Môn
Tên bài
I. Mục tiêu Đạo đức
Lịch sự khi gọi điện thoại (t1)
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.*
- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
Toán
Luyện tập chung.
Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
*Ngày soạn: 6/3/08 Ngày giảng:Thứ bảy ngày 8 tháng 3 năm 2008 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Đạo đức Lịch sự khi gọi điện thoại (t1) - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.* - Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. Toán Luyện tập chung. Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Phiếu câu hỏi thảo luận .. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước. Hát Hs làm bài tập 3 tiết trớc. 6’ 1 Hs:thảo luận nhóm 4 quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi: - Khi gọi điện thoại reo Vinh làm gì ? - Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại thế nào ? - Em có thích cách nói chuyện của hai bạn không ? vì sao ? Gv: Giới thiệu bài. - Hớng dẫn làm bài tập 1. < ; < ; = ; > ; < 1; 1 < . 6’ 2 Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: sgk Hs: Làm bài tập 2 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. + Phân số bé hơn 1 là: . + Phân số lớn hơn 1 là: . 6’ 3 Hs : Thảo luận nhóm 4, đóng vai theo tình huống: - Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ? - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì ? Gv: Chữa bài tập 2 - Hớng dẫn làm bài tập 3 - hs nêu yêu cầu. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a, ; ; . b, ; ; . 6’ 4 Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Khi gọi điện và nhận điện thoại cần chào hỏi lễ phép... Hs: Làm bài tập 4 - HS nêu yêu cầu. a, b, Tiến hành T2 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc ( T1) Bác sĩ sói - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm trờng từ dài. - Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc - Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu. Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng(t1) - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài học ... - Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Đọc lại bài tiết trớc. Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 5’ 1 Hs : luyện đọc trong nhóm - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Thi đọc trớc lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv: Giới thiệu bài. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sgk. 6’ 2 Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , tuyên dơng nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay . - Gọi 1,2 em đọc lại cả bài . Hs : Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk. - Nhóm trởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận. 6’ 3 Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 . - thi đọc cả bài trứơc lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, đợc xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không đợc vẽ bậy lên đó. 8’ 4 Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dơng em đọc đúng và hay nhất lớp . Hs : Thảo luận nhóm làm bài tập 1. - Hs nhận ra những việc làm đúng 5’ 5 Hs: Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất . Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận : tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng. - Hớng dẫn hs làm bài tập 2 - Cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống. -Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình huống. * Ghi nhớ sgk. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc( T2) Bác sĩ sói - Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc - Hiểu nội dung bài - Hs yếu đọc đợc 1-2 câu trong bài. Tập đọc Hoa học trò - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Hiểu nội dung bài. - Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ kể chuyện Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Đọc lại bài tiết trớc. Hát Đọc lại bài tiết trước 5’ 1 Hs: Đọc thầm bài Bác sĩ sói và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong sgk. Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn. 6’ 2 Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk. - Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy ngựa ? - Sói làm gì để lừa ngựa ? - Ngựa đã bình tính giả đau như thế nào ? - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý? Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó. 6’ 3 Hs: Luyện đọc lại. - Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Nhận xét bạn đọc. Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. - Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? - Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào? - Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn? - Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3. 8’ 4 Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện . - yêu cầu hs đọc phân vai trớc lớp. - Nhận xét, tuyên dơng hs. Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc. 1’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Số bị chia- số chia- Thương. Giúp HS: - Giúp HS biết tên gọi theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia. - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. Lịch sử. Văn học và khoa học thời hậu Lê Học song bài này hs biết : - Các tác phẩm thơ , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông , nội dung khái quát của tác phẩm các công trình đó . - Đến thời Hậu Lê vă học và khoa học phát triển hơn giai đoạn trước . - Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ . II. Đồ dùng III. HĐ DH Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Làm bài tập 2 tiết trước. Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 8’ 1 Gv : Giới thiệu thành phần, kết quả của phép chia. 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia + 2 số chia + 3 là thơng - Cho HS nêu VD về phép chia. Hs: Thảo luận theo nhóm làm phiếu bài tập: - Lập bảng thống kê về nội dung , tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê . 7’ 2 Hs : Làm bài tập 1 3 x 3 = 9 2 x 5 = 10 2 x 4 = 8 10 : 2 = 5 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: sgk 8’ 3 Gv : Chữa bài tập 1 - Hớng dẫn làm bài tập 2 Phép chia SBC Số chia Thơng 8 : 2 = 4 8 2 4 10: 2 = 5 10 2 5 14 : 2 = 7 14 2 7 Hs : thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi : - Lập bảng thống kê về công trình khoa họctiêu biểu thời Hậu Lê? - Thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ ,nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 7’ 4 Hs : làm bài 3, nêu kết quả . - Viết phép tính chia và số thích hợp vào ô trống. - HS làm bài - Nhiều học sinh đọc bài. - Nhận xét. Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: sgk. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5 Nhận xét tuần 22 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà. - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . II- Phương hướng tuần sau - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: