Giáo án dạy Tuần 15 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

Giáo án dạy Tuần 15 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh

 TUẦN 15

MÔN: TẬP ĐỌC

HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ hơn đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhận vật trong bài

- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 15 - Trường TH Đinh Bộ Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOÏC KÌ: I	 	 Töø ngaøy: 28/ 11/ 2011
TUAÀN LEÃ :15	 Ñeán ngaøy: 2/ 12/ 2011
 Thöù
Tieát
Tieát
thöù
TEÂN BAØI GIAÛNG
GHI CHUÙ
2
TÑ
T1
Hai anh em
TÑ
T2
Hai anh em
T
100 tröø ñi moät soá
ÑÑ
Giöõ gìn tröôøng lôùp saïch, ñeïp (t2)
CC
3
KC
Hai anh em
T
Tìm soá tröø
CT
TC Hai anh em
TN-XH
Tröôøng hoïc
4
TÑ
Beù hoa
T
Ñöôøng thaúng
TC
Gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng cấm xe đi ngược chiều
AÂ-N
OÂn 2 baøi: CMSN, CCTC
TD
Baøi 29
5
LTVC
Töø chæ ñaët ñieåm caâu kieåu Ai? Theá naøo?
T
Luyeän taäp
TV
Chöõ hoa N
MT
Veõ cái cốcVeõ( caùi li) theo maãu
6
TD
Baøi 30
CT
N-V Beù Hoa
T
Luyeän taäp
TLV
Chia vui-Keå veà anh, chò, em
SHTT
Sinh hoaït cuoái tuaàn
7
 TUẦN 15 Thứ hai ngày 28/ 11/ 2011 
MÔN: TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơn đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhận vật trong bài
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em (Trả lời câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) Nhắn tin.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới:(30’) 
Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- Tuần trước các em đã học những bài tập đọc nói về tình cảm giữa người thân trong gia đình.
- Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình cảm trong gia đình đó là tình anh em.
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi, tình cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh
- Hát
- 2 HS đọc và TLCH. 
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. 
- HS LĐ các từ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
 + Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
	 + Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng.//
	Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 + công bằng, kì lạ.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Người em nghĩ gì và đã làm gì?
 + Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
 + 
 + Mỗi người cho thế nào là công bằng?
 + Những từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau.
 + Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại.(15’)
 GV tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
- Hát
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng của anh thì thật không công bằng. Ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Chia cho anh phần nhiều. Chia cho em phần nhiều.
- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm của hai anh em thật cảm động.
- Các nhóm TL tự phân vai: (Người dẫn chuyện, người anh và người em.) thi đọc toàn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và diễn xuất hay.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau).
- Chuẩn bị: Bé Hoa.
MÔN: TOÁN
 Tiết 69: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách thực hiện các phép tính trừ có nhớ, dạng 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số
 - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bộ thực hành Toán.
 - HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:(28’) 
v Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36
+ Viết lên bảng 100 – 36.
 + Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
v Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên
v Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:Tính
Bài 2: Tính nhẩm
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
 + 100 là bao nhiêu chục?
 + 20 là mấy chục?	
 + 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
 + Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- GV nhận xét.
- Hát
- 2 HS Đặt tính rồi tính:
35 - 8 ; 57 - 9 ; 63 - 5 ; 72 – 34
- Lớp nhận nhận xét.
 - Thực hiện phép trừ 100 – 36.
* Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn - 36 vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). 064 Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1
1 trừ 1 bằng 0, viết không
Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS làm bài BC.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.
- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- HS làm bài BC. 
100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40,
 100 – 10 = 90
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - Chuẩn bị: Tìm số trừ.
 - Nhận xét tiết học.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Nêu đuợc những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp (HS biết nhắc nhở nhau thực hiện)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu câu hỏi 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2.Bài cũ:(3’)Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 + Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta phải làm sao?
3. Bài mới:(28’) 
v HĐ 1: Đóng vai xử lý tình huống
Phát phiếu thảo luận 
Tình huống 1 – Nhóm 1
 + Giờ chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ ra cổng ăn kem. vứt giấy ngay giữa sân trường.
Tình huống 2 – Nhóm 2
 + Hôm nay Mai trực nhật. Bạn đến lớp quét dọn, lau bàn ghế sạch sẽ.
Tình huống 3– Nhóm 3
 + Hà và Hưng được phân công chăm sóc hoa. Hai bạn, dành một ít phút để tưới và bắt sâu cho hoa.
Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
* Kết luận:
- Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
v HĐ 2: Ích lợi của việc giữ trường lớp sạch đẹp.
-Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức.
*Kết luận:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại nhiều lợi ích như:
 + Làm trường lớp trong lành, sạch sẽ.
 + Giúp em học tập tốt hơn.
 + Thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.
 + Giúp các em có sức khoẻ tốt.
- Hát
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
Các bạn nên vứt rác vào thùng, không
vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường.
- Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát.
- Bởi vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở, đẹp trường lớp.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp, những việc chưa làm được.
- Có giải thích nguyên nhân vì sao.
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ của các đội 5 phút, ghi lợi ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
-Đội nào ghi được nhiều,đúng trong vòng 5 phút, sẽ trở thành đội thắng cuộc.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - Chuẩn bị: Giữ gìn, trật tự vệ sinh nơi công cộng
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 29/ 11/ 2011
MÔN: KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT 1).
 - Nói lại được ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng (BT 2).
(HS K-G kể được BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) Câu chuyện bó đũa
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:(28’) 
v HĐ 1: Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý
a) Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diễn biến và phần kết.
- Bước 1: Kể theo nhóm.
- Bước 2: Kể trước lớp
* Phần mở đầu câu chuyện:
 + Câu chuyện xảy ra ở đâu?
 + Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
 + Người em đã nghĩ gì và làm gì?
 + Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
 + Câu chuyện kết thúc ra sao?
v HĐ 2: Kể đoạn cuối câu chuyện 
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đường.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Câu chuyện bó đũa
- HS nhận xét.
- Trong câu chuyện Hai anh em.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. 
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa của mình cho em.
 - Hai anh em gặp nhau khi mỗi người đang ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động.
- nói ý nghĩ của hai anh em.
VD: *	Người anh: Em luôn lo lắng cho anh, anh hạnh phúc quá./
*	Người em: Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu thương anh hơn./
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu chuyện.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:: (3’)
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.)
- Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
Tiết 70: TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
 - Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
 - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
 - HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) 100 trừ đi một số.
3. Bài mới:(28’) 
v ... áo kết quả từng phép tính. 
- HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài.
- Tìm x.
- Là số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
32 – x = 18 20 – x = 2
 x = 32 – 18 x = 20 – 2
 x = 14 x = 18
- x là số bị trừ.
- Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
x – 17 = 25
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN.
- Vẽ đường thẳng đi qua điểm O.
- Vẽ vào Vở bài.
- Vẽ được rất nhiều.
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C.
3.Củng cố – Dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
MÔN: TẬP VIẾT
Tiết: N – NGHĨ TRƯỚC NGHĨ SAU.
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần)
II. Chuẩn bị
GV: Chữ mẫu N . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở	
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới (27’)
v HĐ1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N
Chữ N cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết: 
Nét 1:Đặt bút trên đ k 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên lượn sang phải, dừng bút ở đ k 6.
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẽ 1.
Nét 3:Từ điểm dừng bút của nét 2 đổi chiều bút viết 1 nét móc xuôi phải lên đ k 6 rồi uốn cong xuống đ k5.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
v HĐ2: viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: Nghĩ trước nghĩ sau.
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? Viết: : Nghĩ 
v HĐ3: Viết vở
Chấm, chữa bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
viết: M
Viết : Miệng nói tay làm. 
- HS viết bảng con.
+ Gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- HS quan sát
N
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
HS viết bảng con.
HS viết 2, 3 lượt
Nghĩ trước nghĩ sau
Nghĩ
- HS tập viết trên bảng con
- N: 5 li, g, h : 2,5 li, t: 2 li, s, r: 1,25 li
- i, r, u, c, n, o, a : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i, Dấu sắc (/) trên ơ
- Khoảng chữ cái o
N
Nghĩ 
 Nghĩ trước nghĩ sau.
Tieát: 15 MĨ THUẬT 
 TẬP VẼ CÁI CỐC(CÁI LI ) THEO MẪU 
I. Muïc tieâu:
 -Hiểu đặc điểm, hình daùng một số loaïi coác ..
-Bieát caùch veõ caùi coác .
-Veõ ñöôïc 1 moät caùi coác theo maãu 
II.Ñoà duøng daïy hoïc : -Tranh in trong boä ñoà duøng daïy hoïc.
 -Chuaån bò moät vaøi caùi coác coù hình daùng vaø maøu saéc khaùc nhau .
 -Vôû taäp veõ , buùt chì , chì maøu .
III.Hoaït ñoäng treân lôùp :
 Giaùo vieân
 Hoïc sinh
1.Baøi cuõ: Kieåm tra ĐDHT cuûa hs.
 2.Baøi môùi :Tập veõ caùi coác theo maãu 
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt nhaän xeùt.
-Giôùi thieäu moät soá caùi coác thaät 
-Em haõy keå teân caùc loaïi coác maø em bieát ?
-Chæ vaøo caùi coác ñeå hs nhaän thaáy 
Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ caùi coác 
 -Yeâu caàu hs quan saùt maãu vaø hình höôùng daãn ñeå nhaän ra caùch veõ theo caùc böôùc sau :
+Phaùt hình .
+Veõ neùt thaúng , cong .
+Hoaøn chænh hình .
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh 
-Theo doõi vaø höôùng daãn hs veõ.
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
-Thu baøi chaám, nhaän xeùt.
Tuyeân döông moät soá õ baøi veõ ñeïp.
-Quan saùt caùi coác thaät .
+Loaïi coác coù mieäng roäng hôn ñaùy .
+Loaïi coác coù mieäng vaø ñaùy baèng nhau 
+Loaïi coác coù ñeá , tay caàm .
+Loaïi coác trang trí khaùc nhau .
+Loaïi coác laøm baèng chaát lieäu khaùc nhau nhö : nhöïa , thuûy tinh 
-Hình daùng cuûa noù ñöôïc taïo bôûi neùt thaúng , neùt cong .
Theo doõi caùc böôùc veõ.
-Töï choïn maãu ñeå veõ .
+Veõ mieäng coác . 
+Veõ thaân vaø ñaùy coác .
Veõ tay caàm neáu coù .
-Veõ xong , trang trí ôû mieäng , thaân , hoaëc gaàn ñaùy .
+Hình veõ ( ñuùng , ñeïp )
+Maøu saéc ( phong phuù )
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Cho hs xem moät soá baøi veõ ñeïp 
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
Thứ sáu ngày 2/ 12/ 2011
MÔN: CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT: BÉ HOA
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe, viết chính xác bài chính trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm được BT (3) a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x; ât/âc.
 - HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Hai anh em.
Gọi 3 HS lên bảng viết 
- Nhận xét từng HS.
3. Bài mới:(28’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
+ Đoạn văn kể về ai?
 + Bé Nụ có những nét nào đáng yêu?
 + Bé Hoa yêu em ntn?
+ Đoạn trích có mấy câu?
 +Trong đoạn trích có những từ nào viết hoa? Vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc.
 Viết chính tả
 Chấm bài
v Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2: Tìm những từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- Nhận xét từng HS.
Bài tập 3: - Điền vào chỗ trống.
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, đưa đáp án đúng.
- Hát
- Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây đa; tất bật; bậc thang.
- Bé Nụ.
- Môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
- Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và thích đưa võng ru em ngủ.
- 8 câu.
- Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là những tiếng đầu câu và tên riêng.
- Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS hoạt động theo cặp.
- HS1:Từ chỉ sự di chuyển trên không?
- HS 2: Bay.
- HS 3: Từ chỉ nước tuôn thành dòng?
- HS 4: Chảy.
- HS 5: Từ trái nghĩa với đúng?
- HS 6: Sai.
- HS đọc yêu cầu.
-Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn xao.
-Giấc ngủ; thật thà; chủ nhật; nhấc lên.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’).
 - Nhận xét giờ học.
MÔN: TOÁN
TIẾT 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ thực hành Toán. Bảng phụ, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ: (3’) Luyện tập.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:(28’) 
v Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
trò chơi thi nói nhanh kết quả của phép tính. (BT 1)
Bài 2: (cột 1, 3)
Yêu cầu HS nêu đề bài.
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 32 – 25; 61 – 19; 30 – 6.
Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì?
Viết lên bảng: 42 – 12 – 8 và hỏi: 
Nhận xét 
vHĐ 2: Củng cố về tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
Bài 4: (HS K-G)
GV nhận xét và cho điểm HS.
 v Hoạt động 3: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
 Bài 5:Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Vì sao? 
 Tóm tắt
 Đỏ : 65 cm
 Xanh ngắn hơn: 17 cm
 Xanh : ...cm?
- Hát
- Đặt tính rồi tính:
 74 – 29 , 38 – 29 , 80 – 23 .
 - Vẽ đoạn thẳng AB.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS nói nhanh kết quả.
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính sao cho thẳng cột với nhau.
- bảng con 
- Yêu cầu tính.
- 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22.
- HS làm bài. Chẳng hạn:
	58 – 24 – 6 = 34 – 6
 	 = 28
- HS làm bài. Sửa bài.
a)x+14=40 b) x–22=38 c) 52–x=17 
 x=40–14 x=38+22 x=52–17
	 x=26 x=60 x= 35
- Đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
- Vì ngắn hơn nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài. Chữa bài.
	Bài giải
 Băng giấy màu xanh dài là:
	 65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
 CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM 
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nói lời chia vui (chúc mừng)hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
 - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh (chị, em) của em. (BT 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh. Bảng phụ, bút dạ. Một số tình huống để HS nói lời chia vui.
 - HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (3’) QST - TLCH. Viết nhắn tin.
- Gọi HS đọc bài tập 2 của mình.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới:(28’) 
v Hoạt động 1: Biết cách nói lời chia vui.
Bài 1 và 2:
- Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ cảnh gì?
 + Chị Liên có niềm vui gì?
 + Nam chúc mừng chị Liên ntn?
 + Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 3: Hãy viết từ 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc.
- GV nhận xét.
- Hát
- 3 HS đọc. Bạn nhận xét.
- Nói lời chia buồn hay an ủi.
HS đọc yêu cầu
- Bé trai ôm hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Đạt giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
- HS nói lời của mình.
- Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Em rất yêu bé Nam năm nay hai tuổi. Môi bé Nam đỏ hồng, da trắng. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học Ngô Thì Nhậm. Anh Nam học rất giỏi.
- HS đọc bài làm của mình.
- Bạn nhận xét.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
 - Em sẽ nói gì khi biết bố bạn đi công tác xa về?
 - Nhận xét tiết học.
 SINH HOAÏT (TRONG LÔÙP)
 Tuần 15
I. Muïc tieâu: 	
	- Toång keát, ñaùnh giaù hoaït ñoäng trong tuaàn
	- Ñeà ra keá hoaïch tuaàn ñeán
II. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc chuû yeáu:
1. OÅn ñònh
- Caû lôùp haùt baøi: Thật là hay
2. Töøng toå baùo caùo soá löôïng
3. Töøng toå baùo caùo caùc hoaït ñoäng hoïc taäp, hoaït ñoäng, chuyên cần, veä sinh, neà neáp ra vaøo lôùp , đồng phục .
4. Lôùp phoù hoïc taäp toång keát tình hình hoïc taäp cuûa lôùp trong tuaàn qua
5. Lôùp phoù lao ñoäng nhaän xeùt, ñaùnh giaù tình hình tröïc nhaät, lao ñoäng trong tuaàn quia
6. Lôùp phoù vaên theå myõ nhaän xeùt veà vieäc haùt ñaàu giôø, giöõa giôø, sinh hoaït töï quaû
,mặc đồng phục ,chuyên cần .
7. Lôùp tröôûng nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung cuûa lôùp
8. GV nhaän xeùt chung
Ñöa ra keá hoaïch, phöông höôùng tuaàn 16

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 15 nam 2011.doc