TẬP ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng.
- HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ:Trồng, sẽ mọc, làm vườn giỏi, trải bàn, trên giường, trốn về, thốt lên.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
HT: Cách đọc thể hiện tình cảm của các cháu.
- HS có ý thức luyện đọc thường xuyên.
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt.
- Hiểu nội dung bài:
Nhờ những quả đào người ông biết được tính từng người cháu của mình. Ong rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ. Đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ:Trồng, sẽ mọc, làm vườn giỏi, trải bàn, trên giường, trốn về, thốt lên. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. HT: Cách đọc thể hiện tình cảm của các cháu. - HS có ý thức luyện đọc thường xuyên. 2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ: Cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt. - Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính từng người cháu của mình. Oâng rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ. Đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu. II/ Đồ dùng dạy – học. Gv: Giáo án, bảng phụ, tranh, sgk.Hs: Bài cũ, vở, sgk. III. Các hoạt động chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2 em Hs lên đọc bài “ Cây dừa” và trả lời câu hỏi. H: Các bộ phận của cây dừa ( lá , ngọn , thân , quả ) được so sánh với cái gì ? H: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ( gió , trăng , mây , nắng , đàn cò. ) như thế nào? - Hs lớp nhận xét bạn đọc và trả lời. Gv nhận xét cho điểm từng em. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. Tóm tắt nội dung. - Đọc chú giải. - Đọc thầm toàn bài. * Hướng dẫn phát âm từ khó : Chuyến , phần bà, bữa cơm chiều, làm vườn, thơ dại, ngạc nhiên, nhân hậu , . . HT: Hdẫn cách đọc diễn cảm câu chuyện. a/ Đọc từng câu trước lớp : Hs nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần lượt. -Gv quan sát giúp học sinh đọc bài. b/ Đọc từng đoạn trước lớp : Cho Hs nối tiếp nhau đọc bài kết hợp giải nghĩa 1 số từ ở phần chú giải thêm từ ở phần chú giải giải thích thêm từ : nhân hậu. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm : Nhóm 4 em đọc. -Gv quan sát uốn nắn giúp các em yếu,nhóm yếu đọc bài. d/ Thi đọc giữa các nhóm : đọc bài 3 nhóm. -Hs lớp và Gv nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt. -1 em đọc bài. -1 em. -Cả lớp. -Phát âm cá nhân đồng thanh. -Mỗi em 1 câu. -Mỗi em 1 đoạn. -Các nhóm đọc. -3 nhóm đọc. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. HS hiểu nội dung bài, trả lời câu hỏi đúng. Biết đọc phân vai. H. Người đàn ông giành những quả đào cho ai? H. Xuân đã làm gì với đào ông cho? H. Oâng đã nhận xét về Xuân như thế nào? H. Vì sao ông lại nhận xét về Xuân như vậy? H. Bé Vân đã làm gì với quả đào ông cho? H. Oâng đã nhận xét Vân như thế nào? H. Việt đã làm gì với quả đào ông cho? (Đem cho bạn Sơn bị ốm trốn về.) H. ông đã nhận xét về Việt như thế nào? (Việt là người có tấm lòng nhân hậu, vì em biết thương bạn, nhường miếng ngon cho bạn. ) H. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Hoạt động 3: Luyện đọc lại. -Tổ chức cho Hs đọc theo vai ( mỗi nhóm 5 em ). HT: Hd cách đọc phân vai. Đại diện lên phân vai : Vai người dẫn chuyện, ông, Việt, Vân, Xuân. -Hs lớp và Gv nhận xét bình chọn CN, nhóm đọc tốt nhất, hay nhất. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs trả lời. -Hs trao đổi cặp và trả lời lần lượt. -Hs trả lời. -Hs tự nêu ý kiến riêng. -Hs đọc thi. 4/ Củng cố – dặn dò : Gv nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học – tuyên dương. - Về nhà đọc bài cho người thân nghe- chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Toán. CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cấu tạo thập phân của các số 111 đến 200 là gồm : các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc viết các số từ 111 đến 200. So sánh được các số từ 111 đến 200 và nắm được thứ tự các số này. Cách so sánh số có 3 chữ số.- Biết vận dụng kiến thức đã học để đọc, viết, so sánh số. - HS ham thích học toán. Làm bài tập 1, 2(a),3 II. Chuẩn bị: Gv: các ô vuông biểu diễn, trăm, chục, đơn vị, bảng phụ. Hs : Vở, bảng con, sgk, đồ dùng học toán. III. Các hoạt động chủ yếu: 2/ Bài cũ : 3 em lên bảng. 101 . . . 102 106 . . . 190 ( Điền dấu > , = , < ) 102 . . . 102 103 . . . 101 105 . . . 104 105 . . . 105 109 . . . 108 109 . . . 110 - Sắp xếp các số : 106 , 108 , 103 , 105 , 107 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Hs lớp nhận xét. Gv nhận xét cho điểm từng em. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 111 đến 200. a/ Làm việc cả lớp : Gv gắn bảng hình 1 vuông lớn 100 ô vuông, 1 hình CN10 ô vuông và 1 ô vuông nhỏ. H. Tất cả có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? ( Để chỉ có 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị trong toán học người ta dùng số một trăm mười một . ) * Viết là 111 - Đọc : Một trăm mười một. - Gắn 1 hình vuông lớn, 1 hình CN 10 ô vuông và 2 ô vuông. * Viết là : 112 - Đọc : Một trăm mười hai. - Gv tiến hành tương tự với 112, 114, 115. b/ Làm việc cá nhân. -Gv đọc các số: 118; 120; 121; 122; 127; 135, 143, 156, 157, 159, 164, 138, 186, 195, 197, 199, 200. -Gv hướng dẫn Hs đọc, viết đúng. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. + Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? ( Viết theo mẫu) - Y/C HS tự làm bài- đọc bài – đổi vở – chữa bài. 111 : một trăm mười một. 117 : một trăm mười bảy. 154 : một trăm năm mươi tư. 181: một trăm tám mươi mốt. 195: một trăm chín mươi lăm. + Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài? Vẽ tia các số vào vở rồi làm bài.- 2 em lên bảng làm bài. a)111 112 113 114 115 116 117 118 119 120. 122 123 124 125 126 127 128 129 130. + Bài 3: H. Nêu yêu cầu bài? Viết dấu > < = vào chỗ trống. - Y/C HS nêu cách so sánh theo nhóm?- Các nhóm trình bày. HT: cách so sánh. + Ta so sánh : Trăm với trăm . Chục với chục. Đơn vị với đơn vị. Hàng nào có số lớn hơn thì số đó lớn hơn. - HS làm vở – chữa bài – nhận xét. 123 < 124 120 < 152 129 < 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 - Học sinh lắng nghe - Lớp nhận xét. -Hs trả lời. - HS làm theo. - HS nghe và đọc số: một trăm mười một viết số: 111. - HS thực hiện. - Học sinh lắng nghe. -Hs nêu Y/c. -Làm bài CN. -2 em lên bảng nối tiếp nhau làm bài. -Hs nêu Y/c. -Tự làm bài, sửa bài. -Hs lớp tự kiểm tra. -Hs nêu Y/c. Làm bài CN. -2 em lên bảng làm. -Hs lớp nhận xét. -Tự sửa bài. 4/ Củng cố – dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học tuyên dương. Về nhà đọc viết , so sánh các số từ 111 đến 200. BUỔI CHIỀU: ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Tiết 2) I. Mục tiêu : - HS biết người khuyết tật là những người mà cơ thể trí tuệ của họ có phần thiếu hụt , họ yếu đuối và chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống nên chúng ta cần phải giúp đỡ họ . - Nếu được giúp đỡ cuộc sống của họ sẽ đỡ vất vả hơn , họ sẽ vui hơn . - Biết xử lí tình huống , biết nêu những việc đã và sẽ làm để giúp đỡ người khuyết tật . - Hs biết thông cảm và giúp đỡ người khuyết tật . II. Chuẩn bị: Gv : Giáo án , bảng phụ , phiếu học tập .Hs : Vở , bài học . III. Các hoạt động chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2 em lên bảng trả lời. Vì sao cần thông cảm giúp đỡ người khuyết tật. Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử như thế nào ? -Hs lớp nhận xét bạn trả lời. Gv nhận xét cho điểm từng em. 3/ Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến, thái độ. - GV treo bài tập . + Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết làm mất thời gian / + Giúp đỡ người khuyết tật không phải việc làm của trẻ em . + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã có đóng góp xương máu cho đất nước . + Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của học sinh , vì HS chưa làm ra tiền . + Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện . * Kết luận : Cần phải giúp đỡ người khuyết tật không phân biệt họ là thương binh hay không . Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội . Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . * Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xư ûđể giúp đỡ người khuyết tật. -Gv nêu tình huống ( BT 4 – SGK ) H. Nếu em là Thuý em sẽ làm gì ? Vì sao (Thuýû cần khuyên Quân , giải thích cho Quân hiểu để đưa người mù đến nhà ông Tuấn . ) * Đại diện các nhóm thảo luận và trình bày. * Kết luận: Có nhiều cách giúp đỡ người khuyết tật . Vậy các em hãy sẵn lòng giúp đỡ khi em có điều kiện . Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế * HS biết liên hệ bản thân, bạn bè mình đã giúp đỡ được người khuyết tật. -Yêu cầu HS kể về một hoạt động giúp đỡ hoặc chưa giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc nhìn thấy . - GV nhận xét tuyên dương . - Yêu cầu HS quan sát – Thảo luận nhóm 2 . - Các nhóm trình bày ý kiến – nhận xét – bình chọn . - HS lắng nghe . - Xử lý tình huống. - Học sinh lắng nghe. - Hoạt động nhóm 2 các nhóm trình bày . -Hs lắng nghe. - HS nêu việc làm của mình – nhận xét - HS lắng nghe . 4/ Củng cố – dặn dò : Gv hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học, tuyên dương . - Rèn thói quen giúp đỡ người khuyết tật . Chuẩn bị sách, vở, tìm hiểu về loài vật có ích. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu: - HS biết được một số loài vật sống dưới nươ ... p nhận xét. Gv nhận xét cho điểm từng em. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. - GV đọc mẫu bài viết lần 1. H. Bài thơ cho ta biết điều gì? H. Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. - - “ Hôm qua. Trên cành”. + Phượng nở nghìn mắt đỏ+ Một trời hoa phượng đỏ H. Bài viết có mấy khổ thơ? ( 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 dòng.) H. Nhận xét về chữ cái đầu câu thơ? H. Nêu cách trình bày, cách viết? (Viết cách lề 2 ô, mỗi khổ thơ cách 1 dòng. Các chữ đầu viết hoa. ) H. Bài viết sử dụng những dấu câu nào? ( Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, chấm than, gạch ngang. ) * Hướng dẫn Hs viết từ khó vào bảng con : - Lấm tấm, sáng nay, một trời, ủ lửa , . . . mắt lửa, chen lẫn. * Hs viết bài : Gv đọc từng dòng cho Hs viết. - Gv quan sát giúp Hs viết đúng. * Chấm, sửa lỗi : Giáo viên đọc lại. - Giáo viên chấm bài 5 – 6 em – nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2:Hs nêu yêu cầu bài? a/ Điền s hay x vào chỗ chấm. “ xám xịt, sà xuốngsát., xơ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt, xi măng. b/ Điền in hay inh. -Cho 1,2 em đọc nội dung bài tập . Trao đổi cặp, làm bài CN. Chữa bài. 1 em lên bảng làm bài. - Học sinh lắng nghe. - 2 – 3 em đọc bài viết. -1 số em nhắc lại. -Hs trả lời. -1 em lên bảng lớp viết. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh đổi vở – soát lỗi, chữa lỗi. -1 em đọc Y/c. -Lớp đọc thầm. -Hs lớp làm bài. -1 em lên bảng làm bài. -Hs lớp nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò:- Nhận xét chấm bài 1 số em. Nhận xét tuyên dương. Dặn Hs về nhà luyện viết cho đẹp hơn. HĐNG: LUYỆN TẬP BÀI HÁT MÚA CỦA ĐỘI ( Cho HS ra sân thực hiện) HD TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp Hs. - Củng cố kĩ năng đọc, viết so sánh số, thứ tự trong phạm vi 1000. - Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. II. Các hoạt động dạy – học: Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? ( Viết theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm sách giáo khoa, bảng – nhận xét chữa bài. Bài 1: Viết theo mẫu; Viết số Trăm Chục Đơn vị Đọc số 155 1 5 5 Một trăm năm mươi lăm 789 305 Bảy trăm linh chín 8 6 3 Bài 2:Hs nêu yêu cầu bài? - Viết số vào chỗ chấm. a) 400 , 500 , 600 , 700 , 800 , 900 , 1000. b) 212, 213, 214, , , , 218 Bài 3: Hs nêu yêu cầu bài? Viết dấu > < = vào chỗ chấm. Yêu cầu học sinh làm vở, bảng – nhận xét – chữa bài. 354.968 124 123 355 .365 987987 520250 361.316 - Giáo viên chấm bài nhận xét. Bài 4: Viết các số 775 , 1000, 289, 520. theo thứ tự từ bé đến lớn.-Gv hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài. -Hs nêu Y/c. -4 em nối tiếp nhau lên bảng làm bài tập. -Hs lớp nhận xét. -Hs nêu Y/c. -2 em lên bảng làm bài. -Hs lớp nhận xét. -Hs nêu Y/c, làm bài. -1 em lên bảng làm bài 4/ Củng cố dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét giờ học – tuyên dương. - Về nhà luyện đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2011 TOÁN MÉT I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m)- Làm quen với thước mét.- Hiểu được mối liên quan giữa mét (m) với đề xi mét (dm) với xăng ti mét (cm)- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo độ dài mét.- Bước đầu tập đo độ dài và tập ước lượng đo độ dài theo đơn vị mét (m).- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tính và giải toán. Làm bài tập 1, 2,4 II. Đồ dùng dạy – học.Gv: thước mét, bảng phụ.Hs: Vở, sgk. III. Các hoạt động dạy – học. 1/ Bài cũ : 2 em lên bảng thực hiện. a/ 212 , 213 , . . . , . . . . , . . . , 217 , 218 , . . . . , . . . . b/ 693 , 694 , . . . . , . . . . . 696 , . . . . ., . . . . . , . . . , 700. Gv nhận xét cho điểm từng em. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập kiểm tra. -Gv Y/c Hs chỉ ra trên thước thẳng có độ dài 1 cm, 1 dm. Hãy vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm. -Chỉ ra trong thựv tế các đồ vật có độ dài khoảng 1 dm. Hoạt động 2:Giới thiệu mét (m) - Giáo viên đưa một thước mét (m), chỉ cho học sinh thấy rõvạch 0, vạch 100và giới thiệu độ dài từ vạch 0 – 100 là một mét. - Giáo viên vẽ đoạn thẳng dài 1 mét. + Đoạn thẳng này dài 1 mét, mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. -Độ dài từ vạch 0 đến 100 là 1 mét. H. Đoạn thẳng trên dài mấy đề xi mét? Xăng ti mét? ( 10 dm, 100 cm.)1m = 10 dm, 1m = 100 cm. H: Độ dài 1 mét được tính từ vạch nào đến vạch nào ? ( Từ vạch 0 đến vạch 100 ) -Y/c Hs quan sát tranh vẽ trong SGK toán 2bài mét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1:Hs nêu yêu cầu bài? Viết số vào chỗ chấm.. 1dm = 10 cm 100 cm = 1 m 1m = 100 cm 10 dm = 1 m - Điền số 100 vì 1m = 100cm. -Hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề toán- tìm hiểu tóm tắt bài toán. H: Bài toán thuộc dạng gì ? ( Bài toán thuộc nhiều hơn. ) -1 em lên bảng tóm tắt, 1 em lên bảng giải bài toán. Cây dừa cao : 8 m. Cây thông cao hơn cây dừa : 5 m. Cây thông cao : . . .? m Bài giải. Cây thông cao số mét là: 8 = 5 = 13 (m) Đáp số: 13 mét. Bài 4: Viết cm hoặc mét vào chỗ chấm. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2, các nhóm trình bày kết quả nhận xét. - a) Cột cờ. 10mét. b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6 mét. d) Chú Tư cao 165 cm. - Học sinh lắng nghe. -Nhiều em thực hiện. - Học sinh quan sát lắng nghe. -Nhiều Hs nhắc lại. - Hs trả lời. - HS học thuộc mối quan hệ m-dm-cm. -1 em nêu Y/c. -Lớp đọc thầm. -1 em lên bảng làm. -Hs lớp nhận xét sửa bài. -Hs trao đổi trả lời. -Tự tóm tắt, tự giải bài. -1 em lên bảng làm bài bài giải. -Hs lớp nhận xét sửa bài. -Hs nêu Y/c. -Trao đổi cặp. -Tập ước lượng. -1 em lên bảng trình bài. -Em khác nêu kết quả. -Hs lớp nhận xét sửa bài. 4/.Củng cố, dặn dò.: Gv hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà đo so sánh, đơn vị đo độ dài. TẬP LÀM VĂN Đáp lời chia vui: Nghe - trả lời câu hỏi I. Mục đích yêu cầu: - HS biết đáp lại lời chia vui của người khácbằng lời của mình. - Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về chuyện sự tích hoa dạ hương lan. - Biết nghevà nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. - HS ham thích học tập làm văn, biết chăm sóc yêu quý các loài hoa. II. Đồ dùng dạy – học. Gv: bảng phụ, chuyện.Hs: Bài cũ, vở, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học. /1. Bài cũ: 2 cặp Hs lên bảng thực hiện 1 em nói lời chia vui ( chúc mừng bạn ). . . 1 em đáp lời chia vui ( chúc mừng của bạn ) - HS nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Đáp lời chia vui. Bài 1: H. Nêu yêu cầu bài? a) H. Bạn có thể nói như thế nào? H. Bạn sẽ đáp lại lời chúc mừng đó ra sao? -2 Hs lên thực hành nói lời chia vui – lời đáp. Hs1:Cầm bó hoa: Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật/Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui/ Hs2:- Mình cảm ơn bạn nhiều/ Tớ rất thích những bông hoa này. Cảm ơn bạn nhiều lắm. - b,c: Nhiều Hs lên thực hành. Hs lớp nhận xét. b) Cháu cảm ơn bác. Cháu xin chúc bác và gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc. c) Chúng em cảm ơn cô vì cô đã tận tình dạy bảo chúng em trong năm học vừa qua. GV theo dõi – nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Nghe và trả lời câu hỏi. Bài 2: ( miệng ) Hs nêu yêu cầu bài? - Giáo viên kể chuyện “sự tích hoa dạ lan hương”. ( 3 lần). Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ viết lăn lóc, hết lòng chăm sóc, sống lại. - Kể lần 1 dừng lại : Y/c Hs quan sát tranh. Đọc 4 câu hỏi dưới tranh. -Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. -Kể lần 3 : Không cần tranh. -Gv nêu lần lượt từng câu hỏi. Cho Hs trả lời Gv chốt lại. H. Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? H. Lúc đầu cây hoa tỏ lóng biết ơn ông lão bằng cách nào? H. Về sau cây hoa xin trời điều gì? H. Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban đêm. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 2- hỏi – trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày – nhận xét bổ sung. - Giáo viên theo dõi – nhận xét – ghi điểm. -Hs đọc Y/c. -Lớp đọc thầm. - Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. -Hs thực hành nói và đáp lời chúc mừng. -Hs lớp theo dõi nhận xét. - Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nghe và trả lời câu hỏi. -Hs trả lời. -Hs nối tiếp nhau hỏi đáp. 4/. Củng cố, dặn dò. H. Các em vừa học bài gì? - GV hệ thống bài nhận xét giờ học – tuyên dương. SINH HOẠT LỚP. I/Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động tuần 29 - Nêu phương hướng tuần 30 II/ Nội dung:1. Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động tuần 29 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, có ý thức chấp hành nội qui. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp. -Chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập khá đầy đủ. -Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập. 2.Nội dung phương hướng tuần 30. -Duy trì nề nếp học tập tốt.-Đi học đầy đủ, đúng giờ. -Thực hành vừa học bài mới, vừa ôn bài cũ đầy đủ. -Chấp hành tốt kỉ cương nề nếp học tập. - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Kèm cặp Hs yếu. - Rèn chữ viết, giữ vở sạch. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh
Tài liệu đính kèm: