Giáo án Đạo đức 2 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

Giáo án Đạo đức 2 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B

 TUẦN 1

MÔN : ĐẠO ĐỨC

BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)

I. Mục tiêu :

 - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

 - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

 - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.

 -Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.

 -Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.

 -Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

 

doc 74 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 942Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 2 - Trường Tiểu học Hợp Thanh B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.
 -Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
 -Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
 -Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát	
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
9 ph
8 ph
8 ph
* Họat động 1: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Học sinh có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước các hành động.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm theo tình huống .
-GV nhận xét kết luận : Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ.
*Họat động 2 : Xử lý tình huống.
Mục tiêu : Học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp, đóng vai theo tình huống.
-Nhận xét kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử chúng ta nến biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.
*Họat động 3: Giờ nào việc nấy.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-GV giao hniệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
-GV nhận xét kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến.
-Các nhóm sắm vai.
-Trình bày trước lớp.
-Các nhóm thảo luận.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét nhóm bạn
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Chúng ta cần làm gì cho học tập sinh hoạt đúng giờ ? 
 -GV nhận xét.
TUẦN 2
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 :HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
 - Học sinh cùng cha mẹ biết lập TGB hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
 - Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ.
-Kĩ năng quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Kĩ năng tư duy phê phán:, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Phiếu có 3 màu.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Học tập sinh hoạt đúng giờ”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
Mục tiêu: Hs bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-GV nêu lần lượt đọc từng ý kiến.
-Nhận xét kết luận: Học tập sinh họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân.
*Hoạt động 2: Hành động cần làm.
Mục tiêu : Biết ích lợi học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Y/C thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
-Y/C các nhóm trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,...
*Hoạt động 3: Thảo luận 
Mục tiêu : HS sắp xếp TGB hợp lý.
-GV giao nhiệm vụ, hs thảo luận nhóm đôi.
-GV kết luận : TGB phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ.
*Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ.
-Hs bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa : tán thành hay không tán thành.
-Các nhóm làm việc.
-Các nhóm đính phiếu lên bảng.
-Thảo luận.
-Đại diện trình bày trước lớp.
-HS nhăc lại.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Học tập sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì ? 
 -GV nhận xét.
TUẦN 3
ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
 -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?
	 - Kiểm tra VBT.
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên.
-GV kể chuyện và nêu câu hỏi.
-Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống.
-GV nêu lần lượt từng tình huống
-Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.
-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.
-Hs nhắc lại.
4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
TUẦN 4
ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 - Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.
 - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.
 -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi.
 -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai. Phiếu BT.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi khi nào ?
	 -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
9 ph
8 ph
8 ph
*Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống.
Mục tiêu : Giúp hs lựa chọn và thực hành biết nhận và sữa lỗi.
-GV phát phiếu giao việc theo các tình huống.
-Kết luận : Khi có lỗi biết nhận và sữa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
*Hoạt động 2 : Thảo luận.
Mục tiêu : Biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
-GV chia nhóm và phát phiếu giao việc theo tình huống.
-Kết luận : Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm.
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ 
Mục tiêu : Giúp hs đánh giá và lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
-Y/C hs tự liên hệ bản thân.
-Khen ngợi HS biết nhận lỗi và sửa lỗi.
-Nhận xét khen ngợi.
Kết luận chung : Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi,
-Hs làm cá nhân.
-Trình bày trước lớp.
-Nhóm theo dõi.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-Vài hs kể cho cả lớp cùng nghe những việc mình đã nhận và sữa lỗi.
 4.Củng cố : (4 phút)
 -Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? 
 -GV nhận xét.
TUẦN 5
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3 : GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Biết ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Biết phân biệt gọn gàng hay không gọn gàng.
 - Biết sống gọn gàng, ngăn nắp .Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp.
 -Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
 -Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai. Tranh.
 HS : Xem trước bài.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Biết nhận lỗi và sữa lỗi mang lại lợi ích gì ?
 - Kiểm tra VBT -Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Gọn gang, ngăn nắp”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
9 ph
8 ph
8 ph
* Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để ở đâu ?
Mục Tiêu : Giúp hs biết được lợi ích của sống gọn gàng, ngăn nắp.
-GV nêu kịch bản.
-Nhận xét kết luận : Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn,
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét nội dung tranh. 
 Mục tiêu : Hs phân biệt gọn gàng hay chưa gọn gàng, ngăn nắp.
-Y/C hs quan sát tranh .
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
-Nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.
Mục tiêu : Biết đề nghị bày tỏ ý kiến của mình với người khác. 
-GV nêu tình huống Y/C hs bày tỏ ý kiến.
-Kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến của mình, yêu cầu mọi người,
-Các nhóm thảo luận, hoạt cảnh cho cả lớp cùng xem.
-Hs quan sát.
-Làm việc theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS suy nghĩ, bày tỏ ý kiến cá nhân.
4 ... .
-GV nêu lần lượt các ý kiến. Yêu cầu hs bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình
Kết luận : ý kiến a,c, d là đúng; Ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
-Hs theo dõi, thảo luận theo cặp.
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến
4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ? 
 -GV nhận xét.
TUẦN 29
ĐẠO ĐỨC
BÀI 13 : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 -Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc đó
 -Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác .Không đồng tình, phê bình, nhắc nhở ai không biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
 -Giáo dục : HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với người khuyết tật.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai.
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15 ph
10 ph
* Hoạt động 1: Đóng vai
Mục Tiêu : áctapj cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo từng tình huống.
-GV kết luận về cách cư xử cần thiết trong mỗi tình huống : 
*Hoạt động 2 : Trò chơi “Đố vui”.
 Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách cư xử khi đến nhà người khác
-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm thực hành chơi.
-Gv nhận xét đánh giá
-Kết luận chung : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống,
-Hs thực hành đóng vai theo nhóm.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Hs tiến hành chơi.
4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao ta cần biết lịch sự khi đến nhà người khác ? 
 -GV nhận xét.
 TUẦN 30
ĐẠO ĐỨC
BÀI 14 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU : 
	Hs hiểu :
 - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 
	- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
	- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Tranh ảnh, mẫu vật các loài vật có ích.
 HS : Vở bài tập
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 1. Ổn định : (1 phút ) Hát
 2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Tại sao cần phải giúp đỡ người khuyết tật ?
 - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “Bảo vệ loài vật có ích”
 b/ Các hoạt động dạy học :
tg
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
10 ph
10 ph
5 ph
* Hoạt động 1: Trò chơi đố vui Đoán xem con gì ?
Mục Tiêu : Giúp hs nhận biết ích lợi của một số loài vật có ích.
-GV phổ biến luật chơi.
-Gv ghi ích lợi của các loài vật có ích lên bảng.
-Kết luận : Hầu hết các loài vật đều có ích cho cuộc sống.
*Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm .
 Mục tiêu : Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích.
-GV chia nhóm và nêu câu hỏi.
-Gv kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật có ích,
*Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai
 Mục tiêu : Giúp hs phân biệt các việc làm dúng, sai khi đối xử với loài vật.
-GV cho hs quan sát tranh và phân biệt các việc làm đúng sai.
Kết luận : Các bạn trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ chăm sóc các loài vật, Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai..
-Hs chơi theo tổ.
-Hs nêu lại.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Hs thảo luận, bày tỏ ý kiến.
-Đại diện trình bày.`
 4.Củng cố : (4 phút)
 - Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ? 
 -GV nhận xét.
 -Chuẩn bị “Tiết 2”
ĐẠO ĐỨC
Tiết31 : BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 Hs hiểu :
 - Hiểu một số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. 
	- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
	- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật.Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
	- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với vật có ích.
	- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ lồi vật cĩ ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV : Dụng cụ sắm vai
 HS : VBT
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
	 -Vì sao cần phải bảo vệ loài vật có ích ?
 - Nhận xét, đánh giá.
 2. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : “ Bảo vệ loài vật có ích”
 b/ Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
* Hoạt động 1: 10 ph Thảo luận nhóm
-GV chia nhóm và nêu yêu cầu từng tính huống
-GV kết luận :Em nên khuyên ngăn các người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
*Hoạt động 2 : 10 ph Chơi đóng vai 
-Gv nêu tình huống.
-Gv nhận xét đánh giá
-GV Kết luận : Trong tình huống đó, An cần khuyên ngăn bạn không trèo cây,
*Hoạt động 3 : Tự liên hệ
-Gv nêu yêu cầu.
-Gv kết luận , tuyên dương những hs biết bảo vệ loài vật có ích.
Kết kuận chung : Hầu hết các loài vật đều có ích cho 
 4.Củng cố : (4 phút)
Vì sao ta cần phải bảo vệ loài vật có ích ? -GV nhận xét.
con người,
-Hs thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp nhận xét.
-Hs tự liên hệ
®¹o ®øc
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 1).
I./ MỤC TIÊU : 
HS nắm đước một số bài thơ, truyện có liên quan đến Đạo đức lớp 2.
Rút ra bài học qua các bài đọc này.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
30’ 2. Họat động 2 : 
- Tổ chức cho HS đọc 2 mẫu chuyện.
Cái bình hoa.
- Yêu cầu lớp thảo luận nêu nội dung bài.
Tự giác.
Giáo viên hỏi: Qua hai bài thơ này em rút ra bài học gì ?
3’ 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS khá giỏi đọc bài.
- Các tổ nhóm thảo luận nêu nội dung bài.
- HS đọc nêu ý nghĩa bài thơ.
- HS nêu ý nghĩa khác nhau.
®¹o ®øc
	DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2).
I./ MỤC TIÊU : 
Củng cố HS nắm vững cách sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà qua thơ văn.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15’ 1. Hoạt động 1 : Đọc thơ.
- Tổ chức cho HS đọc ba bài thơ sau:
Tí xíu.
Mèo đi câu cá.
Gà con giúp mẹ.
Mừng xuân con thêm một tuổi.
15’ 2. Họat động 2 : 
- Tìm hiểu ý nghĩa của các bài thơ trên.
4’ 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thơ – Cả lớp theo dõi. 
- HS đọc nêu nội dung của các bài thơ.
®¹o ®øc
	DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (tiết 3).
I./ MỤC TIÊU : 
Củng cố HS nắm vững cách sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà qua thơ văn.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
15’ 1. Hoạt động 1 : Đọc thơ.
- Tổ chức cho HS đọc ba bài thơ sau:
Tí xíu.
Mèo đi câu cá.
Gà con giúp mẹ.
Mừng xuân con thêm một tuổi.
15’ 2. Họat động 2 : 
- Tìm hiểu ý nghĩa của các bài thơ trên.
4’ 3. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thơ – Cả lớp theo dõi. 
- HS đọc nêu nội dung của các bài thơ.
TUẦN 35 
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II
I./ MỤC TIÊU : Giúp HS.
- Củng cố các kỹ năng
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ : 4’
Khi nhận và gọi điện thoại phải nói năng như thế nào ?
Những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
3. Bài mới :	
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
10’ 1. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện.
 Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn.
Cách tiến hành :
- GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”.
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
- GV hỏi.
- Kết luận: SGV.
10’ 2. Họat động 2 : Làm việc theo nhóm.
 Mục tiêu : HS biết được một số cách xử khi đến chơi nhà người khác. 
Cách tiến hành :
GV chia nhóm phát phiếu.
- Cho HS trao đổi tranh luận giữa các nhóm. 
 - GV kết luận.
10’ 3. Họat động 3 : Bày tỏ thái độ.
 Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan dến cách cư xử khi đến nhà người khác. 
Cách tiến hành
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV kết luận.
3’ 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi. 
- Thảo luận nhóm.
- HS trả lời.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày.
- HS nêu ý kiến các nhân. 
- HS bày tỏ thái độ.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAO DUC.doc