MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
TUẦN 16 – TIẾT 16
Ngy dạy: .
I. Mục tiêu
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .)
- HS: SGK.
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG TUẦN 16 – TIẾT 16 Ngày dạy:.. I. Mục tiêu - Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường II. Chuẩn bị GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, . . .) HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ Trường học. Nêu: Giới thiệu về trường em. Vị trí lớp em. Nêu hoạt động của lớp học, thư viện, y tế? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Tìm hiểu qua bài “Các thành viên trong nhà trường”. GV ghi lên bảng bằng phấn màu. Bước 1: Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. Treo tranh trang 34, 35 Bước 2: Làm việc với cả lớp. - Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đó có vai trò gì? Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trò, công việc của người đó. Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc vai trò? - Bức tranh thứ tư vẽ ai? Công việc của người đó? Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trò và công việc của người đó? Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Công việc và vai trò của cô? Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, cô giáo, HS và cán bộ công nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS. Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối. Bước 3: Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm: Trong trường mình có những thành viên nào? Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó. Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì? 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Hướng dẫn HS tiếp nối kể các thành viên trong nhà trường. Chuẩn bị: Phòng tránh té ngã khi ở trường. - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc: + Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. + Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ. - Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đạo nhà trường. - Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo đang dạy học. Cô là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học. - Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường. - Vẽ cô y tá. Cô khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS. - Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn sạch đẹp. - HS hỏi và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra. - HS nêu. - HS tự nói. - Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . . - 2, 3 HS lên trình bày trước lớp. ĐẠO ĐỨC Bài 8 : GIỰ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1) TUẦN 16 – TIẾT 16 Ngày dạy:.. I . Mục tiêu : HS hiểu : Vì sao cần giự trật tự vệ sinh nơi công cộng Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng HS biết giự trật tự vệ sinh nơi công cộng HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự , vệ sinh nơi công cộng II. TÀI LIỆU VÀ PHƯỢNG TIỆN : Đồ dùng để thực hiện trò chơi sắm vai (hoạt động 2) Tranh ảnh cho các hoạt động 1 , 2 Vở bài tập đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gọi HS nêu : Ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? Gọi 2 em lên bảng : 1 em thể hiện hành động , 1 em đoán tên hành động (các hành động có nội dung về giữ gìn trường lớp sạch đẹp) Sau 5 hành động GV tổng kết trò chơi Hoạt động 2 : Bài mới Hoạt động 1 : Phân tích tranh - GV cho HS quan sát tranh (vở BT/26) có nôi dung sau : Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ . Một số HS đang sô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu - GV nêu câu hỏi : Nội dung tranh vẽ gì ? Việc chen lấn , xô đẩy như vậy có tác hại gì ? Qua sự việc em rút ra điều gì ? GV kết luận : Một số HS chen lấn , xô đẩy như vậy là ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghê . Như vậy làm mất trật tự nơi công cộng Hoạt động 2 : Xử lí tình huống GV giới thiệu tình huống qua tranh và yêu cầu các nhóm thảoluận cách xử lí rồi sau đó thể hiện qua sắm vai Nội dung tranh : Trên ô tô , một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn , tay kia cầm là bánh và nghỉ “Bỏ rác vào đâu bâygiờ” HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS theo dõi , quan sát để trả lời yêu cầu của GV hoặc bổ sung kiến . HS quan sát tranh VBT/27 Hoạt động 3 : Đàm thoại : GV nêu câu hỏi cho HS trả lời Các em biết những nơi công cộng nào ? Mỗi nơi đó có lợi ích gì ? Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng em cần làm và tránh những gì ? Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì ? trường học , bệnh viện , công viên , trạm ý tế , chợ trường học là nơi học tập , chợ là nơi buôn bán cần làm : đi vệ sinh đúng nơi quy định , bỏ rác đúng nơi quy định , giữ yên lặng , trật tự cần tránh : phóng uế bừa bãi , vứt rác bừa bãi , đùa nghịch trên đường phố , đổ nước thải xuống đường con người được thuận lợi , môi trường trong lành , có lợi cho sức khoẻ GV kết luận : Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người . Trường học là nơi học tập . Bễnh viện , trạm y tế là nơi khám chữa bệnh . Đường sá để đi lại . Chợ để buôn bán Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi , môi trường trong lành , có lợi cho sức khoẻ Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò : Về nhà mỗi em vẽ một bức tranh và sưu tầm tư liệu chủ đề bài học
Tài liệu đính kèm: