Tập đọc
Mẫu giấy vụn
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, xì xào, nổi lên, mẩu giấy .
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
Hiểu nghĩa từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp .
3/ GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Tuần 6 Giảng 2 2010 Tiết1 Mơn Tên bài Tập đọc Mẫu giấy vụn Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (t2) I.Mục tiêu 1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, xì xào, nổi lên, mẩu giấy . 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa từ mới : xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp . 3/ GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ Học xong bài này, HS có khả năng: Nhận thức được các em có quyền ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. Biết tôn trọng ý kiến của người khác. II.Đ/ D GV: Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. Bảng phụ chép câu luyện đọc . HS: Sách giáo khoa SGK đạo đức 4, 1 số đồ vật ,hoặc bức tranh. Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng III.Hoạt động dạy học Gọi 3HS đọc bài “ Mục lục sách” và trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét ghi điểm a/ Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài “Mẩu giấy vụn” b/ Luyện đọc GV đọc mẫu Đọc từng câu Luyện đọc tiếng khó Đọc từng đoạn trước lớp Giải nghĩa từ: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú Hướng dẫn đọc câu khó Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm -Đọc đồng thanh * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. GV chọn 3 HS thực hiện tiểu phẩm : Yêu cầu 3 HS đóng vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa Yêu cầu HS xem tiểu phẩm và thảo luận theo gợi ý sau: + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào? GVKL: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khs khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Yù kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng . Đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ . Hoạt động 2: Trò chơi” PHóng viên” Cho HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong bài tập 3 SGK . GVKL: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Hoạt động 3: HS trình bày tranh vẽ , bài biết (BT4) IV.Dặn dị Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau : Tiết kiệm tiền của. Tiết2 Mơn Tên bài Tập đọc Mẫu giấy vụn Khoa học Một số cách bảo quản thưc ăn I.Mục tiêu Sau bài học, HS có thể: - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. II.Đ/ D Hình trang 24,25 , phiếu học tập III.Hoạt động dạy học Gọi 4 HS nối tiếp đọc mỗi em một đoạn GV nhận xét cách đọc. 2/ Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc đoạn 1 Câu 1: Mẩu giấy vụn này nằm ở đâu? Có dễ nhìn thấy không? Gọi 1 HS đọc đoạn2 Câu 2: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? Gọi 1HS đọc đoạn 3 Câu 3Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? Vì sao? Câu 4: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? GV: Muốn trường lớp sạch đẹp mỗi HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. Các em phải khó chịu với những thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm. Mỗi HS đều có ý thức giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp. Nội dung bài nói lên điều gì ? 4/ Thi đọc truyện theo vai gọi 3,4 nhóm HS tự phân vai * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn . B1: GV hướng dẫn HS quan sát các hình trang 24,25 SGK và trả lời các câu hỏi : Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình điền vào phiếu. Hình Cách bảo quản 1 2 3 B2: Làm việc cả lớp Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. B1: GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi : + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? GVKL nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là : Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn . B2: Cho HS làm bài tập : Trong các cách bảo quản thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a) Phơi khô, nướng, sấy. b) Ướp muối, ngâm nước mắm. c) Ướp lạnh d) Đóng hộp. e) Cô đặc với đường Gọi HS nêu kết quả. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. B1: GV phát phiếu học tập cho cá nhân Yêu cầu HS làm việc với phiếu học tập . B2: Làm việc cả lớp . Gọi một số HS trình bày , các HS khác bổ sung . IV.Dặn dị 4Tại sao cả lớp lại cười rộ thích thú khi bạn gái nói? Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? GD HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ không vứt rác bừa bãi. GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau “ Ngôi trường mới” Dặn HS chuẩn bịcho tiết kể chuyện bằng cách quan sát trước các tranh minh hoạ. Gọi HS nhắc lại 1 số cách bảo quản thức ăn. Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài học sau. Tiết3 Mơn Tên bài Kể chuyện Mẫu giấy vụn Tập đọc Nỗi dẵn vặt của An-đrây-ca I.Mục tiêu Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Mẩu giấy vụn “. - Biết thực hiện lời kể tự nhiên , phối hợp với lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể theo từng vai . - Biết theo dõi và đánh giá nhận xét lời kể của bạn . GD HS Không vức rác bừa bãi, có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. Đọc đúng , đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài và hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II.Đ/ D GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK HS: Xem trước câu chuyện Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55,SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Hoạt động dạy học a, Giơí thiệu bài : Tiết tập đọc 2 tiết các em học bài gì ? Câu chuyện khuyên em điều gì ? Tiết học hôm nay các em kể lại câu chuyện Mẩu giấy vụn b, Hướng dẫn kể chuyện Hướng dẫn kể từng đoạn Yêu cầu Hs chia nhóm dụa vào tranh minh hoạ và kể lại từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày . Nếu em nào còn lúng túng. GV đặt câu hỏi gợi ý . Tranh 1: Cô giáo đang chỉ cho HS đang thấy cái gì ? Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? Tranh 2: cả lớp nghe thấy Mẩu giấy nói gì ? Bạn trai đứng lên làm gì ? Tranh 3,4 : Điều gì xảy ra sau đó . Tại sao cả lớp cười? Kể lại toàn bộ câu chuyện : Yêu cầu Hs kể theo hình thức phân vai Lần 1: GV làm người dẫn chuyện , 1 sôù HS nhận các vai còn lại . Lần 2: Chia nhóm yêu cầu HS tự phân vai theo nhóm và dựng lại toàn bộ câu chuyện . Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Gà trống và Cáo và trả lời câu hỏi : + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? GV nhận xét ghi điểm . * Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dayï. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Yêu cầu HS mở SGK trang 55, gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn Gọi 2 Hs đọc toàn bài . Gọi 1 HS đọc Chú giải GV đọc mẫu . b) Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc đoạn 1 .yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 1. Gọi 1 HS đọc đoạn 2 .yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2. Gọi 1 HS đọc đoạn 3 .yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 3. Gọi1 HS đọc toàn bài : cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài . GV ghi bảng nội dung chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm: Gọi 2 HS đọc thành tiếng từng đoạn. Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn. Hướng dẫn Hs đọc phân vai. IV.Dặn dị Câu chuyện khuyên em điều gì? GDHS giữ gìn trường lớp sạch đẹp không vứt rác bừa bãi. GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài Người thầy cũ. Gv nêu câu hỏi: nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì? Dặn HS về nhà học bài. Tiết4 Mơn Tên bài Tốn 7 cộng với một số : 7+5 Chính tả Người viết truyện thật thà I.Mục tiêu Giúp HS:- Biết thực hiệnphép cộng dạng 7+5, từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số Củng cố giải bài toán về nhiều hơn -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà.Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả . -Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/xhoặc có thanh hỏi/ thanh ngã . II.Đ/ D GV: Que tính và bảng gài HS: Que tính, bảng con, vở bài tập -GV : +Sổ tay chính tả . +Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn BT2 , BT3a ,3b phát cho HS sửa lỗi. III.Hoạt động dạy học Gọi 1 HS lên bản ... u bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Cho HS thực hành – GV quan sát, uốn nắn cho HS. Hoạt động 4 Đánh giá kết quả học tập của HS. GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm . Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải .Đường khâu cách đều mép vải. + Các mũi khâu tương đối đều nhau và cách đều . Cho HS tự đánh giá sản phẩm của mình. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. IV.Dặn dị GV kết luận Số bé = số lớn - phần hơn. GV nhận xét tiết học . Tuyên dương HS tốt. Chuẩn bị tiết sau luyện tập Gv nhận xét sự chuẩn bị và kết quả thực hành của HS. Dặn HS về nhà chuẩn bị vật liệu cho bài sau học bài: Khâu đột thưa. Tiết2 Mơn Tên bài Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH- PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH Tốn Phép trừ I.Mục tiêu Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định- Biết soạn mục lục sách đơn giản. -Giúp HS: + Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớvà không nhớ với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số. + Củng cố kĩ nănggiải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Luyện vẽ hình theo mẫu. + HS có thể sử dung những điều đã học vào cuộc sống. II.Đ/ D GV : Bảng phụ viết câu văn mẫu bài tập 1 và 2. HS: 1 tập truyện thiếu nhi , vở bài tập . -hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ. III.Hoạt động dạy học a, Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học bài : Khẳng định, phủ định. Luyện tập về mục lục sách. b, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : (miệng ) GV giúp HS nắm được yêu cầu bài. Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý. Câu trả lời nào thể hiện không đồng ý. Gọi 3 HS thực hành câu hỏi. a, Em có đi xem phim không ? Yêu cầu HS chia nhóm mỗi nhóm 3 em thực hành hỏi đáp. Tổ chức HS thi hỏi đáp giữa các nhóm . Bài tập 2: (miệng ) Gọi HS đọc đề bài Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc 3 câu mẫu. Yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu . Bài tập 3 (:Viết) Gọi HS đọc đề Yêu cầu HS mở truyện ra trang mục lục để trước mặt. Gọi 3,4 HS đọc mục lục sách của tập truyện mình. Gọi 5,7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình GV chấm một số bài . a/ Giới thiêu bài : GV ghi đề lên bảng b/ Củng cố kĩ năng làm tính cộng Gvviết lên bảng 2 phép tính cộng: 48352 + 21026 và 367 859 + 541 728 Yêu cầu HS đặt tính rồi tính -GV cho cả ûlớp nhận xét bài của bạn -Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. -Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? C/ Hướng dẫn luyện tập Bài1: GV yêu cầu HS đặt phép tính và tính GV nhận xét và ghi điểm . Bài 2 :Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét và ghi diểm. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài và hướng dẫn HS giải -GV nhận xét ghi điểm Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và gọi HS lên bảng làm bài tập. GV nhận xét bài của HS và ghi điểm. IV.Dặn dị GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS học tốt Nhắc HS chú ý thực hành nói viết câu khẳng định, phủ định theo mẫu vừa đọc , biết sư ûdụng mục lục khi tìm đọc sách -GV cho HS nhắc lại cách đặt phép tính và thực hiện phép tính. Tiết3 Mơn Tên bài Mỹ thuật Màu sắc-cách vẽ màu vào hình cĩ sẵn Địa lý Tây nguyên I.Mục tiêu HS biết sử dụng được ba màu cơ bản đã học ở lớp 1. Biết thêm ba màu mới do các cặp màu chính pha trộn với nhau Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. Học xong bài này, HS biết : - Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ ( bản đồ) , bảng số liệu, tranh,ảnh để tìm kiến thức. II.Đ/ D ● Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt● Hình minh họa cho các độ đậm , nhạt. ● Phấn màu + bộ ĐDDH Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . III.Hoạt động dạy học ¤ Họat động 1: Quan sát, nhận xét ● GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra màu sắc có trong tranh, ảnh đó. ● Giới thiệu cách pha màu từ ba màu cơ bản. ¤ Họat động 2 : Cách vẽ màu GV yêu cầu HS mở vở tập vẽ và gợi ý để HS nhận ra hình vẽ nét. GV hướng dẫn cách vẽ màu ¤ Họat động 3 : Thực hành ● Quan sát lớp làm bài và hướng dẫn thêm. Gv nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.1 Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp . GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói : tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. Gv yêu cầu Hs chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam . - GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục 1 SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. Hoạt động 2: Giới thiệu đặc điểm của các cao nguyên. GV giới thiệu cho HS về các cao nguyên : Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh , Lâm Viên và đặc điểm của từng cao nguyên. 2.2 Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô . Hoạt động 3: Làm việc cá nhân B1: Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi : + Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào? + Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô Ở Tây Nguyên. B2: Gọi HS trả lời trước lớp . GV nhận xét bổ sung. IV.Dặn dị Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Gọi HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên. Tiết4 Mơn Tên bài Đạo đức Biết bày tỏ y kiến Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiêu Nhận thức được các em có quyền có ý kiến riêng, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 2.Kĩ năng: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường. 3. Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến của người khác. -Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý, xây dựng được Ba lưỡi rìu . -Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình đang nhân vật, đặc điểm của các sự vật. -Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện . -Lời kể tự nhiên, sinh động, sáng tạo trong miêu tả. -Nhận xét đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. II.Đ/ D -GV: +Tranh minh hoô¹ch truyện trang 64 SGK. +Bảng lớp kẻ sẵn các cột. III.Hoạt động dạy học Hoạt động1: Thảo luận nhóm (câu 1, 2/9) GV yêu cầu HS đọc câu 1 trong SGK GV chia HS thành các nhóm nhỏ và cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK. HS trình bày -GV kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) GV nêu yêu cầu bài tập HS thảo luận và trình bày GV kết luận: Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2) GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 GV yêu cầu HS giải thích lí do GV kết luận: GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Trẻ em có quyền gì? Em có thể làm gì để thực hiện quyền đó? a. Giới thiệu bài : -GV ghi đề bài lên bảng . b. Giảng bài : Hướng dẫn HS làm BT. -BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài. +Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng . +Cho HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi. (H) Truyện có những nhân vật nào? (H) Câu chuyện kể lại việc gì? H) Truyện có ý nghĩa gì? +GV nhắc lại và yêu cầu HS cần nêu ngắn gọn,đủ nội dung chính. -BT2: Mời 2HS đọc yêu cầu của bài. +GV cho HS quan sát tranh 1. (H) Anh chàng tiều phu làm gì ? (H) Khi đó chàng tiều phu nói gì? (H) Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? -Cho HS xây dựng đoạ văn của truyện dựa vào các câu trả lời. +GV tổ chức cho HS thi kể chuyện. IV.Dặn dị Thực hiện yêu cầu bài tập 4 & trình bày sẵn theo nhóm. -Yêu cầu 1-2HS cách phát triển câu chuyện trong bài học. -GV nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp và chuẩn bị trước bài tiết sau : “ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện “ SINH HOẠT LỚP TUẦN 6 I/ Mục đích yêu cầu -Nhận xét các hoạt động trong tuần. -Giáo dục HS có ý thức đạo đức tốt. II/ Sinh hoạt tập thể Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua. GV nhận xét chung: + Về học tập : Nhìn chung các em có cố gắng trong học tập như: Non + Bên cạnh vẫn còn một vài em chưa chú ý trong lớp, còn có em nghỉ học như: Trâm Lớp học có nhiều tiến bộ rõ rệt. Đa số các em tham gia phát biểu xây dựng bài + Về tác phong , đạo đức. Các em ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, lễ phép với thầy cô giáo. Công tác tuần đến -Tiếp tục truy bài 15 phút đầu giờ trên lớp. Đi học đúng giờ, tác phong gọn gàng.
Tài liệu đính kèm: