Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30

I. Mục tiêu:

1. HS hiểu:

- Lịch sự khi nhận và gọi điện là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

2. Học sinh rèn các kỹ năng:

- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.

- Thực hiện khi nhận và gọi điện thoại lịch sự.

3. Học sinh có thái độ:

- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.

- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.

 

doc 11 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 2 - Tuần 24 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TT)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Lịch sự khi nhận và gọi điện là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
2. Học sinh rèn các kỹ năng:
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Thực hiện khi nhận và gọi điện thoại lịch sự.
3. Học sinh có thái độ:
- Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
- Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.
II. Các hoạt động chủ yếu:
TIẾT 2
- HĐ 1: Đóng vai.
Học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp.
- HĐ 2: Xử lí tình huống.
 - Mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống. 
Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
IV. Củng cố – dặn dò:
- Thực hiện đúng những điều đã học.
- Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
2. Tài liệu và phương tiện:
Truyện đến chơi nhà bạn.
II. Các hoạt động chủ yếu:
TIẾT 2
- HĐ 1: Đóng vai.
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ ...
- Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra.
+ Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ...
- Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
+ Tình huống 3: 
- Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang mệt. Em sẽ ...
- Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về.
- HĐ 2: Trò chơi: Đố vui.
Kết luận chung: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
IV. Củng cố – dặn dò:
Thực hiện đúng những điều đã học.
Cần lịch sự khi đến nhà người khác.
ĐẠO ĐỨC
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TT)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
- Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
2. Tài liệu và phương tiện:
Truyện đến chơi nhà bạn.
II. Các hoạt động chủ yếu:
TIẾT 2
- HĐ 1: Đóng vai.
+ Tình huống 1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ ...
- Em cần hỏi mượn. Nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra.
+ Tình huống 2: Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không bật ti vi. Em sẽ ...
- Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
+ Tình huống 3: 
- Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang mệt. Em sẽ ...
- Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về.
- HĐ 2: Trò chơi: Đố vui.
Kết luận chung: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
IV. Củng cố – dặn dò:
Thực hiện đúng những điều đã học.
Cần lịch sự khi đến nhà người khác.
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ cho HĐ1 – Tiết 1.
- Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 – Tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Xử lý tình huống.
+ Giáo viên nêu tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận lớp.
Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn. Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
- HĐ 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
IV. Củng cố – dặn dò:
Thực hiện đúng những điều đã học.
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết:
- Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2. Học sinh có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3. HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ cho HĐ1 – Tiết 1.
- Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 – Tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Xử lý tình huống.
+ Giáo viên nêu tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày và thảo luận lớp.
Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn. Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm.
- HĐ 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
IV. Củng cố – dặn dò:
Thực hiện đúng những điều đã học.
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Bài 14)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:
 - Ích lợi của một số loài vật đối với cuộc sống con người.
 - Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
2. Học sinh có kỹ năng:
- Phân biệt được hành vi đúng và hành vi sai đối với các loài vật có ích.
- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
3. HS có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích để chơi trò chơi đố vui. Đoán xem con gì?
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
- HĐ 1: Trò chơi đố vui: Đoán xem con gì?
- HĐ 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm HS và nêu câu hỏi.
a- Em biết những con vật có ích nào?
Chó, mèo 
b- Hãy kể những ích lợi của chúng.
- Chó giữ nhà, mèo bắt chuột.
c- Cần làm gì để bảo vệ chúng?
- Săn sóc, cho ăn đầy đủ.
HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
Kết luận: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành.
- HĐ 3: Nhận xét đúng sai.
Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4 biết bảo vệ, chăm sóc các loài vật.
IV. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC 24 - 30.doc