Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 15 năm học 2007

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 15 năm học 2007

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Đạo đức

Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T2

- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.

- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Toán

Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.

- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.

-Vận dụng để tính nhẩm .

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 

doc 32 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 15 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Ngày soạn: 15/12/07
Ngày giảng:Thứ hai ngày 17 tháng12 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp(T2
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Toán
Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
- Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
-Vận dụng để tính nhẩm .
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu giao việc hoạt động 3 (tiết 1).
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trớc.
6’
1
Hs : chia các nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống .
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ
Gv: Giới thiệu bài : Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0 .
*trường hợp số bị chia và số chia có một chữ số 0 ở tận cùng.
*, Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
*, Kết luận chung: sgk.
6’
2
Gv : tổ chức cho hs các nhóm lên trình bày trước lớp .
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hướng dẫn hs trò chơi "Tìm đôi"
GV phổ biến luật chơi. cách chơi.
cho HS thực hiện trò chơi.
Hs: Làm bài tập 1
 a, 420:60 = 70
4500: 500= 9
b,85000:500 = 170
92000 : 400 = 230
6’
3
Hs : bốc được câu hỏi thì em đó đọc câu hỏi lên.
- có câu trả lời thì tìm đến và ghép vào thành một cặp.
- chơi trò chơi chính thức.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, X x 40 =25600
 X = 25600 : 40 
 X =640 
b, X x 90 =37800 
 X =37800 : 90 
 X = 420 
6’
4
Gv : nhận xét , tuyên dương nhóm chơi nhiệt tình và đúng yêu cầu.
-*Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải 
Nếu mỗi xe 20 tấn thì cần số xe là :
180 : 20 = 9 ( toa )
Nếu mỗi xe 30 tấn thì cần số toa là :
180 : 3 = 6 ( toa )
 Đáp số : 9 toa 
 :6 toa 
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc ( T1)
Hai anh em
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người em và người anh).
- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- Hs yếu đọc được câu đầu trongbài.
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo(T2)
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. Học sinh phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
- Sgk
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trớc.
5’
1
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc .
+ Đọc mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp .
- Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ
Hs : Chuẩn bị các tiểu phẩm, thơ, tục ngữ ,ca dao nói về thầy, cô giáo.
6’
2
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Tổ chức cho HS viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo.
6’
3
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs : trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị.
- Hát, đọc thơ,... có nội dung đề cao công lao của các thầy,cô giáo.
- Nhận xét tiểu phẩm của bạn.
8’
4
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv : Yêu cầu mỗi HS làm một tấm bưu thiếp.
- Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm.
7’
5
Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs : làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc( T2)
Hai anh em
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- Hỗ trợ HS vùng khó khăn: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu.
- Hs yếu đọc được câu đầu trong bài.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Hs cần phải:
- Làm được một sản phẩm cắt, khâu, thêu tự chọn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ kể chuyện ..
Một số dụng cụ phục vụ thực hành.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs: Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Hướng dẫn thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của hs.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
6’
2
Gv : gọi 1,2 em đọc lại cả bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý . 
+ Ngày mùa đến anh em chia lúa như thế nào ? Họ để lúa ở đâu?
+ Tình cảm của người em đối với người anh ntn?
- Người anh vất vả hơn em ở điểm nào?.....
Hs: thực hành nội dung tự chọn theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
3
Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv 
- Nêu ý kiến trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc lại bài .
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
9’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Trưng bày sản phẩm.
- nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
100 trừ đi một số
Giúp học sinh:
- Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Khoa học
Tiết kiệm nước
Sau bài học học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình sgk 60, 61.
- Giấy vẽ tranh.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs : Lớp làm bảng con
52 – 18 ; 68 - 29
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs : tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5.
Gv: Hướng dẫn câu hỏi cho hs thảo luận.
8’
2
Gv : hướng dẫn hs cách tính và đặt tính .
_ 100 * 0 không trừ được 6, lấy 10-
 36 6bằng 4nhớ1 . 3 thêm1 
 64 bằng 4, 0trừ không trừ được 4, lấy 10-4=6, viết 6nhớ 1. 1-1=0
Hs: Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi :
+ Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+ Lí do cần phải tiết kiệm nước?
- Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?
7’
3
Hs : nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1 nêu kết quả .
 _ 100 _ 100 _ 100 
 4 9 22 
 94 91 78 
Bài 2
 100 – 20 = 80 100 – 70 = 30
 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận.
6’
4
Gv : chữa bài 2, hướng dẫn hs làm bài .
Bài giải
Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là:
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
 Đáp số: 76 hộp sữa
Hs: Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
	Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2 ) Hát 
2, Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Đọc bài Chú đất nung – phần 2.
- Nội dung bài.
3, Dạy học bài mới: (30 )
a Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh . 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Tuổi thơ các em chơi trò chơi thả diều .Cánh diều sẽ cho các em niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơithả diều mang lại ..
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*, Luyện đọc:
-Bài này chia làm mấy đoạn ?
-Chia đoạn: 2 đoạn.
-Đoạn 1 :Từ đầu Sao sớm .
- Đoạn 2 :Phần còn lại 
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Em hiểu thế nào là sáo diều ,sáo đơn , sáo kép .
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV giúp HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4, Củng cố,dặn dò: (3 )
- Bài cánh diều tuổi thơ nói lên điêù gì ?
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc toàn bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. Kết hợp luyện phát âm và giảinghĩa 1 số từ ngữ mục chú giải 
- HS luyện đọc cặp .
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe GV đọc bài.
*HS đọc thầm đoạn 1.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Bằng mắt và tai.
*HS đọc thầm đoạn 2 
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
*HS đọc thầm đoạn 3 .
- Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ 
-HS nối tiếp đọc 2 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm 
- HS tham gia  ... với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs : Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trớc.
6’
1
Gv: Hướng dẫn câu hỏi cho hs thảo luận.
Trường của chúng ta có tên là gì ?
- Trường có bao nhiêu lớp ?
- Khối 1 gồm mấy lớp ?....
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Em hiểu biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Khi nào một làng trở thành một làng nghề? kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
9’
2
Hs: Thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi giáo viên gợi ý.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung.
7’
3
Gv : tổ chức cho hs lên trình bày trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung *Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi thảo luận câu hỏi 
+Ngoài các phòng học trường bạn còn có những phòng nào? Nói về các hoạt động của các phòng đó?
Hs: Thảo luận nhóm câu hỏi:
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Mô tả buổi chợ phiên theo tranh, ảnh.
6’
4
Hs : thảo luận theo cặp .
- Lên trình bày trước lớp .
- Kể tên các hoạt động trong trường phòng truyền thống, phòng y tế. 
thường diễn ra ở lớp học, thư viện.
- Nhận xét.
Gv: Cho đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, kết luận
- Liên hệ tình hình sản xuất ở địa phương.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
Ngày giảng: 19/12/07
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Luyện tập chung
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm.
- Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ.
- Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp.
- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với các đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
- Hs yếu biết quan sát một số đồ vật bằng nhiều cách.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng con ....
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HSlàm bảng con : 32 – x = 18
 x = 32 – 18
 x = 14
 Hát
6’
1
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 
 11 – 9 = 5
14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 
 15 – 9 = 6
16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 
 17 – 9 = 8
Hs: Làm bài tập 1
- Quan sát đồ chơi của mình và nêu nhận xét.
6’
2
Hs: Làm bài tập 2
a)_ 32 _ 61 _ 44
 25 19 8
 17 42 36
b) _ 53 _ 94 _ 30
 29 57 6
 24 37 24
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1phần Nhận xét..
- Quan sát đồ chơi của em và ghi lại những gì em quan sát được.
- HS nối tiếp nêu các gợi ý a,b,c,d.
- Hướng dẫn hs quan sát theo gợi ý.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 18 36 + 14 – 28 = 22 
72 – 36 – 24 = 56
Hs: Nối tiếp giới thiệu với các bạn về đồ chơi mang đến lớp.
 - Quan sát đồ chơi của mình và ghi lại vào nháp.
6’
4
Hs: làm bài tập 4
x + 14 = 40
 x = 40 – 14
 x = 26
x - 22 = 38
 x = 38 + 22
 x = 60
Gv: Tổ chức cho HS trình bày những điều các em ghi lạ được sau khi quan sát đồ chơi của mình.
- Hướng dẫn làm bài 2
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- HS nêu:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan mắt ,tai , tay ..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng...
- HS đọc ghi nhớ sgk.
5’
5
Gv: Hướng dẫn làm bài 5
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
 Đáp số: 48 cm
Hs: Làm bài tập phần Luyện tập
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết dàn ý vào vở.
- HS trình bày dàn ý của mình.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
Chia vui: Kể về anh chị em
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh chị em của mình.
- Hs yếu biết nói lời chia vui đơn giản.
Toán
Chia cho số có 2 chữ số(T)
 – Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai c chữ số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trớc.
6’
1
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Quan sát tranh và hỏi bức tranh vẽ.
- Thảo luận câu hỏi .
Chi Liên có niềm vui gì?
- Nam chúc mừng chi Liên như thế nào?
 -Bé trai ôm bó hoa tặng chị.
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.Hãy nhắc lại lời của nam.
Gv : *, Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu HS thực hiện đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu trừ nhẩm sau mỗi lần chia.
*, Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính như ví dụ trên.
- Đây là phép chia có dư.
7’
2
Gv : Gọi HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Làm bài tập 1
- Yêu cầu đặt tính và tính.
10’
3
Hs : nối tiếp nhau đọc lời chúc .VD : - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.Hãy nhắc lại lời của nam.
- Đạt giải nhì trong cuộc thi HS giỏi của tỉnh.
- Tặng hoa và nói: Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
6’
4
Gv : hướng dẫn hs làm bài 2.
- Gợi ý : Nếu là em, em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ?
Hs: làm bài tập 2
 Bài giải: 
1 giờ 15 phút = 75 phút.
 Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m.
4’
5
Hs : thảo luận nêu kết quả .
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị sang năm sau được giải nhất.
- Đọc yêu cầu bài 3, làm bài 3.
* VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp 7 trường THCS Kim Tân. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3: Thể dục
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: "vòng tròn"
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn trò chơi: "Vòng tròn"
- Thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
Thể dục
Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kĩ thuật.
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức hoặc trò chơi thỏ nhảy. Yêu cầu chơi đúng luật.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Hướng dẫn trò chơi: Vòng tròn.
- Cho hs chơi thử.
Hs: Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ ôn theo tổ.
+ ôn theo lớp.
Hs: Tham gia chơi chính thức trò chơi: Vòng tròn.
Gv: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.
- GV kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt 3 -5 học sinh.
- GV đánh giá, xếp loại HS.
- GV nêu tên trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- HS chơi trò chơi.
Gv: Cho hs đi theo vòng tròn kết hợp vần điệu, vỗ tay, nghiêng người, nhún chân.
Hs:Tham gia chơi chính thức.
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Tiết 4: 
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn 3 bài hát: Chức mừng sinh nhật,cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập hát kết hợp trò chơi
hoặc vận động.
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn. Ôn tập.
- Ôn các bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe, Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát biểu diễn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Một vài nhạc cụ quen gõ.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: Ôn tập các bài hát đã học.
- Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- Cho HS tập hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp)
Hs: Ôn tập bài hát :Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe
- Ôn theo bàn.
- Ôn theo tổ, lớp
8’
2
Hs: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Tập đệm theo phách đệm theo nhịp.
Gv: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh...
- Ôn bài hát kết hợp biểu diễn.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
11’
3
Gv : Nghe nhạc
- Chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ.
Hs : Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả.
- Ôn tập bài hát, hát theo hình thức xướng và xô.
7’
4
Hs: Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học.
- HS hát 1 trong 3 bài hát đã học.
Gv: Học bài hát tự chọn:
- Gv nêu tên bài hát ngoài chơng trình.
- Gv giới thiệu lời bài hát.
- Tổ chức cho hs học bài hát tự chọn.
.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 15
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 15
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN-15.doc