Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 100 + 101: Sự tích chú cuội cung trăng
I. Muc tiêu
TĐ:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiện và ước mơ bay lên cung trăng của loài người (Trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được tửng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)
Tuần 34 Ngày soạn: 24 / 4/ 2011 Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 thỏng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 100 + 101: Sự tích chú cuội cung trăng I. Muc tiêu TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi tỡnh nghĩa thuỷ chung, tấm lũng nhõn hậu của chỳ Cuội; giải thớch cỏc hiện tượng thiờn nhiện và ước mơ bay lờn cung trăng của loài người (Trả lời được cỏc CH trong SGK) KC: Kể lại được tửng đoạn của cõu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Tập đọc 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 2HS đọc bài Quà đồng đội - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc bài. c.Hướng dẫn HS Luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu.Đọc đỳng cỏc từ khú - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi đỳng - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhúm - 3 tổ nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. d. Tìm hiểu bài. - Nhờ đâu Chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? - Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu hổ con - Thuật lại những việc đã xảy ra với chú Cuội. - Vì sao chú cuội lại bay lên cung trặng? - Vì vợ chú cuội quên mất lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây. - Em tưởng tượng chú cuội sống như thế nào trên cung trăng? Chon 1 ý em cho là đúng. - VD: chú buồn và nhớ nhà e. Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn đọc. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn văn. - 1 HS đọc toàn bài. - GV nhận xét. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe - Hướng dẫn HS kể từng đoạn. - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV mở bảng phụ viết tóm tắt mỗi đoạn. - HS khác kể mẫu mỗi đoạn. - GV yêu cầu kể theo cặp. - HS kể theo cặp. -3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét. - GV nhận xét. 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Đạo đức Tiết 34: An toàn giao thụng ( Tiếp ) I. Mục tiêu - Giỳp HS nắm được khi đi cỏc phương tiện giao thụng. II. Đồ dựng dạy học GV: HS: III. Các hoạt động dạy học -Thảo luận nhúm + Mục tiờu: Nhận biết một số tỡnh huống nguy hiểm khi đi cỏc phương tiện giao thụng +Cỏch tiến hành -Bước 1: GV chia nhúm, phỏt phiếu bài tập cho cỏc nhúm làm việc - Điều gỡ cú thể xảy ra khi đi trờn cỏc phương tiện giao thụng? - Em khuyờn cỏc bạn khi tham gia giao thụng thỡ cần phải làm gỡ? - Bước 2: Cho cỏc nhúm thảo luận - Cỏc nhúm thảo luận - Bước 3: GV gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Đại diện nhúm trỡnh bày * Kết luận: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe mỏy, xe đạp phải bỏm chắc người ngồi phớa trước IV. Củng cố, nhận xột - GV nờu lại nội dung bài - ễn cỏc bài đó học ________________________________ Toán Tiết 116: ễn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu - Biết làm tớnh cộng, trừ, nhõn, chia ( nhẩm, viết ) cỏc số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toỏn bằng hai phộp tớnh. II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm BT 3 (T163) - HS nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Thực hành. + Bài1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở a) 300 + 200 x 2 = 300 + 400 = 700 b) 14000 - 8000 : 2 = 14000 - 4000 = 10000 - GV chữa bài + Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu câu. - GV yêu cầu làm bảng con. 998 3056 + x 5002 6 6000 18336 - GV chữa bài + Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Số lít dầu đã bán là : 6450 : 3 = 2150 ( l ) Số lít dầu còn lại là : 6450 - 2150 = 4300 ( i ) Đáp số : 4300 lít dầu - GV chữa bài + Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở 326 211 3 x 4 - GV nhận xét 978 844 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.Dặn dò :Chuẩn bị bài sau _____________________________________________________________________ Ngày soạn: 25 / 4/ 2011 Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 thỏng 4 năm 2011 Toán Tiết 167: Ôn tập về các đại lượng I. Mục tiêu - Biết làm tớnh cộng, trừ, nhõn, chia ( nhẩm, viết ) cỏc số trong phạm vi 100 000. - Giải được bài toỏn bằng hai phộp tớnh. II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 2 HS làm BT 1 (T166) . - GV nhận xét. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b. ễn tập + Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở - HS làm bài - 1 HS lờn bảng làm bài B. 703 cm - GV nhận xét. + Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xột - 2 HS nêu yêu cầu. - HS nờu miệng a) Quả cam cân nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g. c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g + Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. - GV nhận xột + Lan đi từ nhà đến trường hết 30 phỳt + Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Bình có số tiền là: 2000 x 2 = 4000 ( đồng ) Bình còn số tiền là: 4000 - 2700 = 1300( đồng) Đ/S: 1300(đ) - GV nhận xét. 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.Dặn dò Chuẩn bị bài sau. Chính tả Tiết 67: Nghe - viết: Thì thầm I. Mục tiêu - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ. - Đọc và viết đỳng tờn một số nước đụng Nam Á (BT2) - Làm đỳng BT(3) a / b II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS viết chính tả. +Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn viết. - 2 HS đọc lại - GV hỏi: Bài thơ cho thấy các con vật, sự vật biết trò chuyện, đó là những sự vật và con vật nào? - HS nêu. - Bài thơ có mấy chữ, cách trình bày? + GV đọc cho HS viết bài - HS viết vào vở. - GV thu vở chấm. - HS soát lỗi. c. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng Ma - lai- xi –a, Mi – an – ma - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả. - HS đọc tên riêng 5 nước. + Bài 3 b. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở - 2 HS lờn bảng làm bài, đọc kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đỳng: - HS nhận xét. b. Đuổi - Cầm đũa và cơm vào miệng 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.Dặn dò.- Chuẩn bị bài sau. _________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 67 : Bề mặt lục địa I. Mục tiêu - Nờu được đặc điểm bề mặt lục địa - Biết cỏc loại địa hỡnh trờn Trỏi Đất bao gồm: nỳi, sụng, biển, là thành phần tạo nờn mụi trường sống của con người và cỏc sinh vật. - Cú ý thức giữ gỡn mụi trường sống của con người II. Đồ dùng dạy học GV: Quả địa cầu HS: SGK III.Cỏc hoạt động dạy-học * Hoạt động 1:Làm việc theo cặp + Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa +Cỏch tiến hành : + Bước 1 : GV HD HS quan sát - HS quan sát H1 trong Sgk và trả lời câu hỏi + Bước 2 : gọi một số HS trả lời - 4 - 5 HS trả lời - HS nhận xét * Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao, có chỗ bàng phẳng, có những dòng nước chảy và những nơi chứa nước . * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . + Mục tiêu : HS nhận biết được suối, sông, hồ . +Cỏch tiến hành : + Bước 1 : GV nêu yêu cầu - HS làm việc trong nhóm, quan sát H1 trong SGK và trả lời câu hỏi . Sgk + Bước 2 : - HS trả lời - HS nhận xét * Kết luận : Nước theo những khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ . * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp . + Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ . + Cách tiến hành : - Bước 1 : Khai thác vốn hiẻu biết của HS đẻ nêu tên một số sông, hồ - Bước 2 : - HS trả lời - Bước 3 : GV giới thiệu thêm 1 số sông, hồ IV. Củng cố, dặn dò - Cỏc em đó biết cỏc loại địa hỡnh trờn Trỏi Đất bao gồm: nỳi, sụng, biển, là thành phần tạo nờn mụi trường sống của con người và cỏc sinh vật. - Cỏc em phải cú ý thức giữ gỡn mụi trường sống của con người - Chuẩn bị bài sau __________________________________ Âm nhạc Tiết 34: ễn tập cỏc bài hỏt đó học I. Mục tiêu - ễn tập một số bài hỏt đó học ở học kỡ I và tập biểu diễn cỏc bài hỏt đú II. Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Thanh phỏch III. Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Em yêu trường em " - GV yêu cầu HS ôn lại bài hát - HS hát vỗ tay theo tiết tấu - GV quan sát sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS ôn một số độg tác phụ hoạ - Nắm tay nhau, chỉ sang trái,sang phải theo câu hát - HS quan sát - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV quan sát, sửa sai cho HS * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng" - GVnêu yêu cầu - HS hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo nhịp 3 - GV hướng dẫn HS gõ nhịp : Tay trái gõ xuống bàn - GV quan sát sảư sai cho HS - GV chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: hát - Nhóm 2: gõ đệm theo nhịp 3 - HS đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân Nghiêng về bên trái, nhịp nhàng theo nhịp 3 - GV quan sát, uốn nắn * Hoạt động 3: Tập nhận biết nốt nhạc Trên khuông - Hãy nêu tên 7 nốt nhạc đã học ? - Đồ, rê, mi, pha, son, la, si - GV: Mỗi nốt nhạc này đều được đặt trên 1 vị trí của khuông nhạc - GV hướng dẫn HS tập nhận biết nốt nhạc trên khuông - HS nghe - HS đọc - HS đọc và ghi nhớ IV. Củng cố, dặn dò - GV cho HS hỏt bài hỏt Em yờu trường em - Chuẩn bị bài sau _____________________________________________________________________ Ngày soạn: 26 / 4/ 2011 Ngày giảng:Thứ tư ngày 27thỏng 4 năm 2011 Toán Tiết 168 : Ôn tập về hình học I. Mục tiêu - Xỏc định được gúc vuụng, trung điểm của đoạn thẳng. - tớnh được chu vi hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng. II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nháp, nêu kết quả. - Có 6 góc vuông. + Toạ độ đoạn thẳng AB là điểm M - GV nhận xét. + Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Chu vi tam giác là: 26 + 35 + 40 = 101 (cm) Đ/S: 101 (cm) - GV nhận xét. + Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là. (125 + 68) x 2 = 386 (cm) Đ/S: 386 (cm). - GV chữa bài + Bài 4. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (cm) Cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50 (m) Đ/S: 50 m 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. ________________________________ Luyện từ và câu Tiết 34 : Từ ngữ về thiên nhiên, dấu chấm, dấu phẩy I. Mục tiêu - Nờu được một số từ ngữ núi về lợi ớch của thiờn nhiờn đối với con người và vai trũ của con người đối với thiờn nhiện (BT1, BT2). - Điền đỳng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn (BT3) - Quyền được sống, được hưởng những gỡ do thiờn nhiờn mang lại cho con người. II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 2HS Làm bài tập 1+ 3 ( T33 ) - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm nêu kết quả - HS nhận xét - GV nhận xột chốt lại lời giải đỳng a. Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi . b. Trong lòng đất : than, vàng, sắt + Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm - HS đọc kết quả VD : Con người làm nhà, xây dựng đường xá, chế tạo máy móc - GV nhận xét - HS nhận xét + Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở - HS nêu kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố -Cỏc em cú quyền được sống, được hưởng những gỡ do thiờn nhiờn mang lại cho con người. 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau _____________________________________ Tập viết Tiêt 34: Ôn chữ hoa: A, N, M, V ( Kiểu 2 ) I. Mục tiêu -Viết đỳng và tương đối nhanh cỏc chữ hoa (kiểu 2) A,M (1 dũng) N,V (1 dũng) viết đỳng tờn riờng An Dương Vương (1 dũng) và cõu ứng dụng: thỏp mười... Bỏc Hồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học GV: Chữ mẫu HS: Bảng con, VTV III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết lên bảng con + luyện viết chữ hoa - Tìm chữ viết hoa ở trong bài. - A, M, N, V, D, B, H - GV kẻ bảng viết mẫu và nhắc lại cách viết. - HS quan sát. - HS viết bảng con: A, N, M, O, V - GV nhận xét. + luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - 3 HS đọc - GV: An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán. - HS nghe. - HS viết bảng con. - GV nhận xét. + Luyện đọc viết câu ứng dụng. - Đọc câu úng dụng. - GV: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. - HS nghe. - HS viết : Tháp Mười. Việt Nam. - Nhận xét. c. Hướng dẫn HS viết vở TV - HS nghe. - GV nêu yêu cầu viết - HS viết vở. - Chấm chữa bài - Thu vở chấm điểm. - Nhận xét. 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5.Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 27 / 4/ 2011 Ngày giảng:Thứ năm ngày 28thỏng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 102 : Mưa I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp hợp lớ khi đọc cỏc dũng thơ, khổ thơ. -Hiểu ND: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cỳm của gia đỡnh trong cơn mưa, thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống gia đỡnh của tỏc giả (Trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ) - Quyền được sống hạnh phỳc với bố mẹ II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 3 HS kể chuyện sự tích chú cuội cung trăng - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc toàn bài . c.Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ + Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu. Đọc đỳng những tiếng khú + Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ mới + Đọc đoạn trong nhóm - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhúm - Cả lớp đọc đồng thanh c. Tìn hiểu bài - Tìm hiểu những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài ? - Mây đen lũ lượt kéo về - Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ? - Cả nhà ngồi bên bếp lửa . - Vì sao mọi người thương bác ếch ? - Vì bacá lặn lội trong mưa - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ? - HS nêu d. Học thuộc lòng : - GV hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc thuộc lòng - 3 HS thi học thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - Cỏc em cú quyền được sống hạnh phỳc với bố mẹ 5. Dặn dò: Đọc bài ở nhà Toán Tiết 169: ễn tập về hình học ( Tiếp ) I. Mục tiêu - Biết tớnh diện tớch cỏc hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng và hỡnh đơn giản tạo bởi hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: III.Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - 2HS làm BT 2 + 3 trang 168 - GV nhận xột 3. Bài mới a.Giới thiệu bài + Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm nêu kết quả. + Hình A và D có hình dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều có 8 ô vuông có diện tích 1cm2 ghép lại. - GV nhận xét. + Bài 2: - GV goi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu. - Yêu cầu làm vào vở. Bài giải - GV gọi HS lên bảng giải. - GV nhận xét. a) Chu vi HCN là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm) Chu vi hỡnh vuụng là. 9 x 4 = 36 cm Chu vi hai hình là băng nhau. Đ/S: 36 cm; 36 cm b) Diện tích HCN là: 12 x 6 = 72 (cm2) Diện tích HV là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN . Đ/S: 74 (cm2); 81 (cm2) +Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm vào vở + HS lên bảng làm. Bài giải - GV nhận xét. Diện tích hình CKHF là 3 x 3 = 9 (cm2) Diện tích hình ABEG là 6 x 6 = 36 (cm2) Diện tích hình là. 9 + 36 = 45 (cm2) Đ/S: 45 (cm2). 4.Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5. Dặn dũ: Làm bài tập ỏ nhà Chính tả Tiết 68: Nghe -viết: Dòng suối thức I. Mục tiêu - Nghe - viết đỳng bày CT; Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ lục bỏt. - Làm đỳng BT(3) a / b hoặcBT (3) a / b II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III.Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV đọc tên một số nước Đông Nam á - 2 HS lên bảng viết 3. Bài mới a.Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS viết chính tả. + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài thơ. - 2 HS đọc lại. + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào. - HS nêu. + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? - Nâng nhịp cối giã gạo - GV đọc một số tiếng khó. - HS viết bảng con. - GV đọc cho HS viết bài - HS viết. + Chấm chữa bài. - GV đọc lại - GV thu vở chấm điểm. - HS đổi vở soát lỗi. c. Hướng dẫn HS làm bài tập + Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm nháp nêu kết quả - 2 HS đọc kết quả - GV nhận xét, chốt lại lời giải đỳng a. vũ trụ, chân trời - HS nhận xét + Bài 3 a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở nêu kết quả -GV nhận xét, chốt lại lời giải đỳng a. Trời, trong, trong, chớ, chân, trăng , trăng 4. Củng cố - GV nờu lại nội dung bài 5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau Tự nhiên xã hội Tiết 68: Bề mặt lục địa ( Tiếp ) I. Mục tiêu - Biết so sỏnh một số dạng địa hỡnh: giữa nỳi và đồi, giữa cao nguyờn và đồng bằng, giữa sụng và suối. - Biết cỏc loại địa hỡnh trờn Trỏi Đất bao gồm: nỳi, sụng, biển, là thành phần tạo nờn mụi trường sống của con người và cỏc sinh vật. - Cú ý thức giữ gỡn mụi trường sống của con người II.Đồ dựng dạy học GV: HS: SGK II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiờu: Nhận biết được núi và đồi, biết sự khác nhau giữa núi và đồi. * Cỏch tiến hành: +Bước 1 - GV yêu cầu HS quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK - HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận theo nhóm và hoàn thành vào nháp. +Bước 1 Đại diện các nhóm trình bày kêt quả. * KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhon, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn sườn thoải 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp. * Mục tiờu: Nhận biết được đồng băng và cao nguyên - Nhận ra được sự giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. * Cỏch tiến hành. + Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi + Bước 2 : Gọi một số HS trả lời. - HS trả lời. * KL: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 3. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * Mục tiờu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên * Cỏch tiến hành. + Bước 1 : GV yêu cầu. - HS vẽ vào nháp mô tả núi , đồi, đồng bằng, cao nguyên + Bước 2 - HS ngồi cạnh nhau đổi vở, nhận xét. + Bước 2 GV trưng bày bài vẽ của HS IV. Củng cố, dặn dò - Cỏc em đó biết cỏc loại địa hỡnh trờn Trỏi Đất bao gồm: nỳi, sụng, biển, là thành phần tạo nờn mụi trường sống của con người và cỏc sinh vật. - Cỏc em phải cú ý thức giữ gỡn mụi trường sống của con người - Chuẩn bị bài sau. - HS nhận xét.
Tài liệu đính kèm: