Giáo án dạy Lớp 3 tuần 17 - Sáng

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 17 - Sáng

Tập đọc - Kể chuyện

 Tiết 49 + 50 Mồ Côi xử kiện

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (Trả lời được các CH trong SGK)

-Quyền được yêu quý các con vật.

KC: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS: SGK

 

doc 13 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 17 - Sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn: 28/11/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc - Kể chuyện
	Tiết 49 + 50	 Mồ Côi xử kiện
I. Mục tiêu
TĐ 
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự thụng minh của Mồ Cụi (Trả lời được cỏc CH trong SGK) 
-Quyền được yờu quý cỏc con vật.
KC: Kể lại được từng đoạn cũa cõu chuyện dựa theo tranh minh họa
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1. ễĐTC
2. KTBC: - 2HS đọc truyện Ba điều ước 
 - GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài 
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS nối tiếp nhau từng đoạn trong nhúm
- Đại diện nhóm HS nối tiếp nhau từng đoạn 
+ 1HS đọc cả bài 
- GV nhận xét
c. Tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả 
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Bác giãy nảy lên..
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng: 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc"
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ? 
- HS nêu 
+ Em cú yờu quý những con vật của gia đỡnh mỡnh khụng?
- HS phỏt biểu ý kiến
+Cỏc em cú quyền được yờu quý cỏc con vật.
d. Luyện đọc lại 
- 1HS đọc đoạn 3
- GV gọi HS thi đọc 
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- HS nghe 
2. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh. 
- HS quan sát 4 tranh minh hoạt 
- GV gọi HS kể mẫu 
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- HS nghe 
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- GV gọi HS thi kể kể 
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- 1 HS kể toàn truyện 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài 
5. Dặn dò Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________________	 Đạo đức	 Tiết 17: Biết ơn thơng binh liệt sĩ (T2)
I. Mục tiêu
- Biết cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ đối với quờ hương đất nước 
- Kớnh trọng biết ơn và quan tõm, giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phự hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phơng tiện
GV: Phiếu học tập
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
- Em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những người như thế nào? 	- 
* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về guơng chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Cỏch tiến hành
- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh 
- HS nhận tranh 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD:
- HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.
+ Ngời trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét 
- GV nhận xét, tuyên duơng
* Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phơng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phơng có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó
* Cỏch tiến hành
- GV gọi các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
* Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
GV gọi HS 
- 1 số HS lên hát 
- 1 số HS đọc thơ 
- 1số HS kể chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xương máu vì tổ quốc
VI. Củng cố, dặn dò 
- Đánh giá tiết học 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
 _______________________________________________________________________	 Ngày soạn: 29/11/2010.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 thỏng 11 năm 2010	
Chính tả 
	Tiết 33: Nghe viết: Vầng trăng quê em
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT(2) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: - GV đọc: công cha, chảy ra - HS viết bảng con
	 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh nghe -viết 
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- GV giúp HS nắm ND bài
+ Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt
- Giúp HS nhận xét chính tả 
+ Bài chính tả gồm mấy cõu? 
- 6 cõu
- Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó 
- HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.
* GV đọc bài 
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
d. Hướng dẫn làm bài tập 
+Bài 2 a. Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng 
- 2HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét bài đúng:
a. gì - dẻo - ra - duyên
4. Củng cố 
- Qua bài viết này, cỏc em sẽ thấy được những cảnh đẹp thiờn nhiờn trờn đất nước ta.
- HS nghe 
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
	________________________________________	 Tự nhiên xã hội
	Tiết 33: 	An toàn khi đi xe đạp
I. Mục tiêu
- Nờu được một số qui định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp 
II. Đồ dùng dạy học
GV:Các hình trong SGK 64, 65
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
- Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị 
- HS + GV nhận xét.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu được ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát.
- Các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 SGK chỉ và nói người nào nói đúng, người nào đi sai.
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- Nhóm khác nhận xét 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
* Cách tiến hành:
- Bước1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS
- HS thảo luận theo nhóm 
+ Đixe đạp cho đúng luật giao thông ?
- Bước 2: GV trình bày 
- 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Nhóm khác bổ sung.
- GV phân tích thêm về tầm quan trọng của việc chấp hành luật GT
* Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đivào đường ngược chiều.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi 
- HS nghe 
- HS cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Bước 2: GV hô
+ Đèn xanh 
- Cả lớp quay tròn 2 tay 
+ Đèn đỏ 
- Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trò chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ hát 1 bài.
IV. Củng cố - dặn dò
- GV nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
	 ______________________________________________	
	Âm nhạc
Dành cho địa phương
 Tiết 17: 	 Học hát bài: Con chim non
I. Mục tiêu
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị 
GV: chép lời ca vào bảng phụ
HS: Thanh phỏch.
III. Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát "Con chim non".
- GV giới thiệu bài hát
+ HS chú ý nghe
- GV hát mẫu
- GV đọc lời ca
+ HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy hát từng câu theo hình thức móc xích.
+ HS hát theo GV
+ HS hát luyện tập theo nhóm, cá nhân, theo tổ
- GV nghe sửa sai.
b. Hoạt động 2: Tập gõ đệm theo nhịp 3/4
- GV đọc 1 - 2 - 3
+ HS đọc theo, gừ đệm 
+ Một nhóm gõ đệm vào phách mạnh
+ Nhóm 1 hát: 
Bình minh lờn cú con chim non
 x x
+ Nhóm 2 gõ: 
3. Trũ chơi: Vỗ tay đệm theo nhịp 3/4
- Phách 1: Vỗ hai tay xuống bàn
- Phách 2: Vỗ hai tay vào nhau
- Phách 3: Vỗ tay vào nhau
+ HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
IV. Củng cố - dặn dò 
- Cả lớp hỏt lại bài hỏt 
- Về nhà học bài, chuẩn bị lại bài sau.
_______________________________________________________________________	 Ngày soạn: 30/11/2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 thỏng 12 năm 2010	
Luyện từ và câu
	Tiết 17: 	Ôn về từ chỉ đặc điểm
	ôn tập câu: Ai thế nào ? Dấu phẩy
I. Mục tiêu
- Tỡm được cỏc từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặt cõu theo mẫu Ai thế nào? Để miờu tả một đối tượng (BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu (BT3 a,b).
II. Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng phụ 
2. HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- 2HS làm bài tập 1 + 2
	- HS + GV nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
c. Chàng mồ côI tài trí/
- GV nhận xét chốt lại lời giải đỳng
+ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào?
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
-Bác nông dân 
rất chăm chỉ
-Bông hoa vươn
thơm ngát
- GV nhận xét chấm điểm.
-Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
+ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đỳng
a.Ếch conngoan ngoón, chăm chỉ
b.Nắng cuối thu vàng ong,
4. Củng cố 
- GV nêu lại nội dung bài 
5. Dặn dò:Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
____________________________________
Tập viết
	Tiết 17: 	ôn chữ hoa N
I. Mục tiêu
- Viết đỳng chữ hoa N (1 dũng) Q, Đ (1 dũng); viết đỳng tờn riờng Ngụ Quyền (1 dũng) và cõu ứng dụng Đường vụ... Như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
GV: Chữ mẫu
HS: VTV	
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: Nhắc lại tên riêng và câu ứng dụng tiết 16 
	- GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b.Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa.
- Em hãy tìm các chữ hoa viết trong bài.
- N, Q, Đ
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
 - GV đọc N, Q, Đ
- HS viết vào bảng con 3 lần.
- GV qua sát sửa sai cho HS.
+ Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc Ngô Quyền.
- GV giới thiệu cho HS nghe về Ngô Quyền.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn HS viết bảng con.
- HS viết 2 lần
- Quan sát, sửa sai.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của câu ca dao
- HS nghe.
- GV đọc Nghệ, Non
- HS viết vào bảng.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
d. Hướng dẫn viết vào vở.
- GV nêu yâu cầu viết
- HS nghe.
- HS viết vào bảng.
- GV quán sát uốn nắn cho HS.
e. Chấm chữa bài.
- GV thu vở chấm điểm.
- Nhận xét bài viết
- HS nghe.
4. Củng cố 
- Đánh giá tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________________________________	 Ngày soạn: 1/12/2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 thỏng 12 năm 2010	
	 Tập đọc
 Tiết 51: Anh đom đóm
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc cỏc dũng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom đúm rất chuyờn cần. cuộc sống của cỏc loài vật ở làng quờ vào ban đờm rất đẹp và sinh động (Trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài) 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- 2HS kể chuyện: Mồ côI xử kiện
	 - GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc
- GV đọc bài thơ 
- HS nghe 
- GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giảI nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong nhúm
- Đọc đồng thanh 
- HS đọc 
c. Tìm hiểu bài
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
- Đi gác cho người khác ngủ yên 
* GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Chuyên cần 
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Chị Cò bợ nuôi con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông 
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ?
- HS nêu 
d. Học thuộc lòng bài thơ
- GV hướng dẫn HS thuộc lòng 
- HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- 6HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ 
- 2HS thi đọc thuộc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
4. Củng cố 
- GV nêu lại nội dung bài
5. dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 ___________________________________	
Chính tả 
	Tiết 34: 	Nghe viết: âm thanh thành phố
I. Mục tiêu 
- Nghe – viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Tỡm được từ cú vần ui / uụi (BT2)
- Làm đỳng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC - GV đọc dẻo dai (HS viết bảng con)
	- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn nhận xét chính tả.
+ Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên người, tên tác phẩm.
- GV đọc một số tiếng khó: Pi - a - nô, Bét - Tô - Ven
- HS luyện viết vào bảng con.
+ GV đọc bài cho HS viết bài
- HS nhận xét, viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn
c. Chấm chữa bài
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
d.Hướng dẫn HS làm bài tập
+ Bài tập 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.S HS HS
- GV dán bẳng 3 tờ phiếu đã viết sẵn ND bài tập 3:
- 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Nhiều HS nhìn bảng đọc lại bài.
- HS chữa bài đúng vào vở.
- GV nhận xét những từ đỳng
+ củi, tủi thõn, lau chựi
+ chuối, muối, tuổi
+ Bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào nháp.
- GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm.
- 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đỳng
a. giống - rạ - dạy.
4. Củng cố 
- GV nhận xột tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
	_________________________________	
	Tự nhiên xã hội 
	 Tiết 34: Ôn tập học kì I 
I. Mục tiêu 
- Nờu tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
II. Đồ dùng dạy học 
GV:
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi : Ai đúng ai nhanh 
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS thể hiện được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể .
*Cỏch tiến hành 
+ Bước 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan trong cơ thể lên bảng 
- HS quan sát 
- GV dán 4 tranh vẽ các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu , thần kinh lên bảng ( hình câm ) 
- HS thảo luận nhóm 2 ra phiếu 
- HS nối tiếp nhau ( 4 Nhóm ) lên thi đièn các bộ phận của cơ quan.
- Nhóm khác nhận xét 
- HS trình bày chức năng và giữ về sinh các cơ quan đó .
- HS nhận xét 
- GV chốt lại những nhóm có ý kiến đúng .
- GV nhận xét và két quả họctập của HS để định đánh giá cuối kì 1 của HS thật chính xác .
IV. Củng cố, dặn dò 
- GV nờu lại nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học 
 ______________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 2/12/2010
 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 3 thỏng 12 năm 2010	
Tập làm văn
	Tiết 17:	Viết về thành thị, nông thôn
I.Mục tiêu
 - Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 cõu) để kể những điều đó biết về thành thị, nụng thụn.
- Quyền được tham gia ( Viết thư cho bạn )
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- Kể câu chuyện kéo cây lúa lên (1 HS)
	- Kể những điều mình biết về thành thị, nông thôn (1HS)
	 + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS mở Sgk trang 83 đọc mẫu lá thư 
- GV mời HS làm mẫu 
- 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình 
VD : Hà Nội ngày tháng năm 
 Thuý Hồng thân mến.
Tuần trước, bố mình cho mình về quê nội ở Phú Thọ . Ông bà mình mất trước khi mình ra đời, nên đến giời mình mới biết thế nào là nông thôn .
Chuyến đi về quê thăm thật là thúvị 
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí . 
- HS nghe 
- HS làm vào vở 
- GV giúp theo dõi giúp đỡ HS cũn lúng túng 
- HS đọc lá thư trước lớp 
- GV nhận xét chấm điểm 1 số bài 
4. Củng cố 
- Cỏc em cú quyền được tham gia ( Viết thư cho bạn )
- Qua bài viết phải cú ý thức bảo vệ cảnh quan mụi trường trờn cỏc vựng quờ hương trờn đất nước.
5. Dặn dò 
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau
__________________________________
Sinh hoạt lớp
 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 
 2. Đạo đức:
 - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p.
 3. Học tọ̃p:
 - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,trong tuần này khụng cú em nào nghỉ học. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài: Nhung, Lỏ. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Tõm, Phương, Mạc.
 - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương, Thỡn.
 - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Cỳc, Phương, Muộn. Nga, Mạc.
	- Tuyờn dương: Nhung, , Muộn, Lỏ, Phương, Cỳc.
 4. Vợ̀ sinh:
 - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ.
 5. Phương hướng:
 - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra.
	- Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp.
 - Rốn chữ chữ viết.
 - Cú đủ đồ dựng học tập.	 
	- Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp.
 - Nghỉ học phải cú lý do và cú giấy xin phộp nghỉ hoc.
 _______________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan17sang.doc