Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Chiều

Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Chiều

Tập đọc

 Hũ bạc của người cha

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Bảng phụ

2. HS: SGK

 

doc 11 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1080Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 tuần 15 - Chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày soạn: 14/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc 
	 Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.
- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4)
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC	
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS chú ý nghe
c. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc đỳng cỏc từ ngữ khú
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc đoạn trong nhúm
- GV gọi HS thi đọc 
- Đại diện nhúm thi đọc từng đoạn
+ 1HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm 
d. Tìm hiểu bài:
- Ông lão người chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông rất buồn vì con trai lười biếng
- Ôn g lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
 - Ông muốn con trai trở thành người chăm chỉ, tự kiếm nổi bát cơ.
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- HS nêu 
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Vì sao người con phản ứng như vậy?
- Vì anh vất suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con phản ứng như vậy? 
- Ông cười chảy ra nước mắt vì vui mừng...
- Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của chuyện này?
- HS nêu
e. Luyện đọc lại:
- GV đọc lại đoạn 4,5 
- HS nghe 
- 3 -4 HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả truyện.
- GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố: Nhận xột giờ học
5. Dặn dũ: Đọc bài ở nhà
___________________________________________________________________
 Ngày soạn: 15/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 thỏng 11 năm 2010
Chính tả
 	Nghe viết : Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Làm đỳng BT điền tiếng cú vần ui / uụi (BT2) 
- Làm đỳng BT(3) a / b 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: GV đọc: màu sắc, hoa màu, nong tằm- HS viết bảng con 
	 - HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại + cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
+ Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng
- GV đọc 1 số tiếng khó
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Chấm, chữa bài: 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
d. Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài thi 
- 2 nhúm HS lên bảng thi làm bài nhanh 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
 + mũi dao - con muỗi 
 + hạt muối - múi bưởi 
 + núi lửa - nuôi nấng 
- 5 - 7 đọc kết quả 
 + tuổi trẻ - tủi thân 
- HS chữa bài đúng vào vở 
+ Bài tập 3 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài CN vào nháp 
- GV gọi 1 số HS chữa bài.
- 1 số HS đọc kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận bài đúng 
a. sót - xôi - sáng 
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học 
1 HS 
5. dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài 
_________________________________________
Thủ công
 Tiết 15:	 	 Cắt, dán chữ v
I. Mục tiêu
- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ V
- Kẻ, cắt, dỏn được chữ V. Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng. 
II.GV chuẩn bị
GV: Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
HS: Giấy TC, kộo, hồ dỏn
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung KT& TG
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô? 
+ Có gì giống nhau
- HS quan sát 
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau 
2.Hoạt động 2: 
GV hướng dẫn mẫu 
- Bước 1: Kẻ chữ V 
- Bước 2: Cắt chữ V 
-Bước 3: Dán chữ V
3. Hoạt động 3.
Thực hành 
+Trưng bày sản phẩm
IV.Nhận xét, dặn dò
- GV hướng dẫn
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
- HS quan sát 
+ Chấm các điểm đánh dấu hình V theo các điểm đã đánh giấu.
- HS quan sát 
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V.
- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như , H, U.
- GV gọi HS nhắc lại các bước 
- 1 HS nhắc lại 
+ B1: Kẻ chữ V
+ B2: Cắt chữ V
+ B3: Dán chữ V
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành 
+ GV quan sát, uốn nắn
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm 
- HS nhận xét 
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ học tập, KN thực hành của HS 
- HS nghe 
- Chuẩn bị tiết sau
Sinh hoạt tập thể
	 Học hát: Bài Lớp chúng ta đoàn kết
I.Mục tiêu 
- Biết hỏt theo giai diệu và lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt.
II. Chuẩn bị 
1. GV: Chép sẵn bài hát lên bảng.
2. HS: Thanh phỏch
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Dạy bài hát" lớp chúng ta đoàn kết"
- GV giới thiệu tác giả của bài hát 
- GV hát mẫu 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc lời ca
- Cả lớp đọc bài ca 
- GV dạy HS từng câu theo hình thức 
- HS hát theo GV
móc xích
- HS luyện tập luân phiên theo dãy bàn 
,theo tổ nhóm, cá nhân.
- GV theo dõi sửa sai cho HS 
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV hát + gõ đệm theo nhịp 2/4 
- HS quan sát 
- HS hát + gõ đệm 
- Lớp chúng mình rất rất vui anh em
 x	x x x x
Ta chan hoà tình thân.
x x x
- GV gõ theo tiết tấu lời ca
- HS quan sát 
- GV quan sát sửa sai.
- HS thực hiện
IV: Củng cố - dặn dò
- Hát lại bài hát ?
- Cả lớp hát lại 
- Về nhà chuẩn bị bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 16/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 thỏng 11 năm 2010
Tập viết 
	 Ôn chữ hoa L
I. Mục tiêu
- Viết đỳng chữ hoa L (2 dũng); viết đỳng tờn riờng Lờ Lợi (1dũng) và viết cõu ứng dụng: Lời núi... cho vừa lũng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: Mẫu chữ viết hoa L
2. HS: Bảng con. VTV 
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước ? (1HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
* Luyện viết chữ hoa.
- GV yêu cầu HS quan sát trong vở 
- HS quan sát trong vở TV
- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe - quan sát
- GV đọc L
- HS tập viết trên bảng con (2 lần)
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
* Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc: Lê Lợi 
- GV giới thiệu: Lê Lợi là 1 vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh.
- HS nghe 
- GV đọc: Lê Lợi 
- HS viết bảng con 2 lần.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
c. Hướng dẫn HS viết bài vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở.
e. Chấm chữa bài.
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết.
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học
5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________
Luyện từ và câu
 	 Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh 
I. Mục tiêu
- Biết tờn một số dõn tộc thiểu số ở nước ta (BT1)
- Điền đỳng từ thớch hợp vào chỗ trống (BT2) 
- Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc núi) được cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT3)
 - Điền được từ ngữ thớch hợp vào cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh (BT4) 
II. Đồ dựng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
+ Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV phát giấy cho HS làm bài tập 
- HS làm bài tập theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - kết luận bài đúng 
VD: Nhiều dân tộc thiểu số ở vùng:
+ Phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường.
+ Miền Trung: Vân Kiều, Cờ ho, Ê đê 
+ Miền Nam: Khơ me, Hoa
- HS chữa bài đúng vào vở
+ Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu Bài tập 
- HS làm bài vào nháp
- GV dán lên bảng 4 băng giấy
- 4 HS lên bảng làm bài - đọc kết quả 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét kết, luận 
- 3 -4 HS đọc lại câu văn hoàn chỉnh 
a. bậc thang c. nhà sàn 
b. nhà nông d. Chăm 
+ Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau.
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân 
- GV nhận xét 
- HS đọc những câu văn đã viết 
VD: + Trăng tròn như quả bóng.
 + Mặt bé tươi như hoa 
 + Đèn sáng như sao
+ Bài tập 4: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN 
- GV gọi HS đọc bài 
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
VD: a. Núi Thái Sơn như nước trong nguồn
b. bôi mỡ 
c. núi / trái núi 
4. Củng cố 
- GV nhận xột giờ học 
- 1HS 
5. dặn dò:- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 17/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 thỏng 11 năm 2010
Tập đọc
	 Nhà bố ở 
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót
- Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở thành phố.
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của bạn nhỏ miền núi thăm bố ở thành phố. Bạn thấy cái gì cũng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
- Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. 
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc.
- GV đọc bài thơ
c. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ:
- HS nói tiếp nhau đọc từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp:
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
 - HS nối tiếp đọc từng khổ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS nối tiếp đọc từng khổ trong nhúm
- Đại diện nhúm thi đọc
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
c. Tìm hiểu bài
- Quê Páo ở đâu? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Quê Páo ở miền núi, các câu thơ cho biết điều đó là: Ngọn núi ở lại cùng mây; tiếng suối nhoà dần.
- Páo đi thăm bố ở đâu ?
- Páo đi thăm bố ở thành phố 
- Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ?
- Con đường rất rộng, sông sâu không lội qua được, người và xe rất đông
- Những gì Páo thấy ở thành phố giống quê mình ?
- Nhà cao giống như trái núi. Bố ở tầng 5 gió lộng
- Qua bài thơ em hiểu điều gì về bạn Páo ?
- Lần đầu về thành phố thăm bố, Páo thấy cái gì cũng lạ lẫm
e. Học thuộc lòng bài thơ: 
- 1HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ mình thích 
- HS học thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ hoặc cả bài.
4. Củng cố 
- GV nêu lại nội dung bài thơ 
5.Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
 Ngày soạn: 18/11/2010
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 19 thỏng 11 năm 2010
Tập làm văn
Nghe - kể: Giấu cày
	 Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu
- Nghe và kể lại được cõu chuyện Giấu cày (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu) giới thiệu về tổ của mỡnh (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ viết BT2.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ễĐTC
2. KTBC: 	- Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)	
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
+ Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh và đọc 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe 
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng 
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã. 
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nghe
- 1 HS kể lại 
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể 
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu 
+ Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷtám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi.
- GV yêu cầu HS viết bài. 
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS .
- GV gọi HS đọc bài. 
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
- GV nờu lại nội dung bài
5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 
______________________________________
Sinh hoạt tập thể 
Ôn tập: Bài Lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục tiêu
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II. Chuẩn bị
1. GV: Thanh phỏch
2. HS: Thanh phỏch
III. Các hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
- GV hát lại bài hát 
- HS chú ý nghe 
- GV cho cả lớp ôn luyện 
- Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm 
- GV gọi HS hát 
- Từng nhóm, các nhân hát trước lớp 
- HS nhận xét 
- GV sửa sai cho HS 
- GV hát + gõ đệm theo phách 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em
- HS quan sát 
 x x x	 x x
ta chan hoà tình thân ..
- HS hát theo
 x	x	 x
- Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
- HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta 
 x x x x x x x x x
chan hoà tình thân .
 x x x x
2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 )
- GV hát lại bài hát 1 lần 
- HS ôn lại bài hát 
- GV gõ một vài tiết tấu và đố HS 
- HS trả lời 
- GV nhận xét 
3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát :
- GV gọi HS lên biểu diễn 
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét tuyên dương 
IV. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xột tiết học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
 _____________________________________________________________________	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15chieu.doc