Giáo án Chính tả Lớp hai - Kim Thị Đào

Giáo án Chính tả Lớp hai - Kim Thị Đào

Tuần 1 :

Chính tả

Có công mài sắt , có ngày nên kim

I.MỤC TIÊU:

 - Chp chính xc bi CT ( SGK ) trình by đng hai cu văn xuơi. Khơng mắc qu 5 lỗi trong bi.

 - Lm được cc bi tập ( BT ) 2, 3, 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2,3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc 59 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp hai - Kim Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :
Chính tả
Có công mài sắt , có ngày nên kim
I.MỤC TIÊU:
 - Chép chính xác bài CT ( SGK ) trình bày đúng hai câu văn xuơi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm được các bài tập ( BT ) 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét – điểm 
Bài mới:
a./ Giới thiệu: 
b./ Hướng dẫn tập chép:
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng .
+ Đoạn này chép từ bài nào? (Có công mài sắt có ngày nên kim).
+ Đoạn này lời nói của ai nói với ai?
+ bà cụ nói gì ? ( Giảng giải cho cậu bé biết: Kiên trì nhẫn nạy thì việc gì cũng làm được ).
+ Đoạn chép này có mấy câu ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? 
+ Chữ đàu đoạn được viết như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từ khó.
* Ngày tháng khác Ngài ( nói về 1 quý ông được tôn trọng).
* mài khác với mày ( lông mọc trên con mắt).
* Sắt khác với sắc ( sắc đẹp).
* Cháo : con cháu khác với cháo ăn.
Giáo viên đọc lần 2 .
Giáo viên theo dõi uốn nắn .
Giáo viên đọc chậm từng câu cho học sinh đọc chữa lỗi.
Giáo viên chấm bài - Nhận xét
c. Bài tập:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Nhận xét.
Khi nào ta viết âm k? 
Khi nào viết là c?
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu.
Giáo viên nhắc lại đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng .
d. Học thuộc lòng :
Giáo viên đọc mẫu .
Giáo viên xóa lần lượt.
4. Củng cố :
- Gọi học sinh nhắc lại bài.
- Về nhà các em làm bài tập vào vở, học thuộc thuộc bảng chữ cái.
-Nhận xét - tuyên dương. 
- Hát vui .
- HS viết từ viết sai .
Lớp theo dõi.
3 học sinh đọc lại .
Bà cụ nói với cậu bé.
Học sinh trả lời 2 câu .
Học sinh trả lời có dấu chấm.
- Học sinh trả lời chữ đàu câu, đầu đoạn – chữ nỗi, Giống .
- viết hoa chữ cái đầu tiên , lùi vào một ô.
 - Học sinh tìm đọc và phân tích từ khó.
Học sinh đọc ( CN,ĐT).
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh chép vào vở
- Học sinh gạch chân từ viết sai , viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở.
- Học sinh tự thông kê lỗi chính tả.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 học sinh viết bảng – lớ làm nháp.
- Khi đứng sau nó là các nguyên âm e,ê,i.
- Khi c đưng trước các nguyên âm còn lại.
- Học sinh đọc cả lớp theo dõi.
học sinh đọc mẫu : á – ă.
- 3 học sinh làm bài trên bảng.Lớp viết bảng con - cả lớp đọc đồng thanh.
Học sinh viết vào vở.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc cá nhân ,đồng thanh.
- 1 học sinh lên bảng viết lại chữ cái vừa xóa.
- 2 đến 3 học sinh .
Chính tả
Ngày hôm qua đâu rồi 
I. MỤC TIÊU :
 - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4, BT( 2 ) a .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Ghi sẵn bảng phụ Bài tập 2,3
Học sinh : VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ .
- Nhận xét – ghi điểm .
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết .
Ghi nhớ nội dung đoạn thơ .
+ Giáo viên treo bảng phụ và đọc trơn đoạn thơ cần viết và hỏi.
+ Khổ thơ cho ta biết đều gì về ngày hôm qua?
Hướng dẫn trình bày.
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Chữ cái đầu dòng viết như thế nào ?
Giáo viên hướng học sinh cách trình bày.
Hướng dẫn viết từ khó .
+ Giáo viên đọc từ khó và yêu cầu học sinh viết .
+ Giáo viên chỉnh sữa lỗi cho học sinh.
Đọc viết .
+ Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ ( mỗi dòng 3 lần ).
Soát bài chấm chữa lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề.
Gọi 1 em làm mẫu.
- Gọi 1 em lên bảng làm cả bài, lớp làm nháp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn 
- Giáo viên nhận xét đưa ra lời giảng đúng : Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên,làng xóm, cây bàng, cái bàn,hòn than, cái thang.
Bài tập 3.
Yêu cầu học sinh nêu cách làm .
Gọi 1em làm mẫu .
Yêu cầu học sinh làm bài tiếp theo mẫu và chỉnh sữa lỗi cho học sinh.
Gọi học sinh đọc lại,viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài.
Giáo viên xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học sinh HTL.
3./ Cũng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương.
- Về nhà các em xem lại bài và học thuộc bài.
- HS viết quy tắc chính tả Chữ k , c .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nếu em học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua qua sẽ ở lại trong vở hồng của em .
Khổ có 4 dòng
Viết hoa.
- Học sinh viết bảng con các từ khó: là , lại , ngày, hồng..
-Học sinh viết bài vào vở.
-Đọc đề bài.
- 1 em lên bảng viết và đọc từ: Quyển lịch.
- Học sinh làm bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được sau đó ghi vào vỡ.
- Viết các chữ cái tương ứng vào trong bảng.
- Đọc giê- viết g.
- 2 học sinh làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bảng con.
- Viết g,h,k,l,m,n,o,ô,ơ.
- Đọc gie, hat,ca ,e lờ,em mờ , en,o,ô,ơ.
Học sinh HTL bảng chữ cái.
Tuần 2 :
Chính tả
Phần thưởng
MỤC TIÊU.
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Phần Thưởng ( SGK ).
- Làm được BT3, BT4, BT( 2 ) a .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Nội dung bài viết sẵn trên bảng lớp.
VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng, đọc các từ khó cho học sinh viết: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang, cái sàng, sàn nhà.
Nhận xét. – cho điểm.
3.Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép bài đúng đoạn tóm tắt nội dung của bài tập đọc PHẦN THƯỞNG. Sau đó làm các bài tập chính tả và học thuộc phần còn lại của bảng chữ cái.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Hướng dẫn tập chép:
Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đọan cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Na là người thế nào?
Hướng dẫn trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài.
Những chữ này ở vị trí nào trong câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ học sinh dễ lẫn, dễ sai.
Yêu cầu học sinh viềt từ khó.
Chép bài: 
Yêu cầu học sinh tự nhìn và chép bài trên bảng vào vở.
Soát lỗi: 
Chấm – sửa bài: 
Giáo viên thu một số vở chấm tại lớp.
Nhận xét.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài tập 2: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh làm vào VBT 
2 em lêng làm bài.
Gọi học sinh nhận xét.
Bài tập 3:
Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Gọi học sinh nhận xét.
Gọi vài em đọc thuôc lòng bảng chữ cái.
4.Củng cố – dặn dò.
Gọi học sinh xung phong học thuôc lòng bảng chữ cái.
Tuyên dương những em viết đúng chính tả.
Về nhà tập viết lại những chữ sai.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Cả lớp viết vào tập nháp.
Học sinh lặp lại tựa bài.
2 học sinh lần lượt đọc đọan văn cần chép.
Kể về bạn Na.
Bạn Na là người tốt bụng.
2 câu
cuối, Na , Đây.
Là tên của bạn gái được kể đến.
Có dấu chấm.
Học sinh đọc từ dễ lẫn: phần thưởng , nghị, người 
2 em lên bảng viết – học sinh còn lại viết bảng con.
Học sinh chép bài.
Điền vào chỗ trống s/x ; ăn/ ăng.
Làm bài.
a/ Xoa đầu, ngoài sân. Chim câu, câu cá.
b/ Cố gắng , gắn bó, gắng sức , yên lặng.
Làm bài thứ tự: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
Nhận xét bài của bạn.
Học thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng.
Chính tả
Làm việc thật là vui 
I. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ ghi quy tắc chính tả g / gh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ổn định.
2 Kiểm bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng viết các từ khó : cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc các chữ cái: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
Nhận xét.
3 Bài mới.
Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ nghe và viết đọan cuối bài tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. Tìm các tiếng có âm đầu g / gh và bước đầu làm quen với việc sắp tên theo bảng chữ cái.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Ghi nhớ nội dung cần viết:
Giáo viên đọc đọan cuối bài “Làm ”
Đoạn viết nói về ai.
Em bé làm những việc gì?
Bé làm việc như thế nào?
Hướng dẫn học sinh trình bày.
Đọan trích có mấy câu?
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Hãy mở sách và đọc to câu 2 trong đoạn trích.
Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu cầu học sinh đọc các từ dễ lẫn và từ khó có âm cuối t / c, có thanh hỏi, thanh ngã.
Học sinh viết các từ vừa tìm được.
Viết chính tả.
Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
Soát lỗi.
Giáo viên đọc dừng lại phân tích các chữ khó, dễ lẫn.
Chấm bài.
Giáo viên thu 5 – 7 vở.
Nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Trò chơi. – Tìm chữ bắt đầu g / gh.
Giáo viên chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy rô ki to và một số bút màu. Trong 5 phú ... trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? ( BT2)
- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Con chó nhà hàng xóm.
Gọi 2 HS lên bảng, đọc cho các em viết lại các từ khó, các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ chính tả này, các em sẽ nghe đọc và viết lại chính xác bài ca dao Trâu ơi! Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt ao/au, tr/ch, thanh hỏi/thanh ngã.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
ị ĐDDH: Bảng phụ: từ khó.
a/ Ghi nhớ nội dung bài viết.
GV đọc bài một lượt
Đây là lời của ai nói với ai?
Người nông dân nói gì với con trâu?
Tình cảm của người nông dân đối với trâu ntn?
b/ Hướng dẫn trình bày.
Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
Hãy nêu cách trình bày thể thơ này.
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
c/ Hướng dẫn viết từ khó.
Đọc cho HS viết từ khó và chỉnh sửa lỗi nếu các em mắc lỗi.
d/ Viết chính tả.
e/ Soát lỗi.
g/ Chấm bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Ÿ Phương pháp: Thực hành, trò chơi.
ị ĐDDH: Bảng phụ.
Bài 1:
Tổ chức thi tìm tiếng giữa các tổ. Tổ nào tìm được nhiều hơn là tổ thắng cuộc.
Yêu cầu mỗi HS ghi 3 cặp từ vào Vở bài tập.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc mẫu.
Yêu cầu HS làm bài.
Yêu cầu nhận xét bài bạn trên bảng.
Kết luận về lời giải của bài tập sau đó cho điểm HS.
Lời giải:
a) cây tre/ che nắng, buổi trưa/ chưa ăn, ông trăng/ chăng dây, con trâu/ châu báu, nước trong/ chong chóng.
b) mở cửa/ thịt mỡ, ngả mũ/ ngã ba, nghỉ ngơi/ suy nghĩ, đổ rác/ đỗ xanh, vẩy cá/ vẫy tay.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét chung về giờ học.
Chuẩn bị: 
Hát
Nghe GV đọc và viết lại các từ ngữ: núi cao, tàu thủy, túi vải, ngụy trang chăn, chiếu, võng, nhảy nhót, vẫy đuôi.
2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Là lời của người nông dân nói với con trâu của mình.
Người nông dân bảo trâu ra đồng cày ruộng, và hứa hẹn làm việc chăm chỉ, cây lúa còn bông thì trâu cũng còn cỏ để ăn.
Tâm tình như nói với 1 người bạn thân thiết.
Thơ lục bát, dòng 6 chữ, dòng 8 chữ xen kẽ nhau.
Dòng 6 viết lùi vào 1 ô, dòng 8 viết sát lề.
Viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
Viết bảng các từ: trâu, ruộng, cày, nghiệp nông gia . . .
Có thể tìm được 1 số tiếng sau:
cao/cau,	lao/lau,	trao/trau
nhao/nhau,	phao/phau,	ngao/ngau
mao/mau,	thao/thau,	cháo/cháu
máo/máu,	bảo/bảu,	đao/đau,
sáo/sáu,	rao/rau,	cáo/cáu
Đọc bài.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
Bạn làm Đúng/ Sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
Tuần 17 :
Chính tả
TÌM NGỌC
PHÂN BIỆT UI/ UY, R/ D/ GI, ET/ EC.
I/ MỤC TIÊU :
 Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tĩm tắt câu chuyện Tìm Ngọc.
Làm đúng BT2; BT(3) a.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc ”
a/ Nội dung đoạn viết:
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Đoạn văn nói về nhân vật nào ?
-Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ?
-Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ?
-Chó, Mèo là những con vật như thế nào ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả :
-GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc từng câu từng từ cả bài.
-Đọc lại cho HS soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Học sinh làm đúng bài tập phân biệt ui/ uy, r/ d/ gi, et/ ec.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV phát giấy khổ to.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV : Cho học sinh chọn BTa hoặc BTb làm vào bảng con.
-Nhận xét, chỉnh sửa .
-Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284).
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Trâu ơi !
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : trâu, ra ngoài ruộng, nông gia, quản công.Viết bảng con.
-Chính tả (nghe viết) : Tìm ngọc.
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
-Chó, Mèo, chàng trai.
-Long Vương.
-Thông minh mưu mẹo.
-Thông minh, tình nghĩa.
-4 câu.
-Tên riêng và chữ đầu câu.
-HS nêu các từ khó : Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh.
-Viết bảng .
-Nghe đọc, viết vào vở.
-Sửa lỗi.
-Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. 
-Trao đổi nhóm ghi ra giấy.
- Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng.
-Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét.
-Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch. Tìm 3 tiếng có thanh hỏi, 3 tiếng có thanh ngã.
-HS các nhóm làm trên băng giấy to.
-Lên dán bảng.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Chính tả
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
PHÂN BIỆT AO/ AU, R/ D/ GI, ET/ EC
I/ MỤC TIÊU :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn cĩ nhiều dấu câu 
 - Làm được BT2 , BT (3) a .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Gà “tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời gà mẹ.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Trực quan : Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép.
-Tranh : Gà “tỉ tê” với gà.
-Đoạn văn nói lên điều gì ?
-Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Câu dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Tập chép.
-Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt ao/ au, r/ d/ gi, et/ ec.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Bảng phụ :
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
-GV cho HS chọn bài tập a hoặc b.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308)
3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
-Tìm ngọc.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc-mơ-tuya
-Viết bảng con.
-Chính tả (tập chép) Gà “tỉ tê” với gà.
-Theo dõi. 3-4 em đọc lại.
-Quan sát.
-Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, ..
-Cúc . Cúc  cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ..
-Dấu ngoặc kép.
-HS nêu từ khó : thong thả, miệng, 
nguy hiểm lắm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng, viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Điền vần ao/ au vào các câu.
-Đọc thầm, làm nháp.
-HS lên bảng điền. Nhận xét.
-Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm.
-Cả lớp làm vớ bài tập..
-3 em lên bảng thi làm nhanh.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Chính tả
Tuần 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 
 (Tiết 3)
I/Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
 Oân luyện kĩ năng sử dụng mục lục sách.
Rèn luyện kĩ năng viết chính tả.
II/Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên các bài tập đọc.
-SGK Tiếng Việt 2 tập 1.
III/Các hoạt động dạy học:
1-ổn định:
2-KTBC:
3-Dạy bài mới:
Giới thiệu ộn luyện tập đọc và rèn kỹ năng viết chính tả.
Oân luyện tập đọc
Tiếp tục cho HS bốc thăm và đọc bài+TLCH theo nội dung bài đọc.
Nhận xét ghi điểm.
Rèn kỹ năng chính tả treo bảng phụ ghi sẵn đọan văn cần chép lên bảng.
Tìm hiểu nội dung:
.Đoạn văn kể về ai ?
.
Lương Thế Vinh đã làm gì ?
nhận xét
.Đoạn văn có mấy câu ?
.Những từ nào được viết hoa ?Vì sao ?
viết từ khó :
Đọc và rút từ khó và yêu cầu phân tích Trung Hoa,Lương Thế Vinh, mức, xuống thuyền.
HS viết chính tả:
GV đọc bài lần 2.
GV nhắc lại quy trình viết chính tả
GV đọc bài câu( cụm từ )
GV đọc bài cho HS dò.
HS bắt lỗi-thống kê lỗi b/lỗi.
Thu chấm 5 vở nhận xét.
4-Củng cố:
Hôm nay học bài gì ?Viết lại những chữ đã viết sai
Nhận xét chung tiết học .
Hát
HS lần lượt đọc bài theo nội dung yêu cầu
1HS đọc
HS trả lời- trạng nguyê lương Thế Vinh 
Dùng trí thông minh để cân voi 
4 câu 
chữ đầu câu , đầu bài, tên riêng 
HS phân tích phát âm viết bảng con.
HS lắng nghe.
HS nghe – viết
HS dò lại bài
HS bắt lỗi.
Chuẩn bị tiết 5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_hai_kim_thi_dao.doc