TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1,2,3 )
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3.
- HS: SGK.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 19 Từ ngày 26/12/2011 đến 30/12/2011 Thứ Tiết Mơn Tên bài Trang T/G HAI SHTT 1 Tập đọc Chuyện 4 mùa 40' 2 Tập đọc Chuyện 4 mùa 40' 3 Âm nhạc HH: Trên con đường đến trường 4 Tốn Tởng của nhiều sớ 40' BA 1 Đạo đức Trả lại của rơi 2 Tốn Phép nhân 40' 3 Mĩ thuật VTĐT: Sân trường 4 Tập đọc Thư Trung thu 40' TƯ 1 Chính tả Chuyện 4 mùa 40' 2 Tốn Thừa sớ- Tích 40' 3 Thể dục TC Bịt mắt bắt dê 4 K.chuyện Chuyện 4 mùa 40' 5 NĂM 1 LTVC TN về các mùa. Đặt và TLCH Khi nào? 40 2 Tốn Bảng nhân 2 40' 3 Tập viết Chữ P 40' 4 Thể dục TC Bịt mắt bắt dê 5 Thủ cơng Gấp cắt , trang trí thiếp chúc mừng SÁU 1 TLV Đáp lời chào, tự giới thiệu 40' 2 Tốn Luyện tập 40' 3 Chính tả Thư Trung thu 40' 4 TNXH Đường giao thơng 5 SHL 6 P.HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Phạm Hiếu Lâm Trương Thị Thiên Kim Ngày soạn:18/12/2011 Ngày dạy:Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều cĩ ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1,2,3 ) II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng. Bút dạ+ 3, 4 tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 3 1 32 1. Khởi động 2. Bài cũ A. Mở đầu: -GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt 2, tập hai: 4 mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối. Sách còn cung cấp cho các em những hiểu biết về Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, và về nhân dân Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân.. 3. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trong sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời các nhân vật: Lời Đông khi nói với Xuân trầm trồ, thán phục. Giọng Xuân nhẹ nhàng. Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh. Giọng Đông nói về mình lặng xuống, vẻ buồn tủi. Giọng Thu thủ thỉ. Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ.. a) Đọc từng câu. Chú ý: Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường. Các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước, bếp lửa, . . nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, . . Từ mới: bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau: Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.// Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// c) Đọc từng đoạn trong nhóm. Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) - Hát HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa (Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi giữa bốn cô gái xinh đẹp, mỗi người có cách ăn mặc riêng) HS nối tiếp nhau đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc từng đoan HS đọc theo hướng dẫn của GV. - Đọc theo nhĩm - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. HS đọc từng đoạn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. HDHS đọc đúng Giúp đỡ 32 3 Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS. Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. - Có những ngày nghỉ hè của học trò - Có vườn bưởi tím vàng. - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. - Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. Em thích nhất mùa nào? Vì sao? GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. v Hoạt động 2: Luyện đọc lại. GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS Thi đọc truyện theo vai. GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thư trung thu. - Hát - 2 HS đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp. - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết. - Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển. - Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm. - Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. Luyện đọc TIẾT 3: ÂM NHẠC (GV: Nguyễn Ngọc Tá) TIẾT 4: TỐN (Gv: Phạm Thị Linh) Kế hoạch dạy học buổi thứ 2 Thứ hai ngày 26/12/2011 TIẾT 1+2: ƠN TẬP ĐỌC TL ƠN TẬP THEO CHUẨN HỌC SINH KHÁ -GIỎI 30’ -Hướng dẫn HS chép 1 đoạn bài Tập đọc Chuyện bớn mùa. Hướng dẫn HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ.Kèm HS viết đúng ơ li, độ cao chữ cái, cách viết hoa tên riêng(Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất).Cách trình bày đoạn văn - HS chép 1 đoạn bài Tập đọc Chuyện bớn mùa. HD HS rèn chữ viết cho đều ,đẹp, sạch sẽ, trình bày rõ ràng, chữ viết đều nét, liền mạch 30’ -Luyện đọc đúng bài tập đọc. Đọc theo nhĩm 2, GV hướng dẫn từng HS.Giúp đỡ những HS yếu đánh vần đọc bài -Ghi nội dung bài và đọc lại. -Thi đọc đúng từng đoạn -Hướng dẫn đọc lại bài -HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm -HS đọc theo nhĩm 4. -Thi đọc diễn cảm -Gv nhận xét uốn nắn -Tìm hiểu lại các câu hỏi trong bài 20’ -Kiểm tra đọc từng HS, yêu cầu HS luyện đọc nhiều hơn với bạn -Trả bài -Giúp bạn HS yếu luyện đọc TIẾT 3: ƠN TỐN TL ƠN TẬP THEO CHUẨN HỌC SINH KHÁ -GIỎI 15 -Ơn lại kiến thức buổi sáng cách thực hiện tính tổng của nhiều số bằng cách đặt tính rời tính -Ơn lại kiến thức buổi sáng cách thực hiện tính tổng của nhiều số bằng cách đặt tính rời tính 25 -Yêu cầu HS làm bài tập.HD từng HS tính nhẩm . -HS chữa bài trên bảng. GV nhận xét cho điểm -HS làm các bài tập vào VBT -Kiểm tra chéo nhau, theo dõi chữa bài -GV nhận xét cho điểm -Thi đọc thuộc bảng trừ. -Thi làm nhanh 1 số phép tính tởng của nhiều sớ Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy:Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 TIẾT 1 ĐẠO ĐỨC (GV: Đặng Văn Vinh) Tiết 2 : TỐN (Gv: Phạm Thị Linh) TIẾT 3: MỸ THUẬT (Gv : Lý Tráng Đức) TIẾT4: TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài ) II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. HS: SGK. III. Các hoạt động TG Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 3 1 32 3 1. Khởi động 2. Bài cũ Gọi 2 HS đọc bài chuyện Bốn mùa . Va trả lời câu hỏi về nội dung bài : GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ rất vui. Cha mẹ, ông bà, luôn luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu của các em được đầy đủ, vui vẻ. Khi Bác Hồ còn sống, Bác cũng hết sức quan tâmđến ngày Tết này của thiếu nhi. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm của Bác Hồ với các em. Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, trong những ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Phát triển các hoạt động GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu. a) Đọc từng câu. Những từ ngữ cần chú ý: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ,kháng chiến b) Đọc từng đoạn trước lớp. GV có thể chia bà ... u ngã (~) trên â - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Hướng dẫn TIẾT : 4 THỂ DỤC (GV : Nguyễn Hồng Phúc) Chiều thứ năm ngày 29-12-2011 TIẾT NỘI DUNG 1 Bồi dưỡng Tốn (Thầy Đức phụ trách) 2 Thủ cơng GV: Lý Tráng Đức 3 Bồi dưỡng Mĩ thuật GV: Lý Tráng Đức Ngày soạn: 18/12/2011 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. Mục tiêu - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phủ hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2) - Điền đúng lời đáp vào ơ trống trong đoạn đối thoại (BT3 II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 3 1 32 3 1. Khởi động 2. Bài cũ Ôn tập HKI Kiểm tra Vở bài tập. 3. Bài mới Giới thiệu: Ở học kì I, các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em cách đáp lại lời chào, hoặc tự giới thiệu của người khác ntn cho lịch sự, văn hoá. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét. Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất. Bài tập 2 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)? GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai. GV gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không,) Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài tập 3 (viết) GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 4. Củng cố – Dặn dò GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự. Nhận xét tiết học.. - Hát - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. VD: - Chị phụ trách : Chào các em - Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ - Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em. - Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em. - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào nhà khi bố mẹ đi vắng. - VD: a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở bài tập. - Nhiều HS đọc bài viết. - VD: + Chào cháu. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô, cô hỏi ai ạ? + Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ./ Vâng, cháu là Nam đây ạ. + Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà ạ./ A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô, cô có việc gì bảo cháu ạ. + Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. Nhắc lại lời đáp HDHS đáp với nhau Tiết 2 : TỐN (Gv: Phạm Thị Linh) Tiết 3 : CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2b ,BT(3)b II. Chuẩn bị GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: SGK. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ 1 3 1 32 3 1. Khởi động 2. Bài cũ GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào bảng con hoặc giấy nháp các chữ; vỡ tổ, bão táp, nảy bông GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Thư Trung thu. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại. GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. Chấm, chữa bài. HS tự chữa lỗi. GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2 b Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, quan sát tranh; viết vào Vở bài tập tên các vật theo số thứ tự hình vẽ trong SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng. GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi Bài tập 3 (Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập. GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo. 4. Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. - Hát - HS thực hành. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người. - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, . . . - HS viết bài. - HS sửa bài. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. - HS đọc. - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. Kế hoạch dạy học buổi thứ 2 Thứ sáu ngày 30-12-2011 TIẾT 1: ƠN CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN TL ƠN TẬP THEO CHUẨN HỌC SINH KHÁ -GIỎI 40’ -HD chép lại bài,GV đọc chậm kết hợp đánh vần để HS viết , HD trình bày: viết hoa sau dấu chấm, đầu câu, mẫu chữ, cỡ chữ -Làm bài tập chính tả - Nhắc lại các từ bạn vừa tìm, ghi vào VBT - Tập chào hỏi, tự giới thiệu, giao tiếp trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. GV hướng dẫn để HS nĩi lới đáp 1 cách lịch sự, lễ phép -Viết vào VBT. GV hướng dẫn từng HS để các em làm đúng các BT -HS làm các bài tập chính tả vào VBT, chữa các lỗi chính tả -HDHS cách ghi nhớ các lỗi trên để sửa chữa -Tập chào hỏi, tự giới thiệu, giao tiếp trong các tình huống giao tiếp hằng ngày( GV đưa ra tình huống để HS nĩi thêm) -Viết lại vào VBT. Chú ý làm bài tập 3 TIẾT 2: ƠN TỐN TL ƠN TẬP THEO CHUẨN HỌC SINH KHÁ -GIỎI 15 -Ơn lại kiến thức buổi sáng về bảng nhân 2 -Đọc thuộc lịng bảng nhân 2 -Ơn lại kiến thức buổi sáng về bảng nhân 2 -Đọc thuộc lịng bảng nhân 2 25 -HS làm các BT 1, 2,trong VBT, GVHD, nêu lời giải. Cách làm BT 2 -Gọi HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm -Nhận xét cho điểm -HTL bảng nhân theo cặp -HS làm tất cả các bài tập -Kiểm tra lẫn nhau -GV chấm điểm -Theo dõi chữa bài, nhận xét bạn -Ơn bảng nhân 2 TIẾT 3 : SINH HOẠT LỚP I/ Ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập của lớp Tổ trưởng các tổ báo cáo tuần vưà qua Lớp trưởng tống kết nhận xét chung Lớp phó học tập báo cáo những bạn tích cực trong học tập và những bạn chưa thuộc bài, làm bài Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh tuần qua * Ý kiến của các ban cán sự cho tuần vừa qua và đề nghị cho tuần tới II/ Giáo viên nhận xét , lập kế hoạch tuần sau : 1. ¦u ®iĨm: - Trùc nhËt vƯ sinh líp häc vµ khu vùc s¹ch sÏ, tù gi¸c. - Thùc hiƯn tèt c¸c ho¹t ®éng ®Çu giê vµ ho¹t ®éng gi÷a giê. - §i häc ®ĩng giê, ®¶m b¶o tØ lƯ chuyªn cÇn - ChuÈn bÞ bµi vµ lµm bµi ë nhµ t¬ng ®èi tèt. - Biết tự quản -Xếp hàng nghiêm túc 2. Tån t¹i - Trong líp chưa chĩ ý nghe gi¶ng., ít phát biểu xây dựng bài -Thường xuyên mất trật tự 3. KÕ ho¹ch tuÇn sau: - Rèn đọc viết choHS yếu -Rèn chữ viết cho các HS chữ đẹp -Ơn lại bảng trừ, kiểm tra đầu giờ và hàng ngày -Rèn viết chính tả BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: