Môn
Tên bài
Đạo đức
Chăm chỉ học tập ( T2 ) Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu - HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích lợi gì.
- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường,ở nhà. Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác,
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
Tuần 10 Ngày soạn: 10/11/07 Ngày giảng:Thứ hai ngày12 tháng11 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét đầu tuần Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài Đạo đức Chăm chỉ học tập ( T2 ) Toán Luyện tập I. Mục tiêu - HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập. - Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích lợi gì. - Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường,ở nhà. Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác, - Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Các phiếu thảo luận nhóm. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Hs làm bài tập 3 tiết trước. 10’ 1 Hs: Thảo luận nhóm xử lí tình huống - Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì? - Từng cặp hs thảo luận theo vai Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 - HS quan sát hình. -HS xác định các góc nhộn, góc tù, góc bẹt,. Có trong hình. 6’ 2 Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn thảo luận đánh dấu vào phiếu bài tập. Hs: làm bài tập 2 + AH không phải là đường cao của tam giác ABC, vì + AB là đường cao của tam giác ABC. 11’ 3 Hs: Thảo luận ghi phiếu. - Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ. Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài 3 Vẽ hình vuông theo số đo cho trước. 6’ 4 Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu kết luận - Hướng dẫn hs tự liên hệ bản thân. Hs: Làm bài tập 3 - Vẽ hình - Đổi vở kiểm tra. 4’ 5 Hs: Tự liên hệ và việc học tập của mình. - Một số hs tự liên hệ trước lớp. Gv: HS nêu yêu cầu của bài. - HS vẽ hình chữ nhật. - HS nêu tên các cặp cạnh //, vuông góc với nhau. 2’ Dặn dò Nhận xét chung. Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Sáng kiến của bé hà ( T1 ) - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà). - Hiểu nghĩa các từ mới và những từ quan trọng: Cây sáng kiến lập đông, chúc thọ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS Đạo đức Tiết kiệm thời giờ(T2) Học xong bài này , học sinh có khả năng: 1. Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ. 2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệ II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Hs : đọc thầm bài tập đọc . - Tìm từ khó đọc trong bài . - Tìm từ khó hiểu trong bài . Gv: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - Yêu cầu xác định được các việc làm đúng thể hiện tiết kiệm thời giờ. - Nhận xét. + ý kiến đúng: a, c, d. + ý kiến sai: b, đ, e. 6’ 2 Gv : hướng dẫn hs luyện đọc . + Đọc mẫu cho hs . - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp . - Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ Hs: Trình bày các tranh, ảnh các tư liệu đã sưu tầm được. - HS trao đổi về các tư liệu, tranh, ảnh, 6’ 3 Hs : luyện đọc trong nhóm - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Thi đọc trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn bị tốt. * Kết luận chung: - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. - Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí có hiệu quả. 6’ 4 Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay . - Gọi 1,2 em đọc lại cả bài . Hs: Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ. - Tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. 5’ 5 Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 . - thi đọc cả bài trứơc lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv: Gọi một số hs tự liên hệ trước lớp. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Sáng kiến của bé hà ( T2 ) - Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS Kĩ thuật Khâu đột thưa(T3) - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì II. Đồ dùng III. HĐ DH Tranh minh hoạ bài học Tranh quy trình khâu đột thưa. - Mẫu khâu đột thưa. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 5’ 1 - Gv : gọi 1,2 em đọc lại cả bài - Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Nêu câu hỏi gợi ý . + Bé Hà có sáng kiến gì ? + Bẽ Hà còn băn khoăn chuyện gì? Gv: Cho hs nêu lại quy trình các bước khâu đột thưa. - Nhận xét, bổ sung. - Hướng dẫn lại các bước khâu. 6’ 2 - Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv - Nêu ý kiến trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . - Luyện đọc lại bài . Hs: Thực hành khâu đột thưa theo hướng dẫn của giáo viên. 8’ 3 Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện . - yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp Gv: Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ một số em còn yếu để có thể hoàn thành sản phẩm 10’ 4 Hs : phân vai trong nhóm , luyện đọc theo vai nhân vật . - Thi đọc phân vai trước lớp . Hs: Tiếp tục thực hành khâu đột thưa. Tiết 5 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Luyện tập Giúp HS: - Củng cố cách tìm " 1 số hạng trong 1 tổng". - Ôn lại phép trừ đã học và giải toán đơn về phép trừ. Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ. - Giúp HS củng cố và hệ thống những kiến thức đã học về chủ đề: Con người – sức khoẻ. - HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Vở bài tập , bảng con - Phiếu câu hỏi ôn tập. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS lên bảng làm bài. x+8=17 Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 10’ 1 Gv : nêu yêu cầu bài 1 . - Hướng dẫn hs làm bài 1 . - Làm mẫu 1 bài x là số hạng chưa biết trong 1 tổng. - Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10. a, x + 8 = 10 x = 10 - 8 x = 2 Hs: Thảo luận nhóm - Trình bày một bữa ăn ngon, bổ. - Thế nào là bữa ăn có đủ chất dinh dưỡng? 6’ 2 Hs : làm bài 1 , nêu kết quả trước lớp . b, x + 7 = 10 c, 30 + x = 58 x = 10 - 7 x = 3 x = 58 - 30 x = 2 Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Kết luận. 9’ 3 Gv : chữa bài 1 , nhận xét bổ sung cho hs . - Hướng dẫn hs làm bài 2 . 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 – 1 = 9 10 – 8 = 2 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 Hs : Thảo luận về 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. 6’ 4 Hs : l- Đọc yêu cầu bài 3 , làm bài 3 10 – 1 – 2 = 7 10 – 3 – 4 = 3 19 – 3 – 5 = 11 19 – 8 = 11 Bài 4 Bài giải: Quýt có số quả là: 45 – 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - kết luận. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc Ôn tập I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu của HS.( trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). - Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy cac bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giwac các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sgk. Đọc diễn cảm đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu. - Phiếu bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) Giới thiệu nội dung ôn tập. 3. Bài mới (30) A. Hướng dẫn ôn tập: B. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( kiểm tra khoảng 1/3 số HS của lớp) - Tổ chức kiểm tra: yêu cầu từng HS lên bốc thăm tên bài đọc, bốc được bài nào , đọc bài đó. - Sau mỗi HS đọc bài, GV đặt 1-2 câu hỏi về nội dung bài HS đọc, yêu cầu trả lời các câu hỏi đó. - GV cho điểm. C. Bài tập: Bài 2: - Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” - GV nhận xét. - HS xem lại các bài tập đọc và học thuộc lòng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi kiểm tra. - HS nêu yêu cầu của bài. - Những bài kể về một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. - HS nêu tên: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - HS trao đổi theo cặp điền vào bảng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhận vật Dế Mèn mèn bênh vực kẻ yếu. Người ăn xin Tô Hoài Tuốc-ghê-nhép - Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực . - Sự thông cảm sâu sắc của cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. - Dế Mèn, Nhà Trò, bọn Nhện. - Tôi ( chú bé), ông lão ăn xin. Bài 3: Tìm đoạn văn có giọng đọc: + Thiết tha, trìu mến. + Thảm thiết. + Mạnh mẽ, răn đe. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn tìm được. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm tìm các đoạn văn theo yêu cầu. - HS đọc từng đoạn văn thể hiện đúng giọng đọc. Ngày soạn: 11/11/07 Ngày giảng:Thứ ba ngày13 tháng11 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Số tròn chục trừ đi 1 số Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số (có nhớ) vận dụng khi giải toán có lời văn. - Củng cố tìm 1 số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia Chính tả Ôn tập - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. II. Đồ dùng III. HĐ DH - 4 bó, mỗi bó 10 que tính - Bảng gài que tính - bảng phụ chuyển hình thức thể hiện những bộ phận trong ngoặc kép. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv : yêu cầu hs làm bảng con 24 + x = 30 Hát 8’ 1 Hs : quan sát bó que tính . - Lấy 1 bó 1 chục que tính, tháo rời ra được 10 que tính, lấy bớt đi ... 2. Làm đúng các BT phân biệt c,k,l,n thanh hỏi/ thanh ngã. - Hs yếu viết được 2-3 câu trong bài. Tập đọc Kiểm tra đọc ( Đề do nhà trường ra đề) II. Đồ dùng III. HĐ DH - Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, ( k + i, ê , e) - Bảng phụ BT 3a. Đề kiểm tra. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát 2 HS làm bài ( 2,3a) Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. 6’ 1 Gv : Đọc bài chính tả sắp viết. - Cho hs nêu tư fkhó hướng dẫn hs viết từ khó viết vào bảng con . - Nêu lại quy trình cách viết chính tả . - Đọc bài cho hs viết vào vở chính tả Hs: Đọc thầm lại các bài tập đọc đã học 6’ 2 Hs : viết bài chính tả vào vở . Gv: Chép đề lên bảng- hướng dẫn hs làm bài. 6’ 3 Gv : đọc lại cho hs soát lỗi chính tả sau khi viết song bài . - Hướng dẫn hs làm bài tập Hs: Tự làm bài nghiêm túc. 6’ 4 Hs : làm bài tập . nêu kết quả . + có , cá , cỗ , cò + Kẹo , kéo , kì Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài. 6’ 5 Gv : chữa bài tập , hướng dẫn làm bài 2 . Dạy bảo , cơn bão Hs: Tiếp tục làm bài. - Làm xong, nộp bài cho giáo viên. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 4: NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tự nhiên và xã hội Ôn tập con người và sức khỏe Sau bài học HS có thể: Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức Về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn sạch , uống sạch, ở sạch. - Nhớ lại và khắc sâu các hoạtđộng của cơ quan vận động và tiêu hóa Địa lí Thành phố Đà Lạt Sau khi học xong bài, học sinh biết: - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Các hình vẽ SGK . Hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam. - Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 7’ 1 HS : thực hành theo nhóm. - Cử động nói tên các cơ , xương, khớp. Các nhóm trình bày trước lớp . + cơ và xương... Hs: Xác định vị trí của Đà Lạt trên bản đồ, lược đồ, hình sgk. 6’ 2 Gv : Nhận xét - tuyên dương. - Hướng dẫn hs chơi Trò chơi "Thi hùng biện" nêu một số câu hỏi(Phiếu thăm) - Trình bày trước lớp. Gv: Cho hs đàm thoại - GV đưa ra một số hình ảnh. - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? - Với độ cao đó Đà lạt có khí hậu như thế nào? - Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? 7’ 3 Hs : Các nhóm cử đại diện bốc thăm câu hỏi - Mỗi nhóm 1 em làm BGK đánh giá. Hs: Thảo luận nhóm 4 - Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát? - Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? - Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt? 8’ 4 Gv : yêu cầu các nhóm lên Trình bày trước lớp. Nhận xét , Tuyên dương nhóm hùng biện hay nhất . Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo. - Nhận xét, kết luận - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? - Hoa và rau ở đà Lạt có giá trị như thế nào? 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ Ngày giảng: 14/11/07 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán 51- 15 Giúp HS: - biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) số bị trừ là số có 2 chữ số và chữ số hàng đơn vị là 1, số trừ là số có 2 chữ số. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng (vận dụng phép trừ có nhớ) - Tập vẽ hình tam giác ( trên giấy kẻ ô ly) khi biết 3 đỉnh. - hs yếu làm được các phép tính đơn giản. Tập làm văn Kiểm tra đọc ( Đề do nhà trường ra đề) II. Đồ dùng III. HĐ DH 5 bó chục que tính và một que tính rời. Đề kiểm tra Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS lên bảng đọc bảng trừ Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. 6’ 1 Hs : Học sinh thao tác trên que tính, que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 Gv: Chép đề lên bảng- hướng dẫn hs làm bài. 6’ 2 Gv : HD học sinh đặt theo cột - 51 1không trứ được 5 , lấy 11 -5 15 36 bằng 6 viết 6 nhớ 1 * 1thêm 1 bằng 2 , 5- 2 = 3 Hs: Tự làm bài nghiêm túc. 6’ 3 Hs : nêu yêu cầu bài tập 1 , làm bài 1 . _81 _ 31 _ 51 _ 71 46 17 19 38 35 1 4 32 33 Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài. 6’ 4 Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 . Hs : làm bài 2 , nêu kết quả . a) _ 81 b) _ 51 c) _ 91 44 25 9 37 26 82 Gv : chữa bài 2 , hướng dẫn hs làm bài 3 . a. x + 16 = 41 , x = 41 – 16, x = 25 b. x + 34 = 81, x = 81 – 34, x = 47 Hs: Tiếp tục làm bài - Làm xong, nộp bài cho giáo viên. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập làm văn Kể về người thân Biết kể về ông, bà hoặc 1 người thân, thể hiện tình cảm đối với ông bà, người thân. Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu) - Hs yếu kể được 2-3 câu. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân. Giúp học sinh: - Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân trong một số trường hợp đơn giản. - Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH Tranh minh họa bài tập 1 Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. 6’ 1 Gv : hướng dẫn , Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh - Kể sát theo ý - Kể chi tiết hơn 8’ 2 Hs : đọc yêu cầu bài tập . 1 HS đọc yêu cầu bài - Viết bài vào vở . Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai Gv: Tính giá trị của biểu thức a x b; b x a với các giá trị a, b đã cho. - Cho hs so sánh giá trị của a x b với b x a? - Rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân. 8’ 3 Gv : tổ chức cho hs đọc bài văn viết song trước lớp . Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng Chấm điểm 1 số bài Hs: Làm bài tập 1 a, 4 x 6 = 6 x 207 x 7 = x 207 b, 3 x 5 = 5 x 2138 x 9 = x 2138. 6’ 4 Hs : đọc bài văn của mình trước lớp - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv: Chữa bài 1 - Hướng dẫn làm bài 2 a, 1357x5= 6785 7x 853= 5961 b, 40263x 7= 281981 5x 1326= 6630. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn trò chơi: Bỏ khăn - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. - Học trò chơi: Bỏ khăn - Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng. - Yêu cầu biết cách chơi và thời gian chơi có mức độ ban đầu, chưa chủ động. Thể dục Ôn 5 động tác đã học.. Trò chơi: Nhaỷ ô tiếp sức - Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng – bong và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu HS tham gia chơi nhiệt tình chủ động. II.Đồ dùng III.HĐ DH Chuẩn bị 1 còi. - Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc. - Lớp trưởng cho các bạn điểm số. - Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Hs: - Điểm số 1-2; 1-2 theo hàng ngang. - Điểm số 1-2; 1-2 theo vòng tròn. Gv: - Ôn 5 động tác bài thể dục phát triển chung. + Cán sự lớp điều khiển. + HS ôn theo tổ. Gv: Hướng dẫn chơi trò chơi: Bỏ khăn. - Giải thích hướng dẫn HS chơi. - Hs chơi thử Hs: Tập thi giữa các tổ - GV quan sát, sửa sai cho HS. Hs: Tham gia chơi chính thức trò chơi: Bỏ khăn. Gv: Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - G.v nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: -Cho cả lớp chạy đều . -Tập động tác thả lỏng. - Hệ thống lại bài. Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs. Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Âm nhạc Ôn bài hát : Chúc mừng sinh nhật - Học thuộc bài hát, hát diễn cảm. - Biết gõ đệm theo nhịp. - Giáo dục HS yêu thích văn nghệ. Âm nhạc Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - HS nắm được giai điệu, tình cảm nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. - hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm bài hát. - Qua bài hát, giáo dục HS vươn lên trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của đEat nước. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Băng bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. - Băng bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. Tg HĐ 1’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Hát 7’ 1 Gv: Ôn tập bài hát chúc mừng sinh nhật. - Chia nhóm, dãy bàn hát theo kiểu đối đáp từng câu - Gõ đệm theo nhịp 3/4 Hs: đọc bài TĐN số 2 Nắng vàng. - 1 nhóm hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh. 8’ 2 Hs: Ôn bài hát - Hát đơn ca - Hát lớp ca - Hát kết hợp vận động phụ minh hoạ theo nhịp 3 Gv: . Dạy bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV hướng dẫn HS hát từng câu. - GV chú ý nghe, sửa sai cho HS. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. 9’ 3 Gv : : Trò chơi đố vui. - GV hát 1 bài nhịp 2 và một bài nhịp 3 ( khi hát cần nhấn rõ trọng âm của nhịp 2, nhịp 3 đồng thời tay gõ đệm theo. Những bài nhịp 3: con kênh xanh xanh, đếm sao. - Học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2, bài nào nhịp 3. Hs :Ôn lại bài hát vừa học - Ôn theo bàn, tổ, cả lớp. 7’ 4 Hs: Hát lại bài: Chúc mừng sinh nhật. Gv: - Tổ chức cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát. Tiết 5: Sinh hoạt lóp Nhận xét tuần 10 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. B- Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 11 I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà như em . - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến như em . II- Phương hướng tuần 11 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: