Tiết : . Thứ ., ngày . tháng . năm 200.
Môn : Đạo đức Tựa bài : Bài 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI
I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV
1. Kiến thức : HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
2. Kỹ năng : HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
3. Thái độ : HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Vở bài tập đạo đức.
- Bảng câu hỏi.
III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
- Vở bài tập đạo đức.
- Bảng con, phấn.
Tiết : . Thứ ., ngày . tháng . năm 200... Môn : Đạo đức Tựa bài : Bài 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ CỦA GV Kiến thức : HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực. Kỹ năng : HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. Thái độ : HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Vở bài tập đạo đức. Bảng câu hỏi. III. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH Vở bài tập đạo đức. Bảng con, phấn. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh PP&SD ĐDDH Ổn định lớp : Bài cũ : Học tập, sinh hoạt đúng giờ. Em hãy nêu thời gian biểu của mình trong ngày ? Cho HS nhận xét – GV nhận xét. Sắp xếp thời gian hợp lí có ích lợi gì ? GV chốt. Nhận xét. Bài mới : Biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hoạt động 1 : Phân tích truyện : Cái bình hoa. GV chia nhóm – giao việc: ü Lắng nghe câu chuyện. ü Xây dựng phần kết. GV kể từ đầu . “bình hoa vỡ”. Hỏi : ü Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? ü Các em hãy đoán xem Vô-va đã nghĩ gì và làm gì sau đó ? Sau khi các nhóm đã trình bày, hỏi : Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? GV kể nốt câu chuyện, GV phát câu hỏi cho các nhóm : ü Qua câu chuyện, em cần thấy làm gì sau khi mắc lỗi ? ü Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ? Cho HS nhận xét – GV nhận xét – Kết luận: Ai cũng có khi mắc lỗi nhưng biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến thái độ của mình. Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. Cách tiến hành : GV qui định : tán thành : đánh dấu + ; không tán thành : đánh dấu - ; không biết : ghi số 0. GV đọc lần lượt từng câu : a/. Người nhận lỗi là người dũng cảm. b/. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi. c/. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sửa lỗi. d/. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. đ/. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn be ø va ø em bé. e/. Chỉ cần xin lỗi những người quen biết. GV kết luận : (cho các câu hỏi nêu trên) a/. Đúng. Người nhận lỗi là người dũng cảm, trung thực. b/. Việc này là cần thiết nhưng chưa đủ, vì có thể làm cho người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi. c/. Ý kiến này chưa đúng vì đó chỉ là lời nói suông. Cần sửa lỗi để mau tiến bộ. d/. Đúng. Cần phải nhận lỗi ngay cả khi không ai biết mình mắc lỗi. đ/. Đúng. Vì trẻ em cũng cần được tôn trọng như người lớn. e/. Sai. Cần xin lỗi cả người quen lẫn người lạ khi mình có lỗi với họ. Kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. Về nhà : Kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em. - HS hát 2, 3 HS nêu. Vài HS nhận xét thời gian biểu của bạn. Có đủ thời gian học tập,vui chơi, làmviệcnhà, nghỉ ngơi. Làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe. Thảo luận theo nhóm ® cử đại diện trình bày. HS suy nghĩ cá nhân -trả lời - Thảo luận nhóm ® trình bày HĐ cả lớp : HS biểu thị thái độ của mình sau khi nghe lần lượt từng câu hỏi và nêu lí do. Tán thành. Không tán thành vì chưa đủ dũng cảm. Không tán thành vì đó là lời hứa suông. Tán thành. Tán thành. Không tán thành, cần xin lỗi tất cả mọi người khi mình mắc lỗi. Ppháp ktra Pp đàm thoại Pp HĐ nhóm Thảo luận nhóm Pp hỏi đáp Bảng con Bảng c/ hỏi đã viết sẵn. Ppháp trực quan Pp thực hành Phương pháp giảng giải Kết quả : . .. ..
Tài liệu đính kèm: