Môn
Tên bài
I. Mục tiêu Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn bè
Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn
- Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Toán
Nhân một số với một tổng.
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Hs yếu biết thực hiện phép nhân đơn giản.
Tuần 12 Ngày soạn: 1/11/09 Ngày giảng:Thứ hai ngày 2 tháng11 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Nhận xét đầu tuần Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Đạo đức Quan tâm giúp đỡ bạn bè Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn. Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày Toán Nhân một số với một tổng. Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Hs yếu biết thực hiện phép nhân đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH Bài hát: Tìm bạn thân - Bộ tranh hoạt động 2 (T1) Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Đọc lại bài tiết trước. Hát Hs làm bài tập 3 tiết trước. 6’ 1 Hs : Đọc câu chuyện trong SGK và thảo luận: - Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ? - Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ? - Nêu ý kiến trước lớp . Gv: Tính giá trị của hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS phát biểu thành lời quy tắc. 6’ 2 Gv : Cho HS quan sát tranh. - Yêu cầu hs Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Hs: Làm bài tập 1 a b c a x ( b + c) a xb + a x c 4 5 2 4 x(5+2) =28 4x5+4x2=28 3 4 5 3 x(4+5) =27 3x4+3x5=27 6 2 3 6 x(2+3) =30 6x2+6x3=30 6’ 3 Hs : quan sát bộ tranh 7 tờ , thảo luận trong nhóm . - Nêu những bức tranh bạn có hành vi đúng . Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 a, C1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720 C2: 36 x15 + 36 x 5 = 540 = 180 = 720 b, 207 x (21 + 9 ) = 207 x 30 = 6210 207 x 21 + 207 x 9 = 4347 + 1863 = 6210 6’ 4 Gv : nhận xét bổ sung cho hs . - Yêu cầu hs thảo luận phiếu bài tập Hs: Làm bài tập 3 Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: ( 3 + 5) x 4= 32 3 x 4 + 3 x 5 = 32 Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5 5’ 5 Hs : thảo luận nhóm phiếu bài tập . Đánh dấu x vào ý đúng . - Các nhóm lên trình bày trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau Gv: Chữa bài tập 3 cho hs. - Hướng dẫn là bài tập 4 a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286. b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) = 35 x 10 + 35 x 1 = 350 + 35 = 385. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Sự tích cây vú sữa ( T1) - Đọc chơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu phẩy. - Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. - Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ(T1) - Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà,cha mẹ. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hs : đọc lại bài tiết trước , nêu nội dung. Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 5’ 1 Gv: Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc bài. Hs: Thảo luận, đóng vai. + Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + “ bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu? 6’ 2 Hs : đọc thầm bài tập đọc . - Tìm từ khó đọc trong bài . - Tìm từ khó hiểu trong bài . Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. 6’ 3 Gv : hướng dẫn hs luyện đọc . + Đọc mẫu cho hs . - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp . - Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ Hs : Thảo luận làm bài tập 1 - Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai? 8’ 4 Hs : luyện đọc trong nhóm - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Thi đọc trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv : Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ. 7’ 5 Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay . - Gọi 1,2 em đọc lại cả bài . - nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp . Hs : Làm bài tập 2 - Thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét. 1’ Dặn dò Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. Nhận xét chung Tiết 3 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập đọc Sự tích cây vú sữa ( T2) - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: vùng vằng, là cà, hiểu nghĩa diễn đạt qua các hình ảnh, mỏi mắt mong chờ (lá) đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con (cây) xoè cành ôm cây. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con. Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(T3) - H.s biết gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Tranh minh hoạ bài học sgk - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải) Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Đọc lại bài tiết trước. Hát Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. 6’ 1 Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý + Tại sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? + Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé làm gì ?......... Nêu ý kiến trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . - Luyện đọc lại bài . Gv: Yêu cầu nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột. GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành. 6’ 2 Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện . - yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp Hs: thực hành tiếp khâu viền đừng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. 6’ 3 Hs : phân vai trong nhóm , luyện đọc theo vai nhân vật . - Thi đọc phân vai trước lớp . Gv: theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành. 6’ 4 Gv : nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay . Hs : nhận xét , bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất lớp . - Ghi đầu bài vào vở Hs: trưng bày kết quả thực hành. - HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. 2’ Dặn dò Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. Nhận xét chung Tiết 4 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Tìm số bị trừ Giúp học sinh: - Biết cách tìm một số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. - Củng cố về vẽ đoạn thẳng và tìm điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng. - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Vở bài tập - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ( phóng to). - Hình sgk 48, 49. Tg 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Gv : yêu cầu hs tính x + 18 = 52 Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Hs : quan sát mô hình , nêu bài toán - Có mười ô vuông cắt đi 6 ô vuông còn lại 4 ô vuông . - Nêu phép tính : 10 – 6 = 4 - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv: Giới thiệu sơ đồ. - GV giải thích các chi tiết trên sơ đồ. - Kết luận: + Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. + Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ tạo thành các đám mây. + Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa 8’ 2 Gv : nêu tên các thành phần . Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 6. Số ô vuông còn lại là 4. x là số bị trừ chưa biết . 6 là số trừ . 4 là số hiệu Hs: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên theo trí tưởng tượng. - HS trao đổi theo cặp về sơ đồ. 7’ 3 Hs : nêu yêu cầu bài 1 , làm bài 1 và nêu kết quả trước lớp . a) x – 4 x = 8 + 4 ; x = 12 b) x – 9 = 18 x = 18 + 9 x = 27 c) x – 10 = 25 x = 25 + 10 x = 35 Gv: Quan sát, giúp đỡ hs hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 9’ 4 Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 . Số bị trừ 11 21 49 62 Số trừ 4 12 34 27 Hiệu 7 9 15 35 - Hướng dẫn hs làm bài 3 . 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7) - 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10) - 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5) Hs: Một vài HS nói về vòng tuần hoàn của nước. - Các nhóm khác nhận xét. 2’ Dặn dò - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. Nhận xét chung Tiết 5: NTĐ4: Tập đọc “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. I. Mục tiêu: 1, Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. 2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha nhờ giàu nghị lực và ý chíu vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. - Hs yếu đọc đựoc câu đầu trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn dịnh tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. 3. Bài mới (30) A. Giới thiệu bài: B. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Bưởi mồ....ăn học + Đoạn 2: Tiếp...... nản chí. + Đoạn 3: Tiếp...Trững nhị + Đoạn 4: Còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - GV đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? c,Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gợi ý giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. - Hs yếu đọc được câu đầu trong bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - 3 HS đọc bài. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc trong nhóm. - 1-2 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàn ... c Bộ, sông Hồng, đê ven sông. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát Hát Hs nêu lại nội dung tiết trước. 6’ 1 Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và gợi ý thảo luận. Hs: quan sát bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? 9’ 2 Hs : quan sát hình 1, 2, 3 - thảo luận nhau Kể tên những đồ vật có trong gia đình em . - Nêu kết quả thảo luận trước lớp . Hình 1: Bàn, ghế, để sách. Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm. Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa. Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. - Gv mô tả thêm vè đồng bằng Bắc Bộ. 7’ 3 Gv : phát phiếu học tập cho hs , yêu cầu hs thảo luận , làm việc theo nhóm . - Yêu cầu hs điền kết quả vào phiếu học tập . Hs: quan sát bản đồ tự nhiên và Thảo luận nhóm: - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? 6’ 5’ 4 5 Hs : thảo luận làm việc theo nhóm - Các tổ nêu kết quả thảo luận trước lớp . Những đồ dùng trong gia đình Gv : Nhận xét , bổ sung cho hs - Yêu cầu hs thảo luận tranh sgk . -Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ? - Hình 5: Bạn trai đang làm gì ? Hình 6: Bạn gái đang làm gì ? - Những việc đó có tác dụng gì ?... Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo. - Nhận xét, kết luận - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hs: Đọc ghi nhớ cuối bài. - Lấy vở ghi bài. 2’ Dặn dò Nhận xét chung Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ Ngày giảng: 28/11/07 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Toán Luyện tập Giúp HS: - Củng cố bảng trừ ( 13 trừ đi một số, trừ nhẩm ). - Củng cố kỹ năng trừ có nhớ ( đặt tính theo cột ). - Vận dụng các bảng trừ để làm tính và giải bài tập toán. - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. Tập làm văn Kể chuyện(Kiểm tra viết) - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật. - hs yếu viết được 2-3 dòng. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Bảng con , vở bài tập . Giấy,vở, bút viết bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS đọc bảng công thức 13 trừ đi một số Hát 6’ 1 Hs : làm bài 1 nêu kết quả trước lớp . 13 – 4 = 9 13 -6 = 7 13 -8 = 5 13 – 5 =8 13 -7 = 6 13 – 9 = 4 Gv: Ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho HS viết bài. 6’ 2 Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 . - Gọi 1,2em lên bảng làm . Bài 2 a) _ 63 _ 73 _ 93 _ 83 35 29 46 27 28 44 47 56 Hs: đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài phù hợp. - HS viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. 6’ 3 Hs : làm bài 3 nêu kết quả trước lớp . 33 – 9 - 4 = 20 63 - 7- 6 = 50 33 – 13 = 20 63 – 13 = 50. Gv: Quan sát, nhắc nhở HS chưa chuyên tâm vào viết bài. 6’ 5 Gv : Hướng dẫn làm bài 4 Bài giải: Cô giáo còn lại số quyển vở là: 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở. Gv : nêu yêu cầu bài 5 , hướng dẫn hs làm bài 5 . - Kết quả đúng là C . 17 Hs: Tiếp tục làm bài. - Làm bài xong, nộp bài cho giáo viên. 2’ Dặn dò - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. Nhận xét chung Tiết 2 NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Tập làm văn Gọi điện - Trả lời được các câu hỏi về: Thứ tự các việc làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại. Rèn kỹ năng viết. -Viết được 4, 5 câu trao đổi qua đện thoại theo tình huống giao tiếp gần gũi với lứa tuổi học sinh. Biết dùng từ, đặt câu đúng: Trình bày sáng rõ các câu trao đổi qua điện thoại. - Hs yếu trả lời được các câu đơn giản. Toán Luyện tập - Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Hs yếu biết thực hiện phép nhân đơn giản. II. Đồ dùng III. HĐ DH - Máy điện thoại. Tg HĐ 1’ 3’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát HS đọc bức thư ngắn (Thăm hỏi ông bà bài tập 3). Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. 6’ 1 Hs : đọc thành tiếng bài gọi điện theo cặp . - đọc thầm lại để trả lời câu hỏi a, b, c. - Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện. 1. Tìm số máy của bạn trong sổ. 2. Nhấc ông nghe lên 3. Nhấn số Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 86 428 2057 x 53 x 39 x 23 258 3852 6171 430 4284 4114 4558 16 692 47311 7’ 2 Gv : nhận xét cách trả lời . - Hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn . Gợi ý HS viết - Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? - Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ? - Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em sẽ nõi lại thế nào ?... Hs: Làm bài tập 2 m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 10’ 3 Hs : viết bài văn vào vở . *VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ? Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài giải Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. 6’ 4 Gv : tổ chức cho hs đọc đoạn văn của mình viết trước lớp . Hs: Làm bài tập 4 Bài giải Số tiền của 13 kg đường là. 5200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền của 18 kg đường là. 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Tất cả có số tiền là. 67600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số: 166 600 đồng. 4’ 5 Hs : thi nhau đọc doạn văn mình viết trước lớp . VD: Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé ! VD: A lô ! Thành đấy phải không ? tớ là Quân đây ! cậu đi thả diều với chúng tớ đi ! *VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ? Gv : cùng hs bình chọn bạn viết đoạn văn hay , đúng theo yêu cầu . Gv: Chữa bài tập 4 - Hướng dẫn làm bài tập 5 Bài giải Số HS của 12 lớp là. 30 x 12 = 360 ( HS ) Số HS của 6 lớp là. 35 x 6 = 210 ( HS ) Tổng số HS của toàn trường là. 360 + 210 = 570 (HS ) Đáp số: 570 HS 1’ Dặn dò Nhận xét chung - Hs yếu làm được phép tính đơn giản. Tiết 3: NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I.Mục tiêu Thể dục Kiểm tra đi đều - Kiểm tra đi đều - Thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp. Thể dục Học động tác nhảy. Trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. - ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác. II.Đồ dùng III.HĐ DH Chuẩn bị 1 còi - Chuẩn bị 1-2 còi TG HĐ 5-7’ 1.Phần mở đầu Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. 18-22’ 2. Phần cơ bản. Hs: Ôn lại bài thể dục phát triển chung. Gv: Ôn các động tác đã học. - Học động tác nhảy. - Nêu tên động tác, giáo viên vừa làm mẫu vừa giảng giải động tác cho hs. - Hướng dẫn hs tập theo. Gv: Kiểm tra mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại. Tổ chức các phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt gồm 1/2 hoặc tất cả số học sinh trong tổ. Hs: Ôn lại các động tác đã học + ôn theo tổ. + ôn cả lớp. Hs: Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bẩy. Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Hướng dẫn hs cách chơi. - Cho hs chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. 5-6’ 3.Phần kết thúc Gv: hệ thống lại bài. Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs Tiết 4: NTĐ2 NTĐ4 Môn Tên bài I. Mục tiêu Âm nhạc Ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng số nhạc cụ gõ dân tộc - Hát chuẩn bị xác và tập biểu diễn - Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. Âm nhạc Học hát: Cò lả. Học sinh cảm nhận được tình cảm âm nhạc vui tươi, trong sáng của bài hát Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tình thần lạc quan yêu đời của người lao động được thể hiện ở lời ca. - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát. - Giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. II. Đồ dùng III. HĐ DH Nhạc cụ quen dùng. - Tranh một số nhạc cụ - Băng bài hát. - Nhạc cụ quen dùng. Tg HĐ 1’ 1.ÔĐTC 2.KTBC Hát - Hát 7’ 1 Gv: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. - Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. Hs: Đọc thầm lời ca bài hát: Cò lả. 8’ 2 Hs: Cả lớp cùng hát tập thể - Từng nhóm, từng dãy bàn hát. Gv: Dạy bài hát Cò lả: - GV mở băng bài hát. - GV dạy hát từng câu. - Tổ chức cho HS luyện tập hát. 9’ 3 Gv : chia nhóm hát, kết hợp trò chơi. - Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước lớp. -Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc Hs : Nghe băng bài Trống cơm. - Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ. Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ. 7’ 4 Hs: Cả lớp hát lại toàn bài. - Về nhà tập hát thuộc lời ca. Gv: Cho hs hát lại bài hát Cò lả. - Kể tên một số bài dân ca? Tiết 5: Sinh hoạt lóp Nhận xét tuần 12 A- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập - Chưa có ý thức học bài ở nhà. - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . II- Phương hướng tuần 13 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: