xuể, cổ kính, giữa trời xanh, rắn hổ mang, giận dữ, lững thững.
+ Dng bt chì v viết để phân cách các đoạn
- Đoạn 1: Cây đa nghìn năm . . đang nói.
- Đoạn 2: Đoạn cịn lại.
- Đọc nối tiếp 2 đoạn.
+ L khi cịn trẻ con.
+ Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.
+ Là cao vượt hẳn cc vật xung quanh.
L vừa lạ vừa hấp dẫn.
+ Tìm cch đọc và luyện đọc các câu:
Trong vịm l,/giĩ chiều gảy ln . . .li kì/tưởng chừng . . đang cười/ đang nói .//
Xa xa,/giữa. . đồng,/đàn trâu. . về,/lững thững . . . nặng nề.//
+ Cho HS luyện đọc nối tiếp
 + Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm.Nghe và chỉnh sửa cho nhau.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc với nhóm khác.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
 * HS đọc thầm .
+ Cây đa nghìn năm đ gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cy .
+ HS nối tiếp nhau pht biểu ý kiến.
- Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
- Cnh cy: lớn hơn cột đình.
- Ngọn cy: chĩt vĩt giữa trời xanh.
- Rễ cy: nổi lên mặt đất thành những hình th qui lạ giống như những con rắn hổ mang.
+ Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu:
- Thn cy rất lớn/to.
- Cnh cy rất to/lớn.
- Ngọn cy cao/cao vt.
- Rễ cy ngoằn ngho/kì dị.
+ Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa . . . nặng nề; Bóng sừng. . .ruộng đồng yên lặng.
+ HS nêu :Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp của cây đa quê hương, ....
- HS đọc
Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
TUẦN 29 – TIẾT 29
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu : 
Nêu được một số từ ngữ về chỉ cây cối
Dựa vào tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
II/ Đồ dùng dạy học: : bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giáo viên  ... ẦN 29 – TIẾT 29
Ngày soạn:.Ngày dạy:
YCCĐ: Biết cách làm đồng hồ để bàn .làm được đồng hồ để bàn . Đồng hồ tương đối cân đối .
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động
Hoạt động cụ thể
1.Bài cũ: (2/)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài (1/)
Hoạt động 1: (5/) 
HS thực hành làm Đồng hồ để bàn.
MT: HS nhớ lại cách làm đồng hồ để bàn.
PP: Quan sát, nhận xét
ĐD: - Mẫu Đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công.
 -Đồng hồ để bàn.
-GV gọi HS nêu lại thao tác các bước làm Đồng hồ để bàn đã hướng dẫn.
-HS trả lời: 2 em, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
-HS quan sát tranh quy trình và nêu lại các bước làm Đồng hồ để bàn. 
	+Bước 1: Cắt giấy.
	+Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)
	+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: (24/) 
GV tổ chức cho các em thực hành.
MT: HS biết ứng dụng cách gấp cắt dán 
PP: Làm theo mẫu, thực hành, quan sát
ĐD: -Tranh quy trình làm Đồng hồ để bàn.
-Giấy nháp, giấy thủ công. 
-HS thực hành làm Đồng hồ để bàn ở bước 1, bước 2.
-GV đi đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho những em làm các bộ phận của Đồng hồ để bàn chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm các bộ phận của Đồng hồ để bàn như: khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ. 
-Cả lớp cùng GV quan sát, nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
-GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
Hoạt động 3: (3/)
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt. Hoàn thành sản phẩm đẹp, đúng.
-GV giao nhiệm vụ:
	+Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công.
 	+Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học bài gấp 
TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
MOÄT SOÁ LOAØI VAÄT SOÁNG DÖÔÙI NÖÔÙC
TUẦN 29 – TIẾT 29
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I. Muïc tieâu
Nêu được tên, lợi ích của một số loài động vật sống dưới nước.
Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu).
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.
Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước.
Kỹ năng ra quyế định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC.
-Thảo luận nhóm
-Trò chơi
 -Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi- chia sẽ.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 Tranh aûnh giôùi thieäu moät soá loaøi vaät soáng döôùi nöôùc nhö SGK trang 60-61. Moät soá tranh aûnh veà caùc con vaät soáng döôùi nöôùc söu taàm ñöôïc hoaëc nhöõng taám bieån ghi teân caùc con vaät (soáng ôû nöôùc maën vaø ngoït), coù gaén daây ñeå coù theå moùc vaøo caàn caâu. 2 caàn caâu töï do.
V. Caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. KHÁM PHÁ
Goïi 1 HS haùt baøi haùt Con caù vaøng.
Hoûi HS: Trong baøi haùt Caù vaøng soáng ôû ñaâu?
Hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà nhöõng con vaät soáng döôùi nöôùc nhö caù vaøng.
2. KẾT NỐI
v Hoaït ñoäng 1: Nhaän bieát caùc con vaät soáng döôùi nöôùc
Chia lôùp thaønh caùc nhoùm 4, 2 baøn quay maët vaøo nhau.
Yeâu caàu caùc nhoùm quan saùt tranh aûnh ôû trang 60, 61 vaø cho bieát:
+ Teân caùc con vaät trong tranh?
+ Chuùng soáng ôû ñaâu?
+ Caùc con vaät ôû caùc hình trang 60 coù nôi soáng khaùc con vaät soáng ôû trang 61 ntn?
Goïi 1 nhoùm trình baøy.
Tieåu keát: ÔÛ döôùi nöôùc coù raát nhieàu con vaät sinh soáng, nhieàu nhaát laø caùc loaøi caù. Chuùng soáng trong nöôùc ngoït (soáng ôû ao, hoà, soâng, )
v Hoaït ñoäng 2: Thi hieåu bieát hôn
Voøng 1: 
Chia lôùp thaønh 2 ñoäi: maën – ngoït – thi keå teân caùc con vaät soáng döôùi nöôùc maø em bieát. Laàn löôït moãi beân keå teân 1 con vaät / moãi laàn. Ñoäi thaéng laø ñoäi keå ñöôïc nhieàu teân nhaát.
Ghi laïi teân caùc con vaät maø 2 ñoäi keå teân treân baûng.
Toång hôïp keát quaû voøng 1.
Voøng 2: 
GV hoûi veà nôi soáng cuûa töøng con vaät: Con vaät naøy soáng ôû ñaâu? Ñoäi naøo giô tay xin traû lôøi tröôùc ñoäi ñoù ñöôïc quyeàn traû lôøi, khoâng traû lôøi ñöôïc seõ nhöôøng quyeàn traû lôøi cho ñoäi kia. Laàn löôït nhö theá cho ñeán heát caùc con vaät ñaõ keå ñöôïc.
Cuoái cuøng GV nhaän xeùt, tuyeân boá keát quaû ñoäi thaéng.
v Hoaït ñoäng 3: Ngöôøi ñi caâu gioûi nhaát
Treo (daùn) leân baûng hình caùc con vaät soáng döôùi nöôùc (hoaëc teân) – Yeâu caàu moãi ñoäi cöû 1 baïn leân ñaïi dieän cho ñoäi leân caâu caù.
GV hoâ: Nöôùc ngoït (nöôùc maën) – HS phaûi caâu ñöôïc moät con vaät soáng ôû vuøng nöôùc ngoït (nöôùc maën). Con vaät caâu ñuùng loaïi thì ñöôïc cho vaøo gioû cuûa mình.
Sau 3’, ñeám soá con vaät coù trong moãi gioû vaø tuyeân boá thaéng cuoäc.
3. THƯC HÀNH
Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu lôïi ích vaø baûo veä caùc con vaät
Hoûi HS: Caùc con vaät döôùi nöôùc soáng coù ích lôïi gì?
Coù nhieàu loaïi vaät coù ích nhöng cuõng coù nhöõng loaøi vaät coù theå gaây ra nguy hieåm cho con ngöôøi. Haõy keå teân moät soá con vaät naøy.
Coù caàn baûo veä caùc con vaät naøy khoâng?
Chia lôùp veà caùc nhoùm: Thaûo luaän veà caùc vieäc laøm ñeå baûo veä caùc loaøi vaät döôùi nöôùc:
+ Vaät nuoâi.
+ Vaät soáng trong töï nhieân.
Yeâu caàu moãi nhoùm cöû 1 ñaïi dieän leân trình baøy.
Tieåu keát: Baûo veä nguoàn nöôùc, giöõ veä sinh moâi tröôøng laø caùch baûo veä con vaät döôùi nöôùc, ngoaøi ra vôùi caù caûnh chuùng ta phaûi giöõ saïch nöôùc vaø cho caù aên ñaày ñuû thì caù caûnh môùi soáng khoûe maïnh ñöôïc.
4. VẬN DỤNG
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Chuaån bò: Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät.
Haùt
1 HS haùt – caû lôùp theo doõi.
Soáng döôùi nöôùc.
HS veà nhoùm.
Nhoùm HS phaân coâng nhieäm vuï: 1 tröôûng nhoùm, 1 baùo caùo vieân, 1 thö kyù, 1 quan saùt vieân.
Caû nhoùm thaûo luaän traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa GV.
1 nhoùm trình baøy baèng caùch: Baùo caùo vieân leân baûng ghi teân caùc con vaät döôùi caùc tranh GV treo treân baûng, sau ñoù neâu nôi soáng cuûa nhöõng con vaät naøy (nöôùc maën vaø nöôùc ngoït).
Caùc nhoùm theo doõi, boå sung, nhaän xeùt.
Laéng nghe GV phoå bieán luaät chôi, caùch chôi.
HS chôi troø chôi: Caùc HS khaùc theo doõi, nhaän xeùt con vaät caâu ñöôïc laø ñuùng hay sai.
Laøm thöùc aên, nuoâi laøm caûnh, laøm thuoác (caù ngöïa), cöùu ngöôøi (caù heo, caù voi).
Baïch tuoäc, caù maäp, söùa, raén, 
Phaûi baûo veä taát caû caùc loaøi vaät.
HS veà nhoùm 4 cuûa mình nhö ôû hoaït ñoäng 1 cuøng thaûo luaän veà vaán ñeà GV ñöa ra.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy, sau ñoù caùc nhoùm khaùc trình baøy boå sung.
1 HS neâu laïi caùc vieäc laøm ñeå baûo veä caùc con vaät döôùi nöôùc.
Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT( T2)
TUẦN 29 – TIẾT 29
Ngày soạn:.Ngày dạy:
I/ Mục tiêu : 
Biết : Moi người đều phải hỗ trợ, giúp đỡ. Đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật
Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng,
*GDKNS:
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với các tình huống lien quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II/ Đồ dùng dạy học: - 	Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học
 1/ Kiểm tra bài cũ:(3’)
 + Vì sao cần phải gip đỡ người khuyết tật ?
 + Em đ gip đỡ người khuyết tật chưa ? 
 - Nhận xét, đánh giá
 2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY
T.G
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: Giới thiệu bài	
Nêu tên bài và mục têu bài dạy
HĐ2 By tỏ ý kiến thi độ .
 - GV đưa ra một số tình huống :
 - Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nĩ lm mất thời gian .
 -Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc làm của trẻ em .
 - Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm mà mọi người nên làm khi có điều kiện .
Kết luận :Chúng ta cần giúp đỡ tất cả mọi người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không .Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của mọi người trong x hội .
HĐ3: Xử lí tình huống .
 - GV đưa ra một số tình huống :
 -Trên đường đi học về Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh và trêu chọc 1 bạn gái nhỏ bị thọt chân học cùng trường . Theo em thu phải làm gì trong tình huống đó .
 - Các bạn Ngọc, Sơn , Thành , Nam đang đá bóng ở sân nhà ngọc thì cĩ 1 ch bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác hùng ở cùng xóm . Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến tận đầu làng chỉ vào gốc đa nói “ Nhà bác Hùng ở đây chú ạ” Theo em lúc đó Nam nên làm gì ? 
 Kết luận : Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ , thiệt thịi ...
 HĐ 4 Lin hệ thực tế .
 -Yêu cầu HS kể về 1 hành động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em thực hiện hay chứng kiến .
 - GV nhận xét tuyên dương những HS có việc làm tốt .
HĐ5 Củng cố, dặn dò
+ Tại sao chúng ta cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
 + Em hãy kể một việc làm để giúp đỡ người khuyết tật .
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
1’
 10’
8’
8’
3’
- Theo dõi GV
- HS lắng nghe bày tỏ thái độ .
 -Không đúng .
 -Không đúng .
 -Đúng 
 - Xử lí cc tình huống .
 - Thu cần khuyên ngăn các bạn và động viên an ủi giúp bạn gái .
 -Can ngăn các bạn không được trêu chọc người khuyết tật , đưa chú đến tận nhà bác Hng .
- HS tự lin hệ . Cả lớp theo di v đưa ra ý kiến của mình khi bạn kể xong .
 - HS trả lời .
SINH HOẠT LỚP
A/ Đánh giá tuần qua:
, Đạo đức : Đa số chăm , ngoan , lễ phép , thực hiện đúng nội quy trường học Thực hiện tốt tham gia an toàn giao thông và an ninh học đường .
 b,Học tập : HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
 c, Hoạt động khác :Tập thể dục nhanh, tập tương đối đúng động tác. 
* Tồn tại:
- 1 số HS chậm tiến bộ : .
- Lười học bài : 
B/ Kế hoạch:
a. Đạo đức:
 - Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy. Ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, cha mẹ. Thực hiện nói lời hay làm việc tốt.
b. Học tập:
-Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường .Thực hiện kế hoạch tuần 30
c.Nề nếp:
- HS chấp hành tốt nề nếp ra vào lớp. Thực hiện đồng phục đầy đủ. Chấp hành tốt luật lệ giao thông. Duy trì tốt mọi nề nếp của lớp .
d. Các hoạt động khác:
-Tham gia tốt phong trào Sao . 
C/ Sinh hoạt văn nghệ
Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUẦN 29.docx