Giáo án đại cương môn Toán 2 - Tuần 1 đến tuần 31

Giáo án đại cương môn Toán 2 - Tuần 1 đến tuần 31

Tuần 1

Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiết 1)

I. Mục tiêu

- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.

- Nhận biết được các số có 1 chữ số; 2chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số, số liền trước, số liền sau.

II. Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi BT2 SGK

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B. Bài mới

GV tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài.

*Bài 1.

HS làm miệng . Đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

Cho HS ghi nhớ có 10 số có 1 chữ số

doc 488 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đại cương môn Toán 2 - Tuần 1 đến tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
Toán
Ôn tập các số đến 100 ( tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết đếm, đọc viết cỏc số đến 100.
- Nhận biết được cỏc số cú 1 chữ số; 2chữ số, số lớn nhất, số bộ nhất cú một chữ số, số lớn nhất, số bộ nhất cú hai chữ số, số liền trước, số liền sau.
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi BT2 SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới 
GV tổ chức cho HS làm các bài tập và chữa bài.
*Bài 1.
HS làm miệng . Đọc các số có một chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
Cho HS ghi nhớ có 10 số có 1 chữ số.
*Bài 2.
Củng cố về số có 2 chữ số.
HS ghi nhớ số nhỏ nhất có 2 chữ số, số lớn nhất có 2 chữ số.
*Bài 3.
Củng cố về số liền sau, số liền trước.
C. Củng cố 
 - Nêu nội dung tiết học.
- Trò chơi : Nêu nhanh số liền trước, số liền sau.
- Nhận xét tiết học.
Tập đọc
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục đớch, yờu cầu
Học xong bài này, HS cú khả năng:
1. Đọc:
	- Đọc đỳng và rừ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ.
	- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật (cậu bộ, bà cụ) với lời dẫn cõu chuyện.
2. Hiểu: 
	- Hiểu nghĩa từ ngữ mới: ngỏp ngắn ngỏp dài, nắn nút, nguệch ngoạc, mải miết, ụn tồn, thành tài; hiểu ý nghĩa cõu tục ngữ: Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
- Biết rỳt ra lời khuyờn từ cõu chuyện: Làm việc gỡ cũng phải kiờn trỡ, nhẫn nại mới thành cụng.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục
	- Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công)
	- Trình bày suy nghĩ, ý tưởng (suy nghĩ, trả lời câu hỏi đọc - hiểu câu chuyện).
- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ (nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật trong câu chuyện).
- Suy nghĩ sáng tạo (nhận xét, bình luận về các nhân vậy trong câu chuyện, rút ra bài học từ câu chuyện).
- Kiên định, đặt mục tiêu (biết đề ra và lập kế hoạch thực hiện).
III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể được sử dụng
	- Thảo luận, chia sẻ
	- Trình bày một phút.
	- Biểu đạt sáng tạo.
IV. Đồ dựng dạy- học
Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, một thỏi sắt và một cõy kim 
V. Cỏc hoạt động dạy- học 
Tiết 1
A. Mở đầu 
GV giới thiệu sách TV2.
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện đọc:
 a. GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
 b. Đọc từng câu . 
HS nối tiếp đọc từng câu toàn bài. GV ghi bảng từ HS đọc sai cho HS luyện đọc.
 c. Đọc từng đoạn. 
 - HS đọc nối tiếp đoạn. 
 - Giáo viên HD đọc.
	- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
	- Thi đọc giữa các nhóm.
	- 1 HS đọc cả bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- Câu 1 (SGK) Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc vài dòng là chán bỏ đi chơi, viết chỉ nắn nót được vài dòng là nguệch ngoạc cho xong chuyện.
- Câu 2 (SGK) HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ?
	 - Câu 3 (SGK) Nhắc lại lời bà cụ ( Mỗi ngày.. thành tài ).
 - Đến lúc này cậu bé có tin bà cụ không ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ?
 - Câu 4 (SGK) HS thảo luận theo nhóm bàn báo cáo kết quả :
Ai chăm chỉ chịu khó thì làm việc gì cũng thành công...
4. Luyện đọc lại 
- GV tổ chức cho HS thi đọc.
- Nêu ý nghĩa của bài : Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại.
- HS liên hệ.
5. Củng cố, dặn dò 
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
Thứ ba ngày 20 thỏng 8 năm 2013
Toỏn
ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết viết số cú 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự cỏc số.
- Biết so sỏnh cỏc số trong phạm vi 100.
II. Đồ dựng dạy-học
- Giỏo viờn: Sỏch GK, phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
- Học sinh:Vở bài tập, vở nhỏp.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra 
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? Số bế nhất có 1 chữ số là số nào ?
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ?
2. Bài mới 
a. GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài.
*Bài 1. 
HS thực hiện đọc số, viết số. Lưu ý khi nào đọc là 24 ; 14.
*Bài 3. 
Củng cố về so sánh các số.
Chữa bài GV y/c HS giải thích cách điền dấu.
*Bài 4. 
HS tự so sánh và xếp.
Lưu ý chưa y/c HS giải thích lý do.
*Bài 5. 
HS làm bài vào vở, chữa bài chốt lời giải đúng.
Củng cố giải toán.
b. Củng cố, dặn dò.
- HS nêu ND kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội
Cơ quan vận động
I. Mục tiờu 
	- Nhận ra cơ quan vận động gồm cú bộ xương và hệ cơ.
	- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong cỏc cử động của cơ thể.
II. Đồ dựng dạy-học
Tranh vẽ cơ quan vận động
III. Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động : HS hát bài Con công hay múa, làm động tác minh hoạ sau đó GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1 
* Mục tiêu : HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như giơ tay.
* Cách tiến hành :
HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk), làm các động tác như hình vẽ . GV hô HS làm.
- Trong các động tác vừa làm những bộ phận nào của cơ thể được cử động ?
KL : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân tay phải cử động.
3. Hoạt động 2 Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
- Mục tiêu : Biết cơ và xương cơ quan vận động.
- Cách tiến hành : GV cho HS tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
- Dưới da của cơ thể có gì ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ sự phối hợp của cơ và xương ).
HS quan sát các hình 5, 6 nói tên các cơ quan vận động.
KL : Xương và cơ là cơ quan vận động.
4. Hoạt động 3 Trò chơi vật tay.
* Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động vui chơi bổ ích sẽ giúp cơ quan vận động phát triển tốt.
* Cách tiến hành: GV hướng dẫn cách chơi, cho 1 nhóm chơi thử, HS chơi thật.
KL : Trò chơi cho thấy ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khoẻ. . Muốn cho cơ quan vận động khoẻ ta cần chăm chỉ tập thể dục.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
Chớnh tả
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiờu
- HS chộp lại chớnh xỏc bài chớnh tả (SGK), trỡnh bày đỳng 2 cõu văn xuụi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm được cỏc bài tập 2,3,4.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Mở đầu GV nêu y/c môn học.
2. Dạy bài mới 
- Giới thiệu bài.
- HD tập chép.
GV đọc bài, HS đọc.
- Đoạn này chép từ bài nào ? Là lời nói của ai ?
- Bà cụ nói gì ? Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
- Những chữ đầu đoạn được viết như thế nào ?
HS tập viết chữ khó.
- HS chép bài vào vở.
- Chấm, chữa bài : GV chấm 1/4 số bài, nhận xét.
- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 : HS làm vở bài tập, 1 em làm bảng lớp chữa bài ( ? khi nào viết c, khi nào viết k)
Bài 3 : HS đọc y/c của bài, làm bài, chữa bài . HS học thuộc lòng theo thứ tự 
Bài 4: HS làm vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhắc lại quy tắc viết k/c.
- Dặn học thuộc bảng chữ cái .
Kể chuyện
Cể CễNG MÀI SẮT, Cể NGÀY NấN KIM
I. Mục tiêu 
- Dựa theo tranh và gợi ý mỗi tranh kể lại từng đoạn cõu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học 
Một chiếc kim khâu để phân vai.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Mở đầu 
GV giới thiệu tiết kể chuyện .
B. Bài mới 
1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV nêu y/c của bài, phân nhóm.
- HS quan sát từng tranh trong Sgk TLCH.
- HS kể trong nhóm .
- Kể trước lớp nhận xết tuyên dương.
2. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS đóng vai : Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ.
- Các nhóm thi kể, lớp bình chọn người kể hay, nhóm kể hay.
C. Củng cố, dặn dò 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- Nhớ và làm theo lời khuyên của câu chuyện.
Thứ tư ngày 21 thỏng 8 năm 2013
Toán
Số hạng - tổng 
I. Mục tiờu
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phộp cộng cú 2 chữ số khụng nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toỏn cú lời văn bằng một phộp cộng.
II. Đồ dựng dạy - học
- Giỏo viờn: Bảng phụ, sỏch GK, phấn màu
- Học sinh: vở nhỏp, vở bài tập
II. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ 
Chữa bài tập 2, 3.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu số hạng, tổng.
- GV viết bảng : 35 + 24 = 59 HS đọc.
- GV chỉ vào phép cộng và giới thiệu số hạng, tổng.
- Lần 2 GV kẻ giới thiệu số hạng, tổng như SGK.
- HS đọc ghi nhớ.
- GV ghi phép cộng theo hàng dọc và y/c HS nêu số hạng tổng.
- GV nhấn mạnh ghi nhớ : 35 + 24 cũng gọi là tổng.
b. Thực hành 
*Bài 1
HS đọc đề bài, nêu y/c cách làm.
HS làm bài, chữa bài và y/c nêu tên gọi thành phần các số hạng trong phép cộng
*Bài 2
HS tự đọc đề, làm bài, chữa bài.
Lưu ý HS đặt thẳng cột, cách thực hiện.
*Bài 3
HS tự đọc đề, tóm tắt và giải.
Củng cố cách giải toán và trình bày lời giải.
3. Củng cố, dặn dò 
- Trò chơi : Thi viết nhanh phép cộng và tính nhanh tổng.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
Tập đọc
Tự thuật
I. Mục tiêu 
- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng.
 - Nắm được thụng tin chớnh về bạn HS trong bài.
 - Bước đầu cú khỏi niệm về bản tự thuật (lớ lịch), (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). 
II. Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ viết sẵn ND tự thuật.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ 
2 HS đọc bài : Có công mài sắt có ngày nên kim và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu, HD cách đọc.
- Đọc từng câu : HS nối tiếp đọc từng câu, cho HS luyện đọc từ khó.
- Đọc từng đoạn : GV chia đoạn, HS luyện đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc cả bài.
c. Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm toàn bài.
- ? câu 1 (Sgk) HS trả lời, nhận xét.
- ? Câu2 (Sgk) Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà mà ta biết thông tin về bạn ấy.
- ? Câu 3 (Sgk) GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đóng vai chú công an, phóng viên phỏng vấn các bạn.
- ? Câu 4 (Sgk) GVtổ chức cho HS nói tên địa phương của mình và cho các em ghi nhớ.
d. Luyện đọc lại 
- HS thi đọc, giọng đọc rõ ràng, mạch lạc.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS ghi nhớ ai cũng cần phải viết bản tự thuật.
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc
ôn tập các bài hát lớp 1 – nghe quốc ca
I. Mục tiêu 
- Kể được tên 1 vài bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng ... có ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác.
- HS thảo luận những việc nên làm những việc không nên làm.
ND thảo luận.
. Gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
. Tự mở cửa vào nhà.
. Tự do nô đùa, đi lại chạy nhảy.
. Tự do xem các đồ dùng trong nhà.
. Ra về không chào hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chốt ý đúng.
- HS tự liên hệ bản thân.
GV KL.
3. HĐ3 : Bày tỏ thái độ.
* MT : HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan cách cư xử khi đến nhà người khác.
* TH : 
GV nêu cách bày tỏ : Vỗ tay nếu tán thành, giơ tay cao nếu không tán thành, xoa 2 tay nếu lưỡng lự hoặc không biết.
ND : Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 Chỉ cần cư xử khi đến nhà giàu.
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là không cần thiết.
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
Sau mỗi ý kiến GV y/c HS giải thích lí do.
GV KL ý đúng và giải thích.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn thực hành theo bài học.
 Luyện từ và câu Đ26
Từ ngữ về sông biển- Dấu phẩy
I. Mục tiêu :
Mở rộng vốn từ về sông biển các loài cá, các con vật sống dưới nước.
Luyện tập về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn để kiểm tra bài cũ :
Cây cỏ héo khô vì hạn.
Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt.
- Tranh minh hoạ các loài cá trong SGK.
- Bộ thẻ từ, mỗi thẻ ghi tên các loài cá.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5/)
- GV chia bảng lớp làm 3 phần y/c HS lên bảng làm :
HS1 : Viết các từ có tiếng biển.
HS2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới như phần chuẩn bị.
- Nhận xét chốt ý đúng.
B. Bài mới (29/)
1. Giới thiệu bài.
2. HD làm bài tập.
Bài 1 (M).
- GV treo bảng tranh minh hoạ 8 loài cá, giới thiệu từng loài cá.
- Nêu y/c BT, HS làm việc theo cặp : Quan sát tranh đọc tên từng loài trong nhóm.
- GV cho 2 nhóm HS mỗi nhóm 8 em lên thi gắn tên các loài cá thích hợp.
- Lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2 (M).
- GV nêu y/c bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ các con vật, viết tên của chúng.
- HS làm theo nhóm : 3 nhóm lên thi tiếp sức viết tên các con vật sống dưới nước.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3 (viết).
- 1 HS đọc đoạn văn, GV nhấn mạnh y/c đề bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò :
- HS đọc lại BT1, 2.
- ? Các từ em vừa tìm được là những từ ngữ chỉ gì ? (Từ ngữ về sông biển).
- Nhận xét tiết học.
Thủ công Đ27
Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Quy trình làm đồng hồ đeo tay, giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
6/
7/
15/
2/
1. Quan sát nhận xét
2. Cách làm.
B1 : Làm mặt đồng hồ.
B2 : Làm dây đeo, đai cài.
B3 : Vẽ mặt đồng hồ.
3. Thực hành.
4. Nhận xét, dặn dò.
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu.
? Đồng hồ được làm bằng gì ?
? Các bộ phận của đồng hồ.
? Nêu màu sắc của đồng hồ thật ?
- GV mở dần cho HS quan sát nhận xét quy trình làm.
- HS quan sát quy trình nêu cách làm.
- GV vừa làm vừa nêu cách làm cho HS quan sát.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
- GV cho HS nêu lại cách làm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây.
- HS quan sát đếm số ô của nan giấy : Dài 25 ô, rộng 3 ô cắt và dán nối thành 1 cái nan khác màu dài 30 ô rộng gần 3ô cắt vát 2 đầu của nan. Cắt 1 nan dài 8ô rộng 1 ô để làm đai.
- HS tập làm đồng hồ bằng giấy nháp.
Tuan 27
Đạo đức Đ27
Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
- HS biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác.
- ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen, có thái độ đồng tình, lịch sự khi đến nhà người khác.
II. Tài liệu và phương tiện :
Tranh minh hoạ chuyện đến chơi nhà bạn.
Đồ dùng để chơi trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (4/)
Khi đến nhà người khác em cần chú ý điều gì ?
B. Bài mới (26/)
1. HĐ1 : Đóng vai.
* MT : HS tập cách cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
* TH :
a. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- TH1: Em sang nhà bạn và thấy trong tủ nhà bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em rất thích. Em sẽ 
- TH2 : Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng khi đó nhà bạn lại không mở ti vi. Em sẽ 
- TH 3 : Em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang mệt. Em sẽ 
b. Các nhóm thảo luận đóng vai, báo cáo trước lớp.
c. Lớp nhận xét, GV KL.
2. HĐ2 : 
* MT : HS biết cách cư xử khi đến nhà người khác.
* TH :
- GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 phiếu trong đó có ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác.
- HS thảo luận những việc nên làm những việc không nên làm.
ND thảo luận.
. Gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
. Tự mở cửa vào nhà.
. Tự do nô đùa, đi lại chạy nhảy.
. Tự do xem các đồ dùng trong nhà.
. Ra về không chào hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chốt ý đúng.
- HS tự liên hệ bản thân.
GV KL.
3. HĐ3 : Bày tỏ thái độ.
* MT : HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan cách cư xử khi đến nhà người khác.
* TH : 
GV nêu cách bày tỏ : Vỗ tay nếu tán thành, giơ tay cao nếu không tán thành, xoa 2 tay nếu lưỡng lự hoặc không biết.
ND : Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 Chỉ cần cư xử khi đến nhà giàu.
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là không cần thiết.
 Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
Sau mỗi ý kiến GV y/c HS giải thích lí do.
GV KL : Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn thực hành theo bài học.
 Luyện từ và câu Đ27
Ôn tập- kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 5)
I. Mục tiêu :
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc (y/c như tiết 1).
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
3. Ôn cách đáp lời phủ định, khẳng định.
II. Đồ dùng dạy học :
Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
Bảng phụ, VBTTV.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc (Như tiết 1).
3. Đọc thêm bài Sư tử xuất quân và TLCH.
4. Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào ?(M)
- HS nêu y/c của bài, 2 HS làm bảng quay, lớp làm vở nháp.
- Nhận xét chốt bài đúng.
5. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (Viết).
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
6. Nói lời đáp của em (M).
- HS đọc tình huống trong bài.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp.
- Lớp nhận xét tuyên dương.
7. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
Thủ công Đ27
Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Quy trình làm đồng hồ đeo tay, giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
6/
7/
15/
2/
1. Quan sát nhận xét
2. Cách làm.
B1 : Làm mặt đồng hồ.
B2 : Làm dây đeo, đai cài.
B3 : Vẽ mặt đồng hồ.
3. Thực hành.
4. Nhận xét, dặn dò.
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu.
? Đồng hồ được làm bằng gì ?
? Các bộ phận của đồng hồ.
? Nêu màu sắc của đồng hồ thật ?
- GV mở dần cho HS quan sát nhận xét quy trình làm.
- HS quan sát quy trình nêu cách làm.
- GV vừa làm vừa nêu cách làm cho HS quan sát.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
- GV cho HS nêu lại cách làm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây.
- HS quan sát đếm số ô của nan giấy : Dài 25 ô, rộng 3 ô cắt và dán nối thành 1 cái nan khác màu dài 30 ô rộng gần 3ô cắt vát 2 đầu của nan. Cắt 1 nan dài 8ô rộng 1 ô để làm đai.
- HS tập làm đồng hồ bằng giấy nháp.
Tuần 28
Đạo đức Đ28
giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
- Trẻ em khuyết tật có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ giúp đỡ.
- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của mình, có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II. Tài liệu và phương tiện :
Tranh minh hoạ HĐ1, HĐ2.
VBT đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (4/)
Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
Bạn cần phải làm gì khi đến nhà người khác ?
B. Bài mới (26/)
1. HĐ1 : Phân tích tranh.
* MT : Giúp HS nhận biết được một số hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
* TH :
GV cho cả lớp quan sát tranh thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho các bạn khuyết tật ?
? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì ? Vì sao ?
Từng nhóm báo cáo, nhận xét.
KL : Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có thể thực hiện được quyền học tập của mình.
2. HĐ2 : Thảo luận nhóm đôi.
* MT : HS hiểu được sự cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người khuyết tật.
* TH :
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- Trình bày kết quả.
GV KL : Tuỳ theo khả năng điều kiện thực tế, các em có thể giúp người khuyết tật bằng những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc màu da cam ...
3. HĐ3 : Bày tỏ ý kiến.
* MT : HS có thái độ đúng với việc giúp đỡ người khuyết tật.
* TH : 
GV nêu cách bày tỏ : Vỗ tay nếu tán thành, giơ tay cao nếu không tán thành, xoa 2 tay nếu lưỡng lự hoặc không biết.
ND : 
a. Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b. Chỉ cần giúp đỡ người khuyết là thương binh.
c. Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d. Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
KL : Các ý kiến a, c, d là đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được giúp đỡ.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn thực hành theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ddai cuong tuan 1- 31 nam hoc 2012- 2013.doc