Giáo án Đạo đức tiết 27: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)

Giáo án Đạo đức tiết 27: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)

Lớp : 2B Tên bài dạy : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết1)

Tiết :27 Tuần : 27

I. MỤC TIÊU:

1. Học sinh biết:

- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật .

- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật

- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng , có quyền được hỗ trợ giúp đỡ .

2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân .

3. Học sinh có thái độ thông cảm , không phan biệt đối xử với người khuyết tật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BT Đạo đức .

 

doc 5 trang Người đăng duongtran Lượt xem 16797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức tiết 27: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Đạo Đức Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2004 
Lớp : 2B 	 Tên bài dạy : Giúp đỡ người khuyết tật (tiết1)
Tiết :27 Tuần : 27 
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật .
Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật 
Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng , có quyền được hỗ trợ giúp đỡ .
2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân .
3. Học sinh có thái độ thông cảm , không phan biệt đối xử với người khuyết tật. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Vở BT Đạo đức .
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
4'
10'
10’
10'
I. Kiểm tra bài cũ: 
Lịch sự khi đến nhà người khác.
 + Khi đến nhà người khác em cần có thái độ lịch sự; cụ thể : hẹn trước, gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà, lễ phép chào mọi người trong nhà, nói năng lễ phép, rõ ràng, xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng vật gì.
+ Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
II. Bài mới : 
Hoạt động 1: Phân tích tranh .
Mục tiêu: HS nhận biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
- Nội dung tranh : Một số HS đang đẩy xe cho 1 bạn bị bại liệt đi học 
chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. 
GV kết luận : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập 
Hoạt động 2: 
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết và một số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật. 
- GV kết luận : Tuỳ theo khả năng , điều kiện thực tế , các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp đỡ các nạn nhân bị chất độc da cam , dẫn người mù qua đường, vui chơi cùng các bạn bị câm điếc ...
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
Mục tiêu: Giúp học sinh có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật.
a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. 
c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em .
d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn và thiệt thòi của họ .
- GV kết luận : Các ý kiến a, c, d, là đúng .
- ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ . 
III.Củng cố- Dặn dò 
- Cần phải giúp đỡ người khuyết tật 
để thể hiện lòng thương yêu , giúp đỡ , chia sẻ cho nhau ....
Bài sau: Giúp đỡ người khuyết tật – (tiết 2)
* Vấn đáp.GV hỏi HS về nội dung đã học trong tiết trước:
- Khi đến nhà người khác chúng ta cần có thái độ và hành động như thế nào?
- Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 
- Cách tiến hành 
- HS quan sát tranh và thảo luận về các việc làm của bạn nhỏ trong tranh .
- GV hỏi :
-Tranh vẽ gì ?
- Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn khuyết tật ?
- Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
- HS thảo luận nhóm sau đó các nhóm tự trình bày ý kiến của mình . - GV nhận xét bổ sung .
- GV đưa ra một số câu hỏi :
- Em hãy kể một số việc có thể làm để giúp đỡ người tàn tật?
- Bản thân em đã bao giờ giúp đỡ người khuyết tật chưa ?
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của mình .
- GV nhận xét bổ sung .
- Cách tiến hành 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
* Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm và đưa ra ý kiến của mình .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vì sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm thảo luận nghiêm túc và có kết quả tốt. GV chốt lại nội dung của bài. 
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Sưu tầm các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tấm gương, tranh ảnh ... về chủ đề giúp đỡ người khuyết tật. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Môn: Đạo Đức Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2004 
Lớp : 2B 	Tên bài dạy :Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1)
Tiết :27 Tuần : 27 
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu:
Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật .
Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật .
Trẻ em khuyết tật có quyền được đối sử bình đẳng , có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ .
Học sinh có những viềc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân .
 3. Học sinh có thái độ thông cảm , không phân biệt đối xử với người khuyết tật .
II. Đồ dùng dạy học : 
- Vở BT Đạo đức
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
3'
15'
15'
1’
I. Kiểm tra bài cũ: 
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
+ Khi đến nhà người khác em cần có thái độ lịch sự; cụ thể : hẹn trước, gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà, lễ phép cahò mọi người trong nhà, nói năng lễ phép, rõ ràng, xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng vật gì.
+ Lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
II. Luyện tập: 
Hoạt động 1: Đóng vai.
Mục tiêu: HS tập cách cư xử lịc sự khi đến nhà người khác 
Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ...
Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoath hình mà em rất thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ.....
Tình huống 3: Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bị mệt. Em sẽ...
Hoạt động 2: Trò chơi. 
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người khác.
 Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị hai câu đố ( có thể là hai tình huống) về chủ đề đến chơi nhà người khác. 
VD: Trẻ con có cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác không?
 Vì sao cần lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
 Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
III.Củng cố:
- Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
Bài sau: Giúp đỡ người khuyết tật
* Vấn đáp.GV hỏi HS về nội dung đã học trong tiết trước:
- Khi đến nhà người khác chúng ta cần có thái độ và hành động như thế nào?
- Tại sao phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 
* Đóng vai.
- GV yêu cầu lần lượt nhóm trưởng của 7 nhóm lên bốc thăm tình huống đóng vai của nhóm mình rồi về nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 2 HS đại diện của từng nhóm lên bảng đọc lại nội dung tình huống của nhóm mình rồi thực hiện tình huống đó. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV có thể hỏi thêm về cách trò chuyện của các bạn đó đã lịch sự chưa? Vì sao? 
- Sau khi cả 8 nhóm đã đóng vai xong, GV kết luận về thái độ, hành vi khi đến nhà người khác như thế nào để thể hiện phép lịch sự. 
* Thảo luận nhóm.
- GV phổ biến luật chơi:
- Chơi đó giữa các nhóm: một nhóm nêu tình huống, nhóm khác phải đưa ra cách ứng xử phù hợp. Mỗi câu đố hoặc trả lời đúng được gắn 1 bông hoa. 
- Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác?
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm thảo luận nghiêm túc và có kết quả tốt. GV chốt lại nội dung của bài. 
- GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docdao duc tuan 27.doc