Giáo án Chính tả lớp 2

Giáo án Chính tả lớp 2

Môn: Chính tả

Tiết:

I. Mục tiêu :

- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài người mẹ hiền . Trình bày bài chính tả đúng quy định: Viết hoa chữ cái đầu tiên , ghi dấu câu đúng vị trí.

- Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên : Viết sẵn bài bảng lớp.

- Học sinh : dụng cụ học tập.

 

doc 146 trang Người đăng duongtran Lượt xem 4541Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Chính tả
Tiết:
MỤC TIÊU :
Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài người mẹ hiền . Trình bày bài chính tả đúng quy định: Viết hoa chữ cái đầu tiên , ghi dấu câu đúng vị trí.
Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giáo viên : Viết sẵn bài bảng lớp.
Học sinh : dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Ổn định lớp:
Kiểm tbài cũ :
Bài mới:
Giới thiệu:
Giáo viên hướng dẫn tập chép.
Giáo viên cho học bài chép trên bảng. Cả lớp đọc thầm theo.
Giáo viên nêu câu hỏi để nắm nội dung.
+ Vì sao Nam khóc ? (vì đau và xấu hổ).
+ Cô giáo nghiêng giọng hỏi bạn thế nào?
( từ nay 2 em có trốn học đi chơi nữa không ?)
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
+ Trong bài chính tả có những dấu câu nào?( dấu phẩy, chấm : dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm hỏi).
+ Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu , dấu gì ở cuối câu?( dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm ở cuối câu).
* Học sinh tập viết tiếng khó dễ lẫn.
- Xấu hổ
- bật khóc 
-Xoa đầu
- thập thò
- cửa lớp
- nghiêng giọng
- trốn học ,xin lỗi.
* Học sinh ghi vào vở.
- Giáo viên nhắc học sinh 1 số yêu cầu khi ngồi viết.
- Thu và chấm bài.
4. Củng cố – dặn dò.
- Điền từ ao/au vào chỗ trống.
a/ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b/ Trèo cao ngã đau.
Bài tập 3: a / r / d / gi
Con dao, tiếng rao hàng  giao bài tập về nhà.
Dè dặt, giặt quần áo, chỉ có rặt một loài cá.
Nhận xét
Về nhà xem lại bài
Chuẩn bị bài sau BÀN TAY DỊU DÀNG.
* Đoạn chép.
Vừa đau vừa xấu hổ
 Nam bật khóc
 Cô xoa đầu Nam và gọi
 Minh đang thập thò ở ngoài cửa
 lớp vào, nghiêm giọng hỏi.
Từ nay các em có trốn học đi chơi
 nữa không?
Hai em cùng đáp.
Thưa cô, không ạ,
 chúng em xin lỗi cô.
Môn: Chính tả 
Tiết :
I. MỤC TIÊU :
- Nghe viết lại chính xác , không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ ‘Ngày hôm qua đau rồi ?’’
- Biết cách trình bày thơ 5 chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- Biết phân biệt âm lvà n, cuối ng và n.
- Điền đúng các chữ vào ô trống theo tên chữ .
- HTL tên 120 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Ghi sẵn bảng phụ Bài tập 2,3
Học sinh : VBT .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ .
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết .
Ghi nhớ nội dung đoạn thơ .
+ Giáo viên treo bảng phụ và đọc trơn đoạn thơ cần viết và hỏi.
+ Khổ thơ cho ta biết đều gì về ngày hôm qua?
Hướng dẫn trình bày.
+ Khổ thơ có mấy dòng ?
+ Chữ cái đầu dòng viết như thế nào ?
Giáo viên hướng học sinh cách trình bày.
Hướng dẫn viết từ khó .
+ Giáo viên đọc từ khó và yêu cầu học sinh viết .
+ Giáo viên chỉnh sữa lỗi cho học sinh.
Đọc viết .
+ Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ ( mỗi dòng 3 lần ).
Soát bài chấm chữa lỗi.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề.
Gọi 1 em làm mẫu.
- Gọi 1 em lên bảng làm cả bài, lớp làm nháp.
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm bạn 
- Giáo viên nhận xét đưa ra lời giảng đúng : Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên,làng xóm, cây bàng, cái bàn,hòn than, cái thang.
Bài tập 3.
Yêu cầu học sinh nêu cách làm .
Gọi 1em làm mẫu .
Yêu cầu học sinh làm bài tiếp theo mẫu và chỉnh sữa lỗi cho học sinh.
Gọi học sinh đọc lại,viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái trong bài.
Giáo viên xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học sinh HTL.
3./ Cũng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương.
- Về nhà các em xem lại bài và học thuộc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nếu em học hành chăm chỉ thì ngày hôm qua qua sẽ ở lại trong vở hồng của em .
Khổ có 4 dòng
Viết hoa.
- Học sinh viết bảng con các từ khó: là , lại , ngày, hồng..
-Học sinh viết bài vào vở.
-Đọc đề bài.
- 1 em lên bảng viết và đọc từ: Quyển lịch.
- Học sinh làm bài.
-Cả lớp đọc đồng thanh các từ tìm được sau đó ghi vào vỡ.
- Viết các chữ cái tương ứng vào trong bảng.
- Đọc giê- viết g.
- 2 học sinh làm bài bảng lớp. Cả lớp làm bảng con.
- Viết g,h,k,l,m,n,o,ô,ơ.
- Đọc gie, hat,ca ,e lờ,em mờ , en,o,ô,ơ.
Học sinh HTL bảng chữ cái.
Môn: Chính tả
Tiết:
MỤC TIÊU.
Rèn kĩ năng viết chính tả.
Chép lại chính xác đạon tóm tắt nội dung bài.
Viết đúng và nhớ cách viết 1 số tiếng có âm s/x hoặc vần ăn/ăng
Học thuộc lòng chữ cái.
Điền đúng 10 chữ cái p , q , r ,s , t , u , ư , v , x , y vào chỗ trống theo tên chữ.
Thuộc 29 chữ cái.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Nội dung bài viết sẵn trên bảng lớp.
VBT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động.
Kiểm bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng, đọc các từ khó cho học sinh viết: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang, cái sàng, sàn nhà.
Nhận xét. – cho điểm.
3.Dạy bài mới.
Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ chép bài đúng đoạn tóm tắt nội dung của bài tập đọc PHẦN THƯỞNG. Sau đó làm các bài tập chính tả và học thuộc phần còn lại của bảng chữ cái.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Hướng dẫn tập chép:
Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đọan cần chép.
Đoạn văn kể về ai?
Na là người thế nào?
Hướng dẫn trình bày.
Đoạn văn có mấy câu?
Hãy đọc những chữ viết hoa trong bài.
Những chữ này ở vị trí nào trong câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Hướng dẫn viết từ khó:
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các từ học sinh dễ lẫn, dễ sai.
Yêu cầu học sinh viềt từ khó.
Chép bài: 
Yêu cầu học sinh tự nhìn và chép bài trên bảng vào vở.
Soát lỗi: 
Chấm – sửa bài: 
Giáo viên thu một số vở chấm tại lớp.
Nhận xét.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài tập 2: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu học sinh làm vào VBT 
2 em lêng làm bài.
Gọi học sinh nhận xét.
Bài tập 3:
Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. Gọi 1 em lên bảng làm bài.
Gọi học sinh nhận xét.
Gọi vài em đọc thuôc lòng bảng chữ cái.
4.Củng cố – dặn dò.
Gọi học sinh xung phong học thuôc lòng bảng chữ cái.
Tuyên dương những em viết đúng chính tả.
Về nhà tập viết lại những chữ sai.
Nhận xét tiết học.
Hát.
Cả lớp viết vào tập nháp.
Học sinh lặp lại tựa bài.
2 học sinh lần lượt đọc đọan văn cần chép.
Kể về bạn Na.
Bạn Na là người tốt bụng.
2 câu
cuối, Na , Đây.
Là tên của bạn gái được kể đến.
Có dấu chấm.
Học sinh đọc từ dễ lẫn: phần thưởng , nghị, người 
2 em lên bảng viết – học sinh còn lại viết bảng con.
Học sinh chép bài.
Điền vào chỗ trống s/x ; ăn/ ăng.
Làm bài.
a/ Xoa đầu, ngoài sân. Chim câu, câu cá.
b/ Cố gắng , gắn bó, gắng sức , yên lặng.
Làm bài thứ tự: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
Nhận xét bài của bạn.
Học thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng.
@?
Môn: Chính tả
Tiết:
I. MỤC TIÊU.
Nghe viết đúng đoạn cuối bài “làm  vui”
Củng cố quy tắc chính tả phân biệt g / gh.
Học thuộc lòng.
Bước đầu sắp xếp tên người đúng thứ tự bằng chữ cái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ ghi quy tắc chính tả g / gh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 ổn định.
2 Kiểm bài cũ.
Gọi 2 em lên bảng viết các từ khó : cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng.
Gọi 2 học sinh đọc thuộc các chữ cái: p , q , r , s , t , u , ư , v , x , y.
Nhận xét.
3 Bài mới.
Giới thiệu bài: hôm nay các em sẽ nghe và viết đọan cuối bài tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. Tìm các tiếng có âm đầu g / gh và bước đầu làm quen với việc sắp tên theo bảng chữ cái.
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp.
Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Ghi nhớ nội dung cần viết:
Giáo viên đọc đọan cuối bài “Làm ”
Đoạn viết nói về ai.
Em bé làm những việc gì?
Bé làm việc như thế nào?
Hướng dẫn học sinh trình bày.
Đọan trích có mấy câu?
Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
Hãy mở sách và đọc to câu 2 trong đoạn trích.
Hướng dẫn viết từ khó:
Yêu cầu học sinh đọc các từ dễ lẫn và từ khó có âm cuối t / c, có thanh hỏi, thanh ngã.
Học sinh viết các từ vừa tìm được.
Viết chính tả.
Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
Soát lỗi.
Giáo viên đọc dừng lại phân tích các chữ khó, dễ lẫn.
Chấm bài.
Giáo viên thu 5 – 7 vở.
Nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Trò chơi. – Tìm chữ bắt đầu g / gh.
Giáo viên chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ giấy rô ki to và một số bút màu. Trong 5 phút các đội phải tìm được các chữ cái bắt đầu g/ gh ghi vào giấy.
Tổng kết: Giáo viên và học sinh cả lớp đếm số từ tìm đúng của mỗi đội. Đội nào tìm được nhiều chữ hơn là đội thắng cuộc.
Hỏi:
Khi nào chúng ta viết gh ?
Khi nào chúng ta viết g ?
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh sắp xếp lại các chữ cái H ,A, L, B ,D theo thứ tự của bảng chữ cái.
Nêu tên của 5 bạn: Huệ , An, Lan, bắc, Dũng cũng được sắp thứ tự như thế.
4. Củng cố –dặn dò.
Tuyên dương các em học tốt.
Nhận xét tiết học.
Học thuộc lòng ghi nhớ quy tắc chính tả g/ gh.
Hát.
Cả lớp viết vào giấy nháp.
Học sinh la ...  lấy tiền, cuối cùng.
- 2 em lên bảng - lớp viết bảng.
- 1 em đọc yêu vầu bài tập
a/ Điền vào chỗ trống, chàng/ tràng
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn.
b) Phép cộng, công sau
Cồng chiêng, còng lưng.
- Đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài.
a) Chú Trương vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi giỏi. Vườn.trĩu quả dưới ao,cá vôi, cá chép, cá trắn từng đàn. Cạnh ao là chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp.
b) Điền dấu û / õ.
Giỏi, kĩ, ở mỏ, sĩ nổi, tỉnh.
4. Củng cố:
	- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết 68
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. MUC TIÊU:
	- Nghe viết lại đúng, đẹp đoạn " giống như  đòi bế"
	- Làm đúng các bài tập chính tả phaan biệt ch/tr, dấu û / õ.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
	- BT 3 vào 2 tờ giấy to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định: BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
+ Đoạn văn nói về điều gì?
+ Những con bê đực có đặc điẻm gì?
+ Những con bê cái thì ra sao?
b) Hướng dẫn cách trình bày
+ Tìm tên riêng trong bài
+ NHững chữ nào thường viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi HS đọc từ khó: quấn quýt, quẩn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè
- Nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi - chấm điểm.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gọi HS thực hành từng cặp 
- 1 em hỏi, em tìm từ.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
a) Chợ - chờ - tròn
b) bão - hổ - rảnh ( rỗi)
Bài tập 3: Thi tìm tiếng
Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ, trong 5' các nhóm tìm từ theo yeu cầu đề bài sau đó dán kết quả đội mình lên bảng. Nhóm nào tìm nhiều từ thắng cuộc.
- Yêu cầu HS đọc các từ tìm được.
- HS theo dõi bài SGK
- Về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
- Chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quanả lên, đuổi nhau.
- Chúng rụt rè, nhút nhát như những bé gái.
- Hồ Giáo
- Những chữ đầu câu và tên riêng
- HS đọc cá nhân
- 3 em lên bảng viết - HS dưới lớp viết vào nháp.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- NHiều cặp thực hành.
- HS làm việc từng đôi 1 em hỏi, 1 em trả lời.
- HS hoat động trong nhóm
a) CHè, tràm, trúc, chò chỉ, chuối chanh, chôm chôm.
b) tủ, đũa, chõ võng, chảo, chổi
- Cả lớp đọc đồng thanh
4. Củng cố:
	- GV nhận xét tiết học - nhắc nhở HS khác phục những thiếu soát trong giờ học: viết chữ chính tả, giữ gìn sách vở.
	- Chuẩn bị bài sau " ôn tập"
Chính tả
Tiết 70
ÔN TẬP CUỐI KỲ II (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU:
	- Kiểm tra đọc ( như tiết 1)
	- Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác.
	- ôn luyện cách đặt câu và trả lời câu hỏi " vì sao"
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định: BCSs
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn ôn tập
1/ Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
2/ Ôn cách đáp lời khen ngợi của người khác
Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS đọc các tình huống SGk
- Hãy nếu tình huống a.
- Nếu là em thì em sẽ nói gì để bà vui lòng.
- Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó gọi 1 số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Ôn cách đặt câu hỏi coc cụm từ " vì sao"
- Yêu cầu HS đọc đề bài tập
- Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
- Yêu cầu HS đọc câu a.
- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho cau hỏi trên.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên
- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi điều gì?
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp các câu còn lại. Sau đó gọi 1 số cặp lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
4. Củng cố:
- Khi đáp lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong 1 số tình huống.
- 1 em đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm theo.
- Bà đến chơi, con bật ti vi cho bà xem , bà khen ' cháu giỏi quá"
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cháu cảm ơn bà đã khen, việc này dễ lắm bà ạ/ Việc này cháu làm hàng ngày mà bà/ có gì đâu cháu còn phải học tập nhiều bà ạ/
b) Cháu cám ơn dì ạ/ Dì ơi ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ/ thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều nữa để hát múa cho dì xem/
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 1 em đọc trước lớp lớp theo dõi trong SGK.
a) Vì khôn ngoan, sư tử điều binh khiển tướng rất tài.
- Vì sao sư tử điều binh khiển tướng rất tài?
- Vì sư tử khôn ngoan.
- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.
b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c) Vì sao Thuỷ Tinh đánh đuổi Sơn Tinh.
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng.
5. Dặn dò:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị " ôn tập" (TT).
Chính tả
Tiết 70
ÔN TẬP - KIỂM TRA ( TIẾT 9 +10)
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố về đọc - hiểu - luyện từ và câu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: đề kiểm tra
	- HS: làm theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Oån định: BCSs
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
	- GV phát đề kiểm tra cho từng em.
	- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
	- HS đọc kĩ đoạn văn " Bác Hồ rèn luyện thân thể".
	- Yêu cầu HS khoanh tròn ý đúng ( hoặc dấu X vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi.
	- G V nhắc HS: lúc đầu tạm thời các em đánh dấu X bằng bút chì, làm xong soát lại bài, lời giải đúng cuối cùng đánh dấu X bằng bút mực.
	- GV nhận xét chấm bài.
4. Củng cố -dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
Chính tả
Tiết 51
VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?
I. MỤC TIÊU:
	- Chép lại chính xác truyện vui " vì sao cá không biết nói?"
	- Viết đúng 1 số tiếng có âm đầu r/d; hoặc ưt/ ưc.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	- GV: bài dạy
	- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Oån định : BCSS
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn chép bài
1/ Hướng dẫn chuẩn bị
- Gv treo bảng phụ viết mẫu chuyện - đọc 1 lần.
- Yêu cầu 3 HS đọc lại bài.
- GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài chép.
+ Việt hỏi anh điều gì?
+ Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS 1 số yêu cầu khi chép.
+ Khi viết tên truện giữa trang vở.
+ Khi viết xuống dòng chữ đầu viết lùi vào 1 ô li, viết hoa chữ cái đầu.
+ Trước lời thoại phải đặt dấu gạch ngang đầu dòng.
2) Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn những em còn chậm 
3) Thu chấm và chữa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 ( lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm bài tập
GV nói: các em chỉ cần viết tiếng cần điền trong bài tập
- GV cho HS giơ bảng - GV giúp HS sữa cách viết sai, điền lời giải đúng vào những câu thơ đã chép trên bảng.
a) Lời ve kim da diết.
Khâu những đường rạo rực.
b) Sân hãy rực vàng
rủ nhau thức dậy.
- HS theo dõi
- HS đọc bài ( 3 em)
- Vì sao cá không biết nói
- Lân chê em hỏi ngớngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng có cách trao đổi riêng với bầy đàn
- HS viết bài vào vở
* Đoạn viết:
Việt đang say sưa ngắm bể cá cảnh, bổng hỏi Lân:
Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?
Lân đáp:
- Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?
- Cả lớp làm bảng con
(da diết, rực vàng)
4. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
5. Củng cố:
	- Về xem lại bài.
	- Chuẩn bị bài su.
Chính tả
Tiết 52
SÔNG HƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
	- Nghe chính xác đoạn viết.
	- Bài tập phân biệt r/d/gi hoặc ưt/ưc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: chép sẵn bài bảng lớp
	- HS: dụng cụ môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn Hs viết chính tả
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc mẫu 1 lần
- Yêu cầu 2 HS đọc lại bài
b) Hướng dẫn tìm hiểu nộ dung
+ Do đâu mùa hè Hướng Giang thay áo xanh thành dải lụa đào ửng hồng?
c) Hướng dẫn HS nhận xét
+ Bài viét gồm mấy câu, gồm các dấu câu gì?
d) Hướng dẫn HS viết từ khó ( bảng con)
- Đỏ rực, Hướng Giang, dải lạu, dát vàng.
e) GV đọc HS ghi - nhác 1 số yêu cầu khí viết.
- HS theo dõi lắng nghe
- 2 em đọc - lớp đọc thầm
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ.
- 3 câu - dẫu chấm, phẩy.
* Đoạn viết
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng nở đỏ rực hai bên bờ Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày tành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
4. Củng cố:
a) Chọn chữ trong dấu ngoặc đơn ( giỉa, dải, rải)
	Giải thưởng, rải rác, dải núi
b) Điền vào chỗ trống những từ trong ngoặc đơn ( dành , rành, giành)
	Rành mạch, để dành, tranh giành.
2) Viết các tiếng có vần ưt/ưc
	- Chất lỏng màu tím, xanh hoặc đen, dùng để viết chữ: mực.
	- Món ăn bằng hoa quả đường: mứt.
5. Tổng kết dặn dò:
	- Về tập viết lại chữ sai nhiều lần.
	- Chuẩn bị bài sau.
	- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docchinhta.doc