Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 24

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 24

 Đạo đức

Lịch sự khi gọi điện thoại (t2)

- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng. Tập đọc

Vẽ về cuộc sống an toàn.

- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF .Đọc đúng một bản tin ,

- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.

 rõ ràng mạch lạc ,vui tốc độ khá nhanh

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Nắm được nội dung chính của bản tin

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 12/3/08
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
Lịch sự khi gọi điện thoại (t2)
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn.
- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF .Đọc đúng một bản tin ,
- Thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình.
 rõ ràng mạch lạc ,vui tốc độ khá nhanh 
- Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Nắm được nội dung chính của bản tin
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Hs đọc lại bài tiết trước
7’
1
Hs:thảo luận nhóm 4 đóng vai theo cặp
- Cách trò chuyện qua điện thoại như vậy đã lịch sự chưa ? Vì sao ?
Gv: Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc theo đoạn.
6’
2
Gv : Gọi đại diện cac snhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Dù trong tình huống nào, cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hs: Luyện đọc đoạn theo nhóm hai.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
6’
3
Hs : Thảo luận nhóm 4, đóng vai theo tình huống:
- Em sẽ làm gì trong những tình huống ? vì sao ?
- Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp tình huống tương tự
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
+ Chủ đề cuộc thi vã là gì ?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về cuộc thi ?
+ Những nhận xét nào đánh giá khả năng nhận thức của các em ?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ?
- Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
12’
4
Gv : Gọi đại diện cac snhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác
Hs: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
- Đại diện một số nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất, hay nhất.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( T1)
Quả tim khỉ
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (khỉ, cá sấu).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bội bạc
- hs yếu đọc được 1-2 câu
Toán
Luyện tập.
Giúp học sinh : 
- Rèn kỹ năng cộng phân số .
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
3 + 
6’
2
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu.
 (
( 
6’
3
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Hs nêu yêu cầu
6’
4
Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs: làm bài tập 3
 Giải 
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 
 Đáp số : 
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc( T2)
Quả tim khỉ
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trấn tĩnh, bội bạc
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khỉ kết bạn với cá sấu, bị cá sấu lừa nhưng đã khôn khéo nghĩ ra mẹo thoát nạn. Những kẻ bội bạc, giả dối như cá sấu không bao giờ có bạn.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu trong bài.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng(t2)
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ kể chuyện
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Hs: Đọc thầm bài Bác sĩ sói và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi trong sgk.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn hs báo cáo kết quả điều tra bài tập 4 sgk 
8’
2
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào?
- Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ?
- Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ?
- Câu nói nào của Khỉ làm Cá Sấu tin Khỉ ?
Hs : 1 số em đại diện báo cáo kết quả điều tra các công tình công cộng ở địa phương .
- Nêu cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
8’
3
Hs: Luyện đọc lại.
- Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv : Bày tỏ ý kiến BT 3
- Hướng dẫn hs bày tỏ ý kiến theo từng tình huống trong bài.
7’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs : Thảo luận nhóm làm bài tập 3
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
5’
5
Hs : Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất .
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : ý kiến a (đúng )
 ý b,c (sai )
- Kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng .
- 1 số em kể trước lớp . 
- HS đọc ghi nhớ sgk
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập 
Giúp HS:
- Rèn kỹ năng giải bài tập "tìm một thừa số chưa biết"
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán cho phép chia.
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Lịch sử
Ôn tập 
Học song bài này học sinh biết :
- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn : Buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý , nước Đại việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Phiếu học tập của học sinh
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước. 
10’
1
Gv :Hướng dẫn hs làm bài tập 1
x x 2 = 4
 x = 4: 2
 x = 2
y x 2 = 10
 x = 10: 2
 x = 5
Hs: Thảo luận theo nhóm làm phiếu bài tập.
- Hs nhận phiếu băng thời gian cho các nhóm thảo luận
9’
2
Hs : Làm bài tập 2
a. y + 2 = 10
 y = 10 – 2
 y = 8
b. y x 2 = 10
 y = 10 : 2
 y = 5
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk
9
3
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 3
Thừa số
2
2
2
3
Thừa số
6
6
3
2
Tích 
12
12
6
6
Bài 4
Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg gạo
Hs : thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi :
- Những sự kiện tiêu biểu trong buổi đầu độc lập thời Hậu Lê ?
6’
4
Hs : làm bài 5, nêu kết quả .
Bài giải:
 Số lọ hoa là:
15 : 3 = 5 (lọ)
 Đáp số: 5 lọ hoa
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: 
+ Nhà Hậu Lê Khôi phục tên nước là Đại Việt , quản lý đất nước chặt chẽ , soạn bộ luật Hồng đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc , trật tự xã hội .
+ Quan tâm đến giáo dục thu nhận cả con em thường dân vào học nếu học giỏi học những điều nho giáo dạy..
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: NTĐ4: Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (t1)
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Vật liệu, dụng cụ:
+ Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu.
+ Đất cho vào chậu.
+ Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Dạy học bài mới:
2.1, Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- GVhướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật
- So sánh với quy trình trồng cây rau,hoa đã học.
- GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện.
- Cách trồng cây trong chậu-sgk.
- GV lưu ý HS:
+ Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây...
+ Trồng cây con thì phait đặt vào giữa chậu
+ Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh.
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát.
- Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác.
- Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu.
- HS so sánh hai quy trình trồng cây.
- HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu:
+ Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
+ Chậu trồng cây
+ Đất trồng cây.
- HS nêu cách trồng cây.
- HS lưu ý để khi trồng cây.
- HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu.
- 1 vài tHS thao tác lại các bước.
- HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
Ngày soạn: 13/3/08
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 15 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện
Quả tim khỉ
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện.
Toán
Phép trừ phân số.
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
HS: đọc yêu cầu 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh 
Gv: Thực hành trên giấy .
- Y/c hs chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .Băng 1 cắt 5 phần ...
- Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số .
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Hs nêu quy tắc 
6’
2
Gv : Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện .
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. 
Hs: làm bài tập 1
a.
b, 
6’
3
Hs : Kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm thi kể .
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện ... n giấy
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
Gv: Cho hs trưng bày bài vẽ của mình
- Nhận xét, đánh giá bài vẽ của học sinh.
- Nhận xét cách đánh giá cách tô màu .
5’
5
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm tốt.
Hs : Nhận xét, bình chọnbài đẹp nhất trưng bày tại lơp.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng và đi...
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Phối hợp chạy nhảy và chạy mang – vác . Trò chơi “kiệu người ”
- Ôn phối hợp chạy nhảy và học mang vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Trò chơi “ kiệu người ” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
- Lớp trưởng điều khiển các bạn trong lớp ôn.
Gv: Bài tập rèn luyện TTCB:
- Ôn kĩ thuật bật xa.
- HS khởi động trước khi tập.
- Hs thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
Gv: Đi theo vạh kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Nhảy ô.
- nêu luật chơi
- Cho hs chơi thử
Hs: thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Ôn cá nhân.
Hs: Tham gia trò chơi: Nhảy ô
Gv: Trò chơi: Kiệu người
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Ngày soạn: 17/3/08
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Toán
Bảng chia 5
Giúp HS lập bảng chia 5
- Thực hành chia 5
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Tóm tắt tin tức.
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức .
 - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
10’
1
Gv: Ôn tập phép nhân 5.
- Lập bảng chia 5
- Từ kết quả của phép nhân tìm phép chia tương ứng 
5 x 1 = 5 Ta có : 5 : 5 = 1
5 x 2 = 10 Ta có : 10 : 5 = 2...
- HS đọc và học thuộc lòng bảng 
chia 5
Hs :làm bài tập 1 phần Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc y/c của bài .
- HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn . Xác định đoạn của bản tin. 
Đoạn 1 : Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn.
Đoạn 2 : Nội dung kết quả cuộc thi .
Đoạn 3 : Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi .
Đoạn 4 : Năng lực hội hoạ 
7’
2
Hs: Làm bài tập 1
Số bị chia
10
20
30
40
Số chia
5
5
5
5
Thương
2
4
6
8
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2 Phần Nhận xét.
+ 1 HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin để nhớ được cách tóm tắt thứ 2 (tóm tắt bằng số liệu )
7’
3
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
 Bài giải
Mỗi bình có số bông hoa là :
 15 : 5 = 3 (bông)
 Đ/S : 3 bông hoa
Hs: làm bài tập 1
- HS đọc nội dung bài tập . Cả lớp đọc thầm bản tin vịnh Hạ Long được tái công nhận di sản thiên nhiên thế giới .
- Cả lớp làm vào vở 
- Một số em trình bày.
- Nhận xét.
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải
Số bình cắm được là :
15 : 5 = 3( bình)
 Đ/S : 3 bình
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
+ 17-11-1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới .
+ 29-11-2000 được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới tronh đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất , địa mạo .
+ Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình .
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Đáp lời phủ định 
nghe và trả lời câu hỏi
- Rèn kỹ năng nói: Biết đáp lời phủ định trong giao tiếp đơn giản .
- Rèn kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi, nghe kể 1 mẩu chuyện vui nhớ và trả lời các câu hỏi
Toán
Luyện tập chung
Giúp học sinh :
- Rèn kỹ năng cộng và trừ phân số 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và trừ .
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs : nêu lại nội dung bài trước
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: làm bài tập 1
- Từng cặp HS thực hành đóng vai. VD:
- Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ .
- ở đây không có ai tên là Hoa đâu
- Thế ạ ! Cháu xin lỗi cô
Gv : Hướng dẫn làm bài tập 1
11
2
Gv: Hướng dẫn làm bài 2 
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
a. Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở đâu ạ ?
- Rất tiết cô không biết cô không phải người ở đây
a. Thế ạ ! Cháu xin lỗi
Hs : Làm bài tập 2
1 +
6’
3
Hs: làm bài tập 3
- nêu yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi quan sát tranh
Gv : Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làmbài tập 3
x + x - 
 x = x =
 x = x= 
6’
4
Gv: kể lần 1,2.
- 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời
a. Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào ?
a. Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy cái gì cũng lạ .
- Gọi HS dựa vào câu hỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Hs : Chữa bài tập 3 vào vở.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
Âm nhạc
Ôn bài hát: Chim sáo. Ôn TĐN số 5,6
- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- Hs đọc thang âm Đô-rê-mi-son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Sgk, vở ghi.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
 - Hát
7’
1
Gv: :Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
- Cả lớp hát tiếp theo hát theo nhóm, tổ, bàn
Hs: .Ôn tập bài hát Chim sáo 
- Hs thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
12’
2
Hs: Cả lớp hát ĐT
- Hát theo nhóm tổ bàn
Gv: Tập đọc nhạc số 5, 6.
- Nhận xét về bài Tđn:
+ Nhịp?
+ Cao độ?
+ Hình nốt?
- Hs đọc cao độ.
- Hs tập gõ tiết tấu của bài
8’
3
Gv : Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát
- Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
Hs : tập gõ tiết tấu của bài.
- Hs đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
7’
4
Hs: Hát lại bài hát vừa ôn.
Gv: Cho HS hát lại bài hát.
- Kể tên những bài hát về loài chim ?
Tiết 4
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Một số bài tập rèn luỵen tư thế cơ bản.
- Tiếp tục ôn một số động tác rèn luyện TTCB.
- Ôn trò chơi: Nhảy ô.
- Thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
 Bật xa. Trò chơi: Kiệu người.
- Ôn bật xa , chạy nhảy mang vác , yêu cầu thực hiện đúng động tác cơ bản .
- Trò chơi kiệu người . Y/c biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động .
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tập hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân, cổ tay.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông.
Gv: Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
- Ôn bật xa 
Chia 2 nhóm luyện tập .
- Tập phối hợp chạy nhảy 
Gv: Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang.
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông.
- Hướng dẫn trò chơi: Nhảy ô
Hs: thực hiện bật xa đúng kĩ thuật
- Ôn cá nhân.
Hs: Tham gia trò chơi: Nhảy ô.
Gv: Trò chơi: Kiệu người.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Tiết 5: NTĐ5: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống(t)
I. Mục tiêu . 
 -Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người , động vật .
II. Đồ dùng dạy học .
- Hình trang 96, 97 sgk
- Khăn sạch có thể bịt mắt .
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?
3. Dạy bài mới : (28’)
a, Giới thiệu bài : 
Khởi động : Trò chơi bịt mắt bắt dê.
+ Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào ? Có bắt được dê không ? Tại sao ? 
b, Hoạt động 1 : Vai trò của ánh sáng đối với con người .
* Mục tiêu : Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người .
* Cách tiến hành : 
- Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người .
+ Kết luận : (mục bạn cần biết )
c, Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đói với đời sống của động vật 
* Mục tiêu : Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật ,
 * Cách tiến hành : 
- GV phát phiếu câu hỏi thảo luận .
+ Kể tên 1 số động vật ,những động vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm , 1 số động vật kiếm ăn vào ban ngày ?
+ Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ?
- GV tóm tắt ý trả lời đúng .
* Kết luận : Mục bạn cần biết .
4. Củng cố dặn dò : (2’)
-Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS nêu .
- Hs chơi 
- Hs nêu .
- Y/c hs thảo luận nhóm ghi kết quả vào giấy .
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Động vậ kiếm ăn ban đêm : Hổ ,
báo 
- động vật kiếm ăn vào ban ngày : Gà vịt, trâu 
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của vật .
- Mắt cuả động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác nhận xét bổ xung. 

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc