Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 2A

Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 2A

Tiết 1 Tiếng Viêt

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKI ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

HS đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng /phút.)

- Hiểu ND chính của từng đoạn; nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật

( BT3, BT4 ).

* HSKG đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sắn bảng bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 23 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 2A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
Tuần 9
LỚP : 2A ( từ 11/10 đến 15/ 10/ 2010) GV:Nguyễn Thị Lâm
Thứ
Tiết
Môn
Bài
Hình thức
Thiết bị DH
Ghi chú
2
11/10
1
T.Việt
Ôn tập và KT giữa HKI(T1)
Trên lớp
Phiếu ghi tên 
2
T.Việt
Ôn tập và KT giữa HKI(T2)
Trên lớp
Phiếu ghi tên 
3
Toán
Lít
Trên lớp
Một số vật ...
4
Đ.Đức
Chăm chỉ học tập (T1)
Trên lớp
1
T.Việt
2
Toán
Luyện tập
Trên lớp
3
SHTT
3
12/10
1
Toán
Luyện tập
Trên lớp 
Tranh (BT2)
2
T.Việt
Ôn tập và KT giữa HKI(T3)
Trên lớp 
Phiếu ghi tên 
3
T.Việt
Ôn tập và KT giữa HKI(T4)
Trên lớp 
Phiếu ghi tên 
4
MT
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ
 Trên lớp
Cái mũ,
1
TNXH
2
T.Việt
Ôn tập giữa HKI
Trên lớp 
Phiếu ghi tên
3
T.Dục
4
13/10
1
Anh
2
T.Việt
3
Toán
4
T.Việt
1
T.Việt
Ôn tập giữa HKI
Trên lớp 
2
Toán
Luyện tập
Trên lớp 
3
T.Việt
Ôn tập giữa HKI
 Trên lớp
5
14/10
1
T.Việt
Ôn tập và KT giữa HKI(T7)
 Trên lớp
Phiếu ghi tên 
2
Toán
Kiểm tra định kì (giữa HKI)
 Trên lớp
3
Nhạc
Học hát:Chúc mừng sinh nhật
Trên lớp 
Nhạc cụ ,
4
TCông
Gấp thuyền phẳng đáy có
 Trên lớp
Qui trình gấp
1
T.Việt
2
Toán
3
T.Dục
6
15/10
1
T.Việt
Kiểm tra giữa HKI(T8)
 Trên lớp
Đề kiểm tra 
2
Toán
Tìm một số hạng trong 1 tổng
 Trên lớp
Các hình vẽ 
3
T.Việt
Kiểm tra giữa HKI(T9)
 Trên lớp
Đề kiểm tra 
4
Anh
1
T.Việt
Ôn tập giữa HKI
 Trên lớp
2
Toán
Luyện tập
 Trên lớp
3
SHTT
Tuần 9
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Tiết 1 
Tiếng Viêt
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
HS đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng /phút.) 
- Hiểu ND chính của từng đoạn; nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học 
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật 
( BT3, BT4 ).
* HSKG đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( Tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút )
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).
- Kẻ sắn bảng bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài: "Đôi giày"
- 2 HS đọc.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
- 2 HS trả lời
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc: 
- Cho HS lên bảng bốc thăm
- 7, 8 em đọc.
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- Gọi HS đọc và trả lời một câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Cho điểm từng HS.
3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.
- Mời 1 HS đọc thuộc bảng chữ cái.
- 1 HS đọc bảng chữ cái.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bảng chữ cái.
- 2 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái.
4. Xếp từ trong ngoặc đơn vào bảng.
- 1 HS yêu cầu.
- GV dán giấy khổ to yêu cầu HS lên bảng.
- Chỉ người: Bạn bè, Hùng.
- Chỉ đồ vật: Bàn, xe đạp.
- Con vật: Thỏ, mèo.
- Cây cối: Chuối, xoài.
5. Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết thêm các từ chỉ người, chỉ đồ vật con vật, cây cối vào bảng trên.
- HS làm bài.
- 3, 4 HS lên bảng làm.
- Nhiều HS đọc bài của mình.
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng 29 chữ cái.
Tiết 2
Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra giữa HKI ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rõ ràng các đoạn ( bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng /phút.) 
- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về ND bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học. 
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT2)
- Biết xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.( BT3).
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu ghi các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết mẫu câu ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc:
(Khoảng 7, 8 em)
a.- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị.
- Gọi Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài học.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bài bạn vừa đọc.
- HS nhận xét.
- Cho điểm từng học sinh.
b. Đặt 2 câu theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đưa bảng phụ đã viết sắn mẫu câu.
- Đưa bảng phụ viết sẵn mẫu câu.
- Yêu cầu 1, 2 HS khá giỏi nhìn bảng, đặt câu tương tự câu mẫu.
Ai (cái gì, con gì ? là gì?)
M: - Bạn ban là học sinh giỏi.
 - Chú Nam là công nhân
 - Bố em là bác sĩ
 - Em trai em là HS mẫu giáo
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói vừa đặt câu.
- Nhiều HS nói câu vừa đặt.
c. Đặt 2 câu theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đặt câu theo mẫu.
Ai (Cái gì, con gì ?)
Là gì ?
M: Bạn Lan
Là học sinh giỏi
 Chú Nam
Là công nhân
 Bố em
Là thầy giáo
 Em trai em
Là học sinh mẫu giáo.
d. Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7, tuần 8.
- Yêu cầu HS đọc tên các bài tập đọc (kèm số trang)
- 1 HS tên các bài tập đọc (tuần 7)
- Người thầy giáo (trang 56)
- Thời khoá biểu (trang 58)
- Cô giáo lớp em (trang 60)
- Tên riêng trong các bài tập đọc đó.
- Dũng, Khánh, người thầy cũ.
- Đọc tên các bài tập trang 8.
- Người mẹ hiền (trang 63)
- Bàn tay dịu dàng (trang 66)
- Đôi giày (trang 68)
- Tên các bài tập đọc đã học trong tuần 7, 8.
 - Minh, Nam (Người mẹ hiền)
- Sắp xếp các loại 5 tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.
- 3 HS lên bảng.
An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc thuộc bảng chữ cái.
..
Tiết 3
 Toán
 lít
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng ca 1 lít, chai 1 lít để đong, đo nước , dầu  
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. 
- Biết đọc viết tên gọi và ký hiệu của lít .
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính
37
18
45
37+63 18+82
63
82
55
100
100
100
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Đưa ra một cốc nước hỏi các em có biết trong cốc có bao nhiêu nước không ?
- HS quan sát.
- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong một cái can có bao nhiêu dầu (mắm) ta dùng đơn vị đo là lít.
- HS nghe
2. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).
- Cho HS quan sát 1 cốc nước và 1 bình nước.
- HS quan sát
- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
- Cốc bé.
- Có thể chọn các vật có sức chứa khác nhau để so sánh.
*VD: Bình chứa được nhiều nước hơn cốc, chai chứa được ít dầu hơn can.
3. Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.
- Đây là cái ca 1lít ( hoặc chai 1 lít) rót nước đầy ca ta được 1 lít.
- HS quan sát
- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùngdùng đơn vị đo là lít.
- Lít viết tắt là l.
- Ghi bảng: l
- Vài HS đọc: Một lít – 1l
 Hai lít – 2 l
4. Thực hành
Bài 1
- Đọc, viết theo mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát
Viết tên gọi đơn vị lít theo mẫu
Ba lít Mười lít Hai lít
 3l 10l 2l
Bài 2: : ( Cột 1,2 )
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Tính 
- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài ?
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào sách.
M: 9l + 8l = 17l
15l + 5l = 20l
 17 l - 6 l = 11 l
18l - 5l = 13l
- Ghi tên đơn vị l vào kết quả tính.
Bài 4:
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào?
- Thực hiện phép cộng
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải
Tóm tắt:
- Lần đầu : 12l
- Lần sau bán: 15l
- Cả hai lần : ...l?
Bài giải:
Cả hai lần cửa hàng bán
12 + 15 = 27 (l)
- Nhận xét chữa bài.
ĐS: 27 l nước mắm
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4
Đạo đức
Chăm chỉ học tập (T1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Biết được lợi ích của chăm chỉ học tập.
II. Tài liệu phương tiện 
- Các phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bãi cũ:
- Chúng ta nên làm những công việc như thế nào để phù hợp với bản thân?
- 2 HS trả lời
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Sử lý tình huống 
- GV nêu tình huống .
- HS thảo luận 
- Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?
- Hà phải làm xong bài tập mới đi chơi.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hiện thảo luận theo phân vai.
- Từng cặp HS thảo luận theo vai
 *Kết luận: Khi đang học, đang làm BT em cần cố gắng hoàn thành những công việc, không nên bỏ dở. Như thế nào mới là chăm chỉ học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu nhóm TL. Nội dung trong các phiếu ghi.
- HS thảo luận theo phiếu
- HS trình bày kết quả.
- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.
b. Chăm chỉ HT có ích lợi là:
- Giúp cho việc HT đạt kết quả tốt hơn.
- Được thầy cô bạn bè yêu mến.
- Thực hiện tốt quyền HT.
- Bố mẹ hài lòng.
Hoạt động 3: Liên hệ thưc tế.
- HS tự liên hệ và việc học tập của mình
- Em đã chăm chỉ học tập chưa?
- HS tự nêu.
- Kể các việc làm cụ thể.
- Kết quả đạt được ra sa?
- HS trao đổi theo cặp
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện những việc đã làm.
Chiều
Tiết 2
Toán +
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Củng cố và luyện kỉ năng: 
 + Thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.
 + Giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
III. Các hoạt động dạy học:
1 . Củng cố kiến thức
- 2HS đọc thuộc lòng bảng cộng
- 1HS lên bảng làm bài 2(cột 3)
- 2 HS lên làm bài 3(b,c)
- HD HS nhận xét cho điểm.
- Kết luận cho điểm HS
? - Ta dùng đơn vị lít để làm gì?
? - Lít được viết tắt như thế nào?(y/c 1 HS lên bảng viết)
+ HS nhận xét bài bạn
- Để đong lượng chất lỏng như dầu, rượu, nước chấm
- 1 HS lên bảng viết: l
2. Luyện tập:
- HD HS làm bài tập
Bài 1: Đọc và viết theo mẫu
Đọc
Mười lít
Năm lít
Hai mươi 
lít
Viết
10l
..
2l
.
- HD HS làm bài vào vở
- HD HS nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính( theo mẫu)
- HS đọc yêu cầu
- làm bài vào vở
- 3 em lên bảng điền
3l + 4l = 7l 36l - 15l = 
17l + 9l = 25l - 4l =
4l + 2 l - 5l = 15l - 5l + 25l =
- Tự l ... D chính của từng đoạn; nội dung của cả bài; trả lời được các câu hỏi về ND bài tập đọc. 
 - Biết cách tra mục lục sách ( BT2).
- Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể ( BT3) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Kiểm tra học TL (10 – 12em)
- HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Mở mục lục sách T8 (đọc)
- HS làm, báo cáo kết quả.
 3 . Tra mục lục sách : Tuần 8:
- Chủ điểm thầy cô.
TĐ: Người mẹ hiền (trang 63)
KC: Người mẹ hiền (trang 64)
Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65)
Tập đọc: Bàn tay (66)
LYVC: Từ chỉ hành động(67)
4. Ghi lại lời mời, đề nghị.
- Giáo viên hướng dẫn HS làm
- HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- GV ghi bảng những lời nói hay.
- HS làm vở.
a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 nhé !
b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé !
- Xin mời bạn Thu Nguyệt hát tặng thầy cô, bài hát Mẹ và Cô.
- Nhận xét chữa bài.
c. Thưa cô xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi của cô
5. Củng cố – dặn dò:
- HS chuẩn bị bài ở T9
- Nhận xét chung tiết học.
..
Tiết 2
Toán
Kiểm tra định kỳ (giữa kỳ 1)
(Đề và đáp án nhà trường ra)
Tiết 4
Âm nhạc
Học hát: Chúc mừng sinh nhật
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo BH
II. Đồ dùng:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bản đồ thế giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoài vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS hát bài (tuỳ chọn trong 3 bài đã học).
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu
- Đọc lời ca
- Đọc từng câu
- HS khi hát phát âm gọn gàng thể hiện tính chất vui tươi.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp với vỗ tay.
- Gõ ( hoặc gõ) theo tiết tấu lời ca.
- Thay đổi theo nhóm, hoặc theo dãy bàn.
- Chia 2 nhóm hát luôn phiên.
*Chú ý: Khi hát bài này có thể cho HS cầm hoa tặng nhau.
4. Củng cố – dặn dò:
- Cuối giờ em nào thuộc xung phong hát cho điểm động viên.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập hát cho thuộc giờ sau kiểm tra.
..
Tiết 4
Thủ công
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
II. chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công.
II. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới:
1. Quan sát, nhận xét.
- HS quan sát.
- Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét.
- Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền. 
- HS nhận xét.
- So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui.
- Giống nhau:
- Hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp.
- Khác nhau:
- Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui.
- GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp.
- HS sơ bộ nắm được cách gấp.
2. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- GV hướng dẫn HS gấp 
- Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô
- Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền không mui.
- Gọi HS lên bản thao tác như B4.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, được hình 3.
- Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4.
- Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi được hình 5.
Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền
- GV hướng dẫn
- Gấp theo đường dấugấp của hình 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tương tự được hình 7.
- Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, được hình 8).
- Gấp theo dấu gấp hình 8 được hình 9, 10.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lộn được hình 11.
- Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
*Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- HS thực hành.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
Tiếng Việt
Kiểm tra tập đọc 
(đọc hiểu, luyện từ và câu)
(Đề và đáp án trườngra)
Tiết 2
Tiếng Việt
Kiểm tra viết
 (Chính tả, tập làm văn)
(Đề và đáp án trường ra)
.
Tiết 3
Toán
Tìm một số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
* Làm được các BT1(a,b,c,d,e); BT2( cột1,2,3)
II. đồ dùng dạy học:
- Phóng to hình vẽ lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng.
- Cho HS quan sát SGK (Viết giấy nháp).
 6 + 4 = 10
 6 = 10 - 4
 4 = 10 - 6
- HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 =10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia).
- Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.
- Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x.
- Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông.
- Trong phép cộng này x gọi là gì ?
- Số hạng chưa biết.
- Trong phép cộng x + 4 = 10
(X là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng).
- Muốn tìm số hạng x ta phải làm thế nào ?
- Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
*Lưu ý: Khi tìm x ( các dấu bằng phải thẳng cột ).
*Cột 3 tương tự:
x + 4 = 10
 x = 10 - 4
 x = 6
- Cho HS học thuộc
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
2. Thực hành:
Bài 1(a,b,c,d,e) Tìm x( theo mẫu)
- HS dựa theo mẫu làm bài vaop BC.
- Nhận xét.
- Gắn BC lên nhận xét chữa bài
- HDHS làm bảng con
b) x + 5 = 10 c) x + 2 = 10
 x = 10-5 x = 8-2
 x = 5 x = 6
d) x + 8 = 19 e) 4 + x = 14
 x = 19 - 8 x = 14- 4
 x = 11 x = 10 
Bài 2: (cột 1,2,3) Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
12
9
10
Số hạng
6
1
24
Tổng
18
10
34
C. Củng cố – dặn dò:
- Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng từ đi số hạng kia.
- Khi tìm x ( các dấu bằng ghi thẳng cột).
- Nhận xét giờ.
Chiều
Tiết 1
 Tiếng Việt +
 Ôn tập giữa HKI 
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc các bài TĐ và học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 8 học thuộc lòng
- Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi; cách dùng dấu chấm, phẩy trong câu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi các bài học thuộc lòng.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu.
2. Kiểm tra học TL (10 – 12em)
- HS bốc thăm (2') đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- Mở mục lục sách T8 (đọc)
- HS làm, báo cáo kết quả.
Tuần 8:
- Chủ điểm thầy cô.
TĐ: Người mẹ hiền (trang 63)
KC: Người mẹ hiền (trang 64)
Chính tả tập chép: Người mẹ hiền (65)
Tập đọc: Bàn tay (66)
LYVC: Từ chỉ hành động(67)
3. Luyện tập. 
Bài 1: Ghi vào chỗ trống lời em nói trong những trường hợp sau:
a) Bạn giúp em dọn dẹp sách vở.
- 
b) Em lỡ tay làm rách quyển truyện của bạn.
-.
c) Em mượn áo mưa của bạn và quên không mang trả.
- 
d) Bác đến chơi biết em vừa được điểm 10 môn vẽ, chúc mừng em.
- .
HD HS làm bài vào vở
Bài 2: điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống dưới đây:
Ông khách hỏi chuyện một cô bé:
- Cháu học lớp mẫu giáo à?
- Không phải cháu là học sinh lớp 1 ạ.
- So với tuối của cháu cháu hơi bé.
- Cháu vừa vào học lớp 1 cháu rất bận nên không còn thời gian để lớn.
 Theo tiếng cười tuổi học trò
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm trước lớp cho cả lớp nghe, nhận xét.
a) Mình cảm ơn bạn nhiều/ 
b) Mình xin lỗi ban, mình không cố ý/
c) Mình xin lỗi bạn, mình quên mang áo mưa trả bạn rồi, chiều nay nhất định mình sẽ mang trả bạn/ 
d) Cháu cảm ơn bác.
- Lựa chon điền dấu chấm hoăc dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp
- TT dấu cần điền là: ( , , . )
C. Củng cố – dặn dò:
- HS chuẩn bị bài ở T9
- Nhận xét chung tiết học.
........................................................................................
Tiết 2
 Toán +
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 Củng cố và luyện kỉ năng 
- Thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
- Tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Giải bài toán có một phép trừ.
- HSKG: Làm được các bài toán nâng cao về tìm một số hạng trong một tổng.
II. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng
16l + 17l
16l - 4l + 15l
2 . Luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- HS làm bảng con
46 + 5 
24 + 16
37 + 16 
53 + 47
7 + 28
45 + 38
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
15
17
Số hạng
21
Tổng:
15
42
39
Bài 3: Một lớp học có 35 học sinh, trong đó có 20 học sinh trai. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh gái?
- Đọc đề, phân tích đề và giải bài toán
- 1 em lên bảng giải
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt
Bao gạo : 35 kg
Bao ngô : 27 kg
Cả hai bao :  kg ?
- HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán
- 3 HS đọc đề toán.
- Lớp giải vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài 5: HSKG
Hai số có tổng bằng 62. Nừu giữ nguyên số hạng thứ nhất và muốn có tổng băbgf 76 thì phải tăng số hạng thứ hai lên bao nhiêu đơn vị ?
- HSKG làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Trong phép cộng nếu giữ nguyên một số hạng và tăng số hạng còn lại bao nhiêu đơn vị thì tổng cũng tăng bấy nhiêu đơn vị.
Tổng tăng là: 
76 - 62 = 14
Vậy phải tăng số hạng thứ hai thêm 14 đơn vị. 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
.
Tiết3 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong tuần 6
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục cho những tồn tại của bản thân
- GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần xây dựng tập thể, tự học, tự rèn cho bản thân.
II. Lên lớp:
A. Đánh giá tình hình tuần 7
1. Ưu điểm
a. Về học tập:
b. Về nề nếp:
c. Về lao động vệ sinh:
d. Về các hoạt động khác:
2. Tồn tại:
3. Biện pháp khắc phục:
 B. Kế hoạch tuần 8
a. Về học tập:
b. Về nề nếp:
c. Về vệ sinh:
d. Về các hoạt động khác:
( Cuối tuần mới đánh giá được)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop A.doc