Chính tả
Nghe viết: Hai bà trưng
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng con
2. HS: Bảng con
Tuần 19 Ngày soạn: 27/12/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 thỏng 12 năm 2010 Chính tả Nghe viết: Hai bà trưng I. Mục tiêu - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. - Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b II. Đồ dùng dạy học. GV: Bảng con HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài hai Bà Trưng - HS nghe - HS đọc lại - GV giúp HS nhận xét + Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó viết như thế nào ? - Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa - HS luyện viết vào bảng con -> GV quan sát, sửa sai cho HS b. GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào vở c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập. + Bài 2a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào Sgk - GV mở bảng phụ - 2 HS len bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống -HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh b. Bài 3a - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào Sgk - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức - HS chơi trò chơi -HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh - nón, nông thôn, nôi, nong tằm 4.Củng cố: - Đánh giá tiết học 5. Dặn dò :Chuẩn bị bài sau ______________________________________ Thủ cụng Tiết 19: ễn tập chương II: Cắt, dỏn chữ cỏi đơn giản I. Mục tiêu - Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn một số chữ cỏi đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng. - Kẻ, cắt, dỏn được một số chữ cỏi đơn giản cú nột thẳng, nột đối xứng đó học. II. Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn HS: giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn III. Các hoạt động dạy học Nội dung KT & TG HĐ của thầy HĐ của trò * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột cỏc chữ cỏi đó học - GV cho HS nhắc lại tờn cỏc bài đó học, cắt ,dỏn chữ cỏi đơn giản + Cắt, dỏn chữ I, T + Cắt, dỏn chữ H, U + Cắt, dỏn chữ V + Cắt, dỏn chữ E + Cắt, dỏn chữ VUI VẺ - GV nhắc lại cỏc bước cắt, dỏn cỏc chữ cỏi dó học * Hoạt động 2: Thực hành - GV yờu cầu HS cắt, dỏn 3 chữ cỏi đó học - HS thực hành Theo nhúm - GV quan sỏt, giỳp đỡ - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của Nhúm mỡnh - GV nhận xột, đỏnh giỏ IV. Nhận xột, dặn dũ - GV nhận xột tinh thần, Thỏi độ học tập của HS - Chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 29/12/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 thỏng 12 năm 2010 Toán ễn tập:Các số có 4 chữ số I. Mục tiêu - Biết cấu tạo thập phõn của số cú bốn chữ số. - Biết viết số cú bốn chữ số thành tổng của cỏc nghỡn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại II. Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con IIi Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Thực hành. + Bài 1 - GV Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở - GV gọi HS đọc bài, nhận xét a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 b. 2002 = 2000 + 2 8010 = 8000 + 10 - GV nhận xét + Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêuc ầu - Yêu cầu HS làm vào bảng con 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 2000 + 20 = 2020 - GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng + Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào bảng con 8555 ; 8550 ; 8500 - GV nhận xét, sửa sai cho HS 4. Củng cố - GV nêu lại nội dung bài - 1 HS nêu 5.Dặn dò : Về nhà học ài chuẩn bị bài sau ______________________________________ Tập đọc Bộ đội về làng I. Mục tiêu - Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho chọn vẹn ý, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng các khổ thơ. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: bịn rịn, đơn sơ. - Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kỳ kháng chiến thực dân Pháp. - Học thuộc lòng bài thơ: II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC: - 3HSKể lại câu chuyện Hai Bà Trưng - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài thơ, GV hướng dẫn cách đọc. - HS nghe. c. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng dũng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. trong nhúm - Cả lớp đọc đồng thanh c. Tìm hiểu bài - Tìm những hình ảnh tả không khí tươi vu của xóm nhỏ khi bộ đội về làng. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ - Tìm những hình ảnh nói lên tình cảm yêu thương của dân làng đối với bộ đội? - Mẹ già bịn rịn, vui đàn con nhỏ rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ tấm lòng rộng mở - Theo em vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy? - Vì bộ đội chiến đấu bảo vệ dân. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - HS nêu. * GV chốt lại bài thơ: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội d. Học thuộc lòng bài thơ. - GV HS cho HS học thuộc lòng theo cách xoá dần. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - HS thi đọc thuộc lòng theo khổ, cả bài. - GV nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố - GV nêu nội dung chính của bài thơ. 5. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 30/12/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 thỏng 12 năm 2010 Tập làm văn Nghe - Kể : Chàng trai làng Phủ ủng I. Mục tiêu - nghe - kể lại được cõu chuyện Chàng trai làng Phự Ủng - Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc c II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK II. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện + Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT - GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão . - 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện - HS quan sát tranh - GV kể chuyện lần 1 - HS nghe - GV kể chuyện lần 2 + Truyện có những nhân vật nào ? - Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính + GV nói thêm về Trần Hưng Đạo - HS nghe - GV kể lần 2 - HS nghe + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Ngồi đan sọt + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? - Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến - Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài - GV gọi học sinh kể - HS tập kể Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện - Các nhóm thi kể -3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm ( Mỗi nhóm 3 HS ) + Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào vở - GV gọi HS đọc bài - Nhiều HS đọc bài viết - GV nhận xét. 4. Cung cố - GV nêu lại nội dung bài 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Sinh hoạt lớp 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 2. Đạo đức: - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p. Không có hiện tượng đánh chửi nhau. 3. Học tọ̃p: - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,không có em nào đi học muộn và nghỉ học. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài: Lá, Nhung Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Nga, Viện, Phương, Mạc, Tõm, Thìn - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương. - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Nga, Cỳc, Mạc. Viện, Phương. - Tuyờn dương: Nhung, Nga, Muộn, Lỏ. Phương, Tõm. 4. Vợ̀ sinh: - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ. 5. Phương hướng: - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra. - Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp. - Cú đủ đồ dựng học tập. - Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp. - Nghỉ học phải cú lý do và cú giấy xin phộp nghỉ hoc. _____________________________________________________________________ Thủ công Tiết 20: Đan nong mốt (t1) I. Mục tiêu - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật - Yêu thích các sản phẩm đan nan. II. Chuẩn bị GV: Tấm đan nong mốt - Các nan đan 2 màu khác nhau. HS: Giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn III. Các hoạt động dạy học Nội dung KT & TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ 1:HD HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu tấm đan nong mốt - GV liên hệ thực tế: Đan nong mốt để làm đồ dùng: rổ, rá - HS quan sát, nhận xét. - Để đan nong mốt người ta sử dụng những làn rời bằng tre, nứa, giang, mây - HS nghe 2. HĐ 2: GV HD mẫu - B1: Kẻ, cắt các nan đan. -B2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. - B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. * GV tổ chức thực hành. - Cắt nan dọc: Cắt 1 HV có cạnh 9ô sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy - HS quan sát - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dát nẹp xung quang tấm đan. - Cách đan là nhấc 1 đè 1 + Đặt nan dọc lên bàn, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang 1 vào sau đó dồn cho khít + Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang 2 vào - HS nghe và quan sát. + Nan tiếp theo giống nan 1. + Nan 4 giống nan 2. - Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó lần lượt dán xung quanh tấm đan. - HS quan sát - HS nhắc lại cách đan. - GV cho HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa. - GV quan sát và HD thêm. - HS thực hành. IV: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò giờ sau.
Tài liệu đính kèm: