Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm
- Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
II. Chuẩn bị
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
- HS: Vở bài tập, bảng con.
Thứ hai ngày 31 tháng 9 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II. Chuẩn bị GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương pháp: Trực quan, thực hành Bài 1: yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 cm Bài 2: Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu GV hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời) Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở bài tập Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn làm đúng phải làm gì? Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm. Bài 4: - GV cầu HS đọc đe yêu cầu 1 HS chữa bài. Luyện tập Mục tiêu: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế Phương pháp: Trực quan, thực hành. Củng cố – Dặn dò (2’) Giáo viên nhận xét tiết học - HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm - Thao tác theo yêu cầu - Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nha u. - HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau. - 2 dm = 20 cm. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm. - HS làm bài vào Vở bài tập - HS đọc - Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - HS đọc Tiết 2: Tập đọc PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu Mục tiêu chung Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ - Hiểu nội dung của câu chuyện: Đề cao lòng tốt và khuyến khích học sinh làm việc tốt(TL được các câu hỏi 1 ,2 4) Mục tiêu riêng HS khá giỏi TL được câu hỏi 3Học sinh yếu dánh vần đọc được câu trong một đoạn của bài II. Chuẩn bị : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. TLCH Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Kết quả học tập của em ngày hôm qua được in ở đâu? 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu đoạn 1, 2 Nêu các từ cần luyện đọc. Nêu các từ khó hiểu. + Luyện đọc câu + Treo bảng phụ Chú ý 1 số câu + Thu chỉ buồn là/ dù đã rất cố gắng học/ em vẫn xếp hạng thấp trong lớp. + Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp/ túm tụm ở một góc sân bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm + Luyện đọc đoạn 1, 2 chỉ định 1 số HS đọc. tổ chức cho HS đọc nhóm và góp ý cho nhau về cách đọc. theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Treo tranh đặt câu hỏi + Câu chuyện này nói về ai? + Bạn ấy có đức tính gì? + Hãy kể những việc làm tốt của Na? Chốt Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc là gì? 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Em học tập được điều gì ở bạn Na. Chuẩn bị: tiết 2 - Hát - HS đọc - HS nêu - Hoạt động cá nhân - ĐDDH: Tranh, thẻ rời - HS lắng nghe - HS khá đọc - HS đọc đoạn 1 - Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - HS đọc từng câu đến hết đoạn - Đọc nhấn giọng đúng - HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 - Từng nhóm đọc - ĐDDH: Tranh - HS trả lời - Nói về 1 bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu những việc làm tốt của Na - Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ của mình cho bạn. - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người. - HS nêu Tiết 3: Tập đocï PHẦN THƯỞNG III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Phần thưởng cho HS đọc bài Câu chuyện nói về ai? Bạn ấy đã làm những việc tốt nào? 3. Bài mới v Hoạt động 1: Luyện đọc Nêu những từ cần luyện đọc. Nêu các từ khó + Luyện đọc câu chú ý ngắt câu. + Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Thu + Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy,/ bước lên bục chỉ định HS đọc. Luyện đọc đoạn 3 và cả bài. chỉ định 1 số HS đọc. tổ chức cho HS đọc trong từng nhóm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? cho HS đóng vai các bạn của Na bí mật bàn bạc với nhau Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giọng điệu. + 2 câu đầu: Giọng thong thả + Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến. + 4 câu cuối: Cảm động đọc mẫu cả đoạn. Lưu ý về giọng điệu. uốn nắn cách đọc cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) 1 HS đọc toàn bài. + Em học điều gì ở bạn Thu? + Em thấy việc làm của cô giáo và các bạn có tác dụng gì? - Luyện đọc thêm Chuẩn bị: Kể chuyện - Hát - 5 HS đọc - Trả lời ý - HS đọc đoạn 3 - Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn - Lặng lẽ: Chú thích SGK - HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau hết đoạn - 1 vài HS đọc - HS đọc trong từng nhóm, các nhóm đại diện khi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - HS có thể phát biểu - Na xứng đáng được vì người tốt cần được thưởng. - Na xứng đáng được thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt. - Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe cả mắt Từng HS đọc - Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. - Trao phần thưởng cho Thu - Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt Tiết 4: Đạo đức THỰC HÀNH HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ. Kỹ năng: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. Thái độ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng giờ II. Chuẩn bị HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Học tập, sinh hoạt đúng giờ 3 HS đọc ghi nhớ Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng giờ có lợi ntn? 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Hôm nay chúng ta cùng thảo luận về thời gian biểu Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Thảo luận về thời gian biểu Phương pháp: Trực quan Cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả năng bản thân từng em. Thực hiện thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học. v Hoạt động 2: Hành động cần lam Phương pháp: Nhóm thảo luận Nhóm bài 2, 3 trang 5 SGK chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết quả ghi. kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta học có kết quả, thoải mái. Nó rất cần. v Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ”ù Phương pháp: Sắm vai Kịch bản Mẹ (gọi) đến giờ dậy rồi, dậy đi con! Hùng (ngáy ngủ) con buồn ngủ quá! Cho con ngủ thêm tí nữa! Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây giờ. Hùng: (vươn vai rồi nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn mất rồi! Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách đi học. Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng! Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! Thầy giới thiệu hoạt cảnh. Thầy cho HS thảo luận. Tại sao Hùng đi họ muộn. Kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng giờ 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Xem lại bài và thực hiện theo thời gian biểu Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Hát - HS nêu - HS nhận xét về mức độ hợp lý của thời gian biểu. - 1 số cặp HS trình bày trước lớp về kết quả thảo luận. - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp tranh luận - 2 HS sắm vai theo kịch bản - HS diễ - Vì Hùng ngủ nướng - Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ giữa dm và cm Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm. Thái độ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Điền số Quan sát hai đoạn thẳng đã cho trong vở bài tập và điền số cho thích hợp Bài2: Tương tự bài 1 Bài 3: Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh vế bên trái và vế bên phải Học sinh thực hành, giáo viên uốn nắn thêm Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài Học sinh thực hành làm, giáo viên uốn nắn học sinh yếu Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học 1dm = 10 cm; 10 cm = 1dm Tiết 2: Luyện đọc PHẦN THƯỞNG Mục tiêu: Rèn kỹ năêng đọc: ... ép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn Tính cẩn thận, chính xác II. Các hoạt động Bài 1: Viết các số Giáo viên cho học sinh viết từ 90 đến 100 Cho học sinh viết số tròn chục bé hơn 70 Bài 2 : Điền số Số liền sau của 79 là Học sinh tự nêu c) d) e) g) tương tự Bài 3: Đặt tính rồi tính Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt Học sinh thực hành Giáo viên uốn nắn thêm Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài, giáo viên tóm tắt Học sinh và giáo viên phân tích bài toán Học sinh tự giải, giáo viên giúp đỡ, uốn nắn Bài 5: Phép cộng có các số hạng bằng nhau và tổng là: Học sinh tự làm, giáo viên giúp đỡ thêm Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN LẠI TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP, DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu Củng cố hiểu biết về từ và câu có liên quan đến học tập Làm quen với câu hỏi, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để có câu mới. Biết dùng dấu chấm hỏi và trả lời câu hỏi . Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt . II. Các hoạt động Bài 1: Viết vào chỗ trống các từ có tiếng học, tập GV cho học sinh thực hành theo nhóm GV nhận xét và chọn ra nhóm thắng để tuyên dương Bài 2: Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở bài tập 1 GV hướng dẫn học sinh cách đặt Bài 3: Sắp xếp các từ trong mỗõi câu dưới đây để tạo thành một câu mới rồi ghi vào chỗ trống: M: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con GV hướng dẫn học sinh làm câu a) b) Bài 4: Học sinh nêu đề bài, GV hướng dẫn học sinh làm III. Củng cố, dặn dò Tiết 3: Phát triển khả năng mỹ thuật VẼÛ TỰ DO CHỦ ĐỀØ THIẾU NHI I. Mục tiêu - Học sinh làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ mầu. - Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh. II. Chuẩn bị - Giấy vẽ, mầu vẽõ III. Các hoạt động dạy học Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các hoạ tiết chính trong bức tranh Hoạ tiết phụ vẽ sau để bức tranh nhìn vui mắt và đẹp hơn Bức tranh thể hiệnä được tình cảm đôi bạn thân Hướng dẫn học sinh tô màu III, Củng cố, dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009 BUỔI SÁNG Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu : Củng cố về: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị Phép trừ, phép cộng(tên gọi các thành phần và kết qủa của từng phép tính, thực hiện phép tính) Giải toán có lời văn Quan hệ giữa dm và cm: Rèn cách đặt tính và cách trình bày Tính cẩn thận II. Chuẩn bị GV:Bảng phụï HS:Vở + SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập chung (tt) v Hoạt động 1: Thực hành Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp Bài 1: Viết (theo mẫu) Nêu cách thực hiện có thể cho HS sửa bài bằng cách đọc kết qủa phân tích số Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Nêu cách làm ? Bài 3: Tính - lưu ý: Trình bày thẳng các cột với nhau Bài 4: Nêu bài toán Để tìm số cam chị hái ta làm ntn? v Hoạt động 2: Trò chơi Phương pháp: Thực hành Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Nêu tên các thành phần trong các phép tính sau: Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị: Kiểm tra - Hát - Số chục cộng số đơn vị -HS làm bài Sửa bài: 25 = 20 + 5 đọc là: hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với nhau b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ - HS làm bài – sửa bài - HS đọc đề - HS nêu - Làm tính trừ Bài giải: Số cam chị hái được là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 quả cam - HS làm bài – sửa bài - HS lên bảng lớp điền để sửa bài Tiết 2: Tập làm văn CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp cụ thể Biết viết 1 bản tự thuật ngắn Biết trả lời 1 số câu hỏi về bản thân: Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin: Tính can đảm, mạnh dạn. II. Chuẩn bị GV: SGK , Tranh ï HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn nhận xét cho điểm 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) v Hoạt động 1: Làm bài tập miệng Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, trực quan Bài 1: Nói lại lời em Thầy cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực hiện cách chào Nhóm 1: Chào mẹ để đi học Chào mẹ để đi học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ Nhóm 2: Chào cô khi đến trường Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ Nhóm 3: Chào bạn khi gặp nhau ở trường Chào bạn khi gặp nhau ở trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh: Tranh vẽ những ai? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu ntn? Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật trong tranh v Hoạt động 2: Làm bài tập viết Phương pháp: Thực hành Bài 3: Viết tự thuật theo mẫu. Thầy uốn nắn, hướng dẫn 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Thực hành những điều đã học Chuẩn bị: Tập viết - Hát - Hoạt động nhóm - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - 1 HS đóng vai mẹ, 1 HS đóng vai con và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét HS phân vai để thực hiện lời chào Lớp nhận xét HS thực hiện Lớp nhận xét HS quan sát tranh + TLCH Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít HS đọc câu chào - HS nêu - HS viết bài Tiết 3: Âm nhạc HỌC HÁT: THẬT LÀ HAY CỦA NHẠC SỸ HOÀNG LÂN I. Mục đích yêu cầu - Hát đúng giai điệụ và lời ca - Hát đều giọng, hát êm ái, nhẹ nhàng - Biết bài hát “Thật là hay” của nhạc sỹ Hoàng Lân - Hát thuộc đúng nhạc, đúng lời ca II. Giáo viên chuẩn bị Hát thuộc bài hát “Thật là hay” III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Hoạt động 1: Dạy bài hát “Thật là hay” - Giới thiệu bài hát - GV hát mẫu, học sinh đọc lời ca: “ Nghe véo von trong vòm cây Hoạ my với chim Oanh” - Dạy hát từng câu, học sinh hát theo - Hoạt động 2: - Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca - GV hướng dẫn hát, học sinh vừa hát vừa vỗ tay thao phách “ Nghe véo von trong vòm cây Hoạ my với chim Oanh” v.v IV. Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: Sinh hoạt tuần 2 Ổån định nề nếp học sinh, chuẩn bị sách vở đầy đủ Vệ sinh cá nhân, chú ý cần sạch sẽ hơn Không quên sách vở khi đến trường Tư thế ngồi học ngay ngắn, có thái độ tôn trọng bạn bè và người lớn Ra vào lớp phải xếp hàng, nhặït rác đúng lịch, không xả rác ra lớp học và sân trường Chuẩn bị nộp các khoản tiền về nhà trường GV nhận xét chung Hướng khắc phục ở những tuần tiếp theo BUỔI CHIỀU Tiết 1: Toán ÔN LẠI LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu Kiến thức: Củng cố về: Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị Phép trừ, phép cộng(tên gọi các thành phần và kết qủa của từng phép tính, thực hiện phép tính) Giải toán có lời văn Quan hệ giữa dm và cm Kỹ năng: Rèn cách đặt tính và cách trình bày Thái độ: Tính cẩn thận II. Các hoạt động Bài 1: Viết theo mẫu HS lên bảng làm Bài 2: Nối theo mẫu HS làm vào vở, GV giúp đỡ học sinh yếu làm bài Bài 3: Đặt tính rồi tính HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu, nêu tóm tắt, GV gợi ý cách giải HS làm vào vơ, GV giúp đỡ học sinh yếu 1 học sinh lên bảng chữa bài Bài 5 và 6 học sinh tự làm, GV giúp đỡ uốn nắn III. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 2: Tập làm văn ÔN CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu Kiến thức: Biết chào hỏi trong những tình huống giao tiếp cụ thể Biết viết 1 bản tự thuật ngắn Biết trả lời 1 số câu hỏi về bản thân Kỹ năng: Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin Thái độ: Tính can đảm, mạnh dạn. II. Các hoạt động Bài 1: Ghi dấu X vào ô trống trước lời chào không đúng HS thảo luận nhóm 3 Đại diện nhóm trả lời trước lớp Bài 2: Điền vào chỗ trống trong bảng tự thuật HS thực hành trong vở bài tập, GV giúp đỡ uốn nắn những HS còn lúng túng III. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Tiết 3: Phát triển khả năng âm nhạc THẬT LÀ HAY I. Mục đích yêu cầu - Hát đúng giai điệụ và lời ca - Hát đều giọng, hát êm ái, nhẹ nhàng - Biết bài hát “Thật là hay” của nhạc sỹ Hoàng Lân - Hát thuộc đúng nhạc, đúng lời ca II. Giáo viên chuẩn bị Hát thuộc bài hát “Thật là hay” III. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Hoạt động 1: Dạy bài hát “Thật là hay” - Giới thiệu bài hát - GV hát mẫu, học sinh đọc lời ca: “ Nghe véo von trong vòm cây Hoạ my với chim Oanh” - Dạy hát từng câu, học sinh hát theo - Hoạt động 2: - Hát kết hợp múa phụ hoạ theo nhóm IV. Củng cố dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học Tiết 4: Hướng dẫn học sinh tự học CÁCH QUẢN LÝ LỚP, HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÓ Ý THỨC TỰ HỌC I. Mục đích, yêu cầu - Nêu cao tinh thần giữ trật tự lớp học. - Có ý thức tự quản giữa các các nhân. II. Các hoạt động tự học - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách tự học, cách quản lớp, cách tự tiếp thu kiến thức. - Học sinh tự thực hiện. - Giáo viên bao quát lớp, uốn nắn, nhắc nhở, khen ngợi học sinh. III. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: