Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần 9

Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần 9

Tập Làm văn 2: Ôn tập(Tiết 1 )

Toán 3: Góc vuông, góc không vuông.

I/ Mục tiêu:

* Lớp 2:

 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4).

* HSK,G đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng /phút).

* Lớp 3:

 -Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .

 - Biết sử dụng ê ke đẻ nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2, 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9
Từ ngày 11/10 – 15/10
Thứ, ngày
LỚP 2
LỚP 3
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Hai
TĐ
TĐ
T
ĐĐ
Ôn tập và KT GKI tiết 1
Ôn tập và KT GKI tiết 2
Lít
Chăm chỉ học tập (T1)
T
ĐĐ
TĐ-KC
TĐ-KC
Góc vuông ; góc không vuông.
Chia sẻ vui buồn cùng  (T1)
Ôn tập tiết 1
Ôn tập tiết 2
Ba
KC
CT
T
Ôn tập và KT GKI tiết 3
Ôn tập và KT GKI tiết 4
Luyện tập 
TC
T
CT(T.C)
Ôn tập chủ đề gấp cắt,dán(t1)
Thực hành nhận biết và 
Ôn tập tiết 3
Tư
TĐ
T
TN-XH
TV
Ôn tập và KT GKI tiết 5
Luyện tập chung
Aên uống sạch sẽ
Ôn tập và KT GKI tiết 6
T
TĐ
TV
TN-XH
Đề- ca- mét ; héc- tô - mét .
Ôn tập tiết 4
Ôn tập tiết 5
Ôn tập và KT : Con người 
Năm 
LT&C
CT
T
Ôn tập và KT GKI tiết 7
Ôn tập và KT GKI tiết 8
KTĐK-GKI
T
TN-XH
LT&C
Bảng đơn vị đo độ dài.
Ôn tập và KT : Con người tt)
Ôn tập tiết 6
Sáu
TLV
T
TC
ATGT
Ôn tập và KT GKI tiết 9
Tìm một số hạng trong 
Gấp thuyền phẳng đáy ... (t1)
ATGT - Tổng kết tuần 
T
CT
TLV
ATGT
Luyện tập 
Ôn tập tiết 7
Ôn tập tiết 8
ATGT - Tổng kết tuần 
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TiÕt 1
Tập Làm văn 2: Ôn tập(Tiết 1 )
Toán 3: Góc vuông, góc không vuông.
I/ Mục tiêu:
* Lớp 2:
 - Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.(Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
 - Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3,BT4).
* HSK,G đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng /phút).
* Lớp 3:
	-Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông . 
	- Biết sử dụng ê ke đẻ nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu )
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
* Lớp 3: * GV: Êke, thước dài, phấn màu .	.	
III/ Các hoạt động
Lớp 2
Lớp 3
1. Ổn định: 1’
2. Bài mới : Giới thiệu, ghi đầu bài:1’ 
Phát triển các hoạt động : 35’
v Ôn luyện tập đọc vàHTL
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
v : Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Gọi 1 HS khá đọc thuộc.Cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
- Gọi 2 HS đọc lại.
v :Ôn tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
- GV cho cả lớp LĐ bài Ngày hôm qua đâu rồi?
3. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc, TLCH 
- Chuẩn bị tiết sau.- Nhận xét giờ học.
1 Bài cũ: Luyện tập
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới :Giới thiệu bài 
* Làm quen với góc.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình SGKt.
- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Gv giới thiệu: Góc,ù đỉnh
- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.
*Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng góc vuông Đây là góc vuông.
- Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông A0B
* Giới thiệu êke.
- Gv giới thiệu thước êke. 
+ Thước êke có hình gì?
+ Thước êke có mấy cạnh và mấy góc?
- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke.
- Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.
* Làm bài tập
Bài 1: 
+ Phần a).
- Gv nhận xét.
+ Phần b).
-- Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông .
Bài 2:( 3 hình dòng 1)
- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
Bài 3:
- Gv hỏi: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 4:
+ Hình bên có bao nhiêu góc?
- Gv nhận xét chốt lại: Có 4 góc vuông
4. Củng cố, dặn dò: Tập làm lại bài3, 4.
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. Nhận xét tiết học.
TiÕt2
Tập đọc 2: Ôn tập(Tiết 2 )
Đạo đức 3: Chia sẻ vui buồn cùng bạn ( t1)
I/ Mục tiêu:
* Lớp 2:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như T1
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
* Lớp 3:
	--Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui , buồn . 
	- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn . 
	- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
* Lớp 3: * GV: Các bài thơ,bài hát , các câu chuyện về sự chia sẽ vui buồn cùng bạn .
III/ Các hoạt động:
Lớp 2
Lớp 3
. Khởi động :1’
2. Bài mới Giới thiệu: 1’
Phát triển các hoạt động : 35’
v Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.(Tiến hành tương tự tiết 1)
v Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Treo bảng phụ ghi sẵn BT2.Gọi 2 HS khá đặt câu theo mẫu.
- Gọi 5 đến 7 HS dưới lớp nói câu của mình. Chỉnh sửa cho các em.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
v Ôn tập về xếp tên người theo bảng chữ cái.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4.
-tìm các nhân vật trong các bài tập đọc của tuần 7, 8
- Yêu cầu từng nhóm đọc tên các nhân vật vừa tìm được, khi các nhóm đọc, GV ghi lên bảng.
- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
- GV cho HS Luyện đọc bài Mít làm thơ
3. Củng cố – Dặn dò:3’ 
- Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1 .Ổn định : 
2 .Bài cũ : Nêu thời gian biểu .GV nhận xét .
3 . Bài mới : GT, ghi đầu bài 
 GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh . 
 Bài 1: GV giới thiệu tranh vànêu tình huống .
Nếu là bạn của Ân em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn ? Vì sao ? .
 GV kết luận : Khi bạn gặp chuyện buồn , em cần động viên , giúp đỡ để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn . Khi bạn có chuyện vui , cần chúc mừng chung vui với bạn . Khi bạn có chuyện buồn cần giúp đỡ, động viên 
 GV cho HS đọc BT 3 . 
Bài 3: cho HS suy nghi tìm ý kiên của mình
- Cho HS trình bày
 GV kết luận : ý kiến : a, c, d, đ , e .là đúng . 
 ý kiến : b là sai .
Hướng dẫn thực hành : 
 Quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè trong lớp , trong trường 
 và nơi ở .
TiÕt 3
Toán 2: Lít
Tập đọc 3: Ôn tập ( t1)
I/ Mục tiêu:
* Lớp 2:
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít đêr đong. Đo nước,dầu
-Biết cahi 1 lít,ca 1 lít.Biết lít là đơn vị đo dung tích.Biết đọc,viết tên gọi và kí hiệu cảu lít.
-Biết thực hiện phép cộng, trừ các đo theo đơn vị lít,giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
- Bài 1, 2 Cột 1,2) bài 4
* Lớp 3:
	- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời đựoc 1 CH về nội dung đoạn , bài . 
	-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) . 
	- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Ca 1 lít, chai 1 lít, vài cốc nhựa uống nước của HS, vỏ chai côca – côla, phễu .
* Lớp 3: * GV: Các bài thơ,văn xuôi đã học SGK
III/ Các hoạt động:
Lớp 2
Lớp 3
1. Bài cũ (3’) Phép cộng có tổng bằng 100 
Đặt tính rồi tính: 3 HS lên bảng làm 
	37 + 63 18 + 82 45 + 55 
Nhận xét ghi điểm 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Hôm nay chúng ta sẽ học 1 đơn vị đo chất lỏng là lít 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Giới thiệu ca 1 lít , chai 1 lít . Đọc và viết tên gọi 
GV đổ chai 1 lít nước vào ca 1 lít
Ca này cũng đựng được 1 lít nước 
Lít viết tắt là l 
GV ghi lên bảng 1 lít = 1l
GV cho HS xem tranh trong bài học, yêu cầu HS tự điền vào chỗ chấm và đọc to.
à Để đong chất lỏng (như nước, dầu, rượu ) người ta thường dùng đơn vị lít 
v Thực hành 
-GV cho HS rót nước từ bình 2 lít sang ra 2 ca 1 lít 
Cái bình chứa được mấy lít?
GV cho HS đổ nước từ ca 1 lít vào các cốc uống nước 
-Bao nhiêu cốc uống nước thì đổ đầy ca 1 lít?
v Làm bài tập 
Bài 1 : Đọc, viết (theo mẫu) 
-Yêu cầu hs nhìn tranh trong bài đọc,viết.
Bài 2 : Tính ( Theo mẫu) (cột 1,2) 
Chú ý: Sau kết quả tính ghi đơn vị
Bài 4: yêu cầu HS đọc đề toán 
-HD tóm tắt đề toán.
-Muốn tính 2 lần bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào/?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thu bài chấm - Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập
1 .Ổn định 
2.Bài cũ: Đọc và TLCH Tiếng ru 
3.Bài mới :	Giới thiệu bài 
* Luyên đọc thêm bài: Đọc thêm Đơn xin vào đội .Khi mẹ vắng nhà
- Gv yêu cầu luyện đọc bài tập đọc.
 - Trả lời câu hỏi cho đoạn vừa đọc
* Làm bài tập 2.
- GV mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc c ... he-viết chinha xác bài chính tả(tốc độ khoảng 35chữ/15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, dúng hình thức thơ(hoặc văn xuôi)
- Viết được một đoạn kể ngắn(từ 3-5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ.
* Lớp 3: * GV: đề kiểm tra	.	
III/ Các hoạt động
Lớp 2
Lớp 3
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (5’) Luyện tập chung.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (30’)
v Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
-Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. (tương tự nt)
- GV yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận.
v Luyện tập
Bài 1 :Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Gọi 2 HS nhận xét bài của bạn.
Bài 2 :Gọi HS đọc đề bài
- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng?- nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng.
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Cho HS bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi
Phát đề cho HS làm bài đọc hiểu
- Xem trước bài tập đọc tuần 10
TiÕt 3
Thủ công 2: Gấp thuyền phẳng đáy có mui(t1)
Tập làm văn 3: Ôn tập(Tiết 9 )
I/ Mục tiêu:
* Lớp 2:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 
- Gấp được thuyền.phẳng đáy có mui . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng
 * Lớp 3:
 - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kĩ năng GKHI:
- Nghe-viết chinha xác bài chính tả(tốc độ khoảng 35chữ/15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, dúng hình thức thơ(hoặc văn xuôi)
- Viết được một đoạn kể ngắn(từ 3-5 câu) theo câu hỏi gợi ý, nói về chủ điểm nhà trường.
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ, bút dạ.
* Lớp 3: * GV: đề kiểm tra	.	
III/ Các hoạt động
Lớp 2
Lớp 3
GV HD HS quan sát mẫu, nhận xét .
GV cho HS quan sát mẫu và nêu nhận xét .
 +Nêu hình dạng của thuyền ? 
+So sánh với thuyền đã gấp có gì giống và khác nhau ?
+Hai bên mạng tuyền như thế nào ?Đáy thuyền ra sao ? Mũi thuyền như thế nào ? 
+Thuyền bằng giấy màu có giống thuyền trong thực tế không ? 
+ Nêu tác dụng của thuyền trong thực tế ?
 -GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy ban đầu . Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền ban đầu 
GV HD mẫu :GT tranh quy trình 
GV vừa làm vừa HD cách làm 
Bước1: Gấp tạo mui thuyền 
Lấy tờ giấy HCN mặt kẻ ô ở trên . Gấp 2 đầu tờ giấy vao khoảng 2-3 ô ( H1) sẽ được ( H2) 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều .
Gấp như bước 1 gấp thuyền phẳng đáy không mu
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền 
Gấp như bước 2 gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui 
- Trong các bước gấp thuyền , bước nào là khó thực hiện nhất ?
- GV làm lại lần 2 và làm chậm bước 2 cho HS QS kĩ hơn
-GV QS , nhận xét , giúp đỡ thêm cho các em 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-GV hệ thống lại ND bài 
- Chuẩn bị: Giấy màu để giờ sau thực hành . GV nhận xét giờ học 
GV đọc bài cho HS viết
- Gv ghi đề tập làm văn, hs làm bài
- Thu bài kiểm tra
TiÕt 4
ATGT 2: Phương tiện giao thông đường bộ
ATGT 3: Con đường an toàn đến trường
I/ Mục tiêu:
* Lớp 2:
- - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông- Biết tên các loại xe thường thấy.
- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm
Không đi bộ dưới lòng đường.
- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
 * Lớp 3:
 HS biết tên đường phố xung quanh trường.Biết sắp xếp các đường phố theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
 - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi.
 - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường nhất.
 - Có thói quen chọn đường chỉ đi trên con đường an toàn đến trường.
II/ Chuẩn bị:
* Lớp 2: GV: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.
* Lớp 3: * GV: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.	.
IV. Các hoạt động chính:
LỚP 2
LỚP 3
 Giới thiệu bài
Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường
- Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp
Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ
- Vài em nhắc lại
Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.
Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài.
Nhận diện các phương tiện giao thông
- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng 
- Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.
- Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng
c. Kết luận: 	
Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa
Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy
Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm
Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm
Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm
Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó.
- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào? 
- Vì sao? 
- Có được chơi đùa ở lòng đường không? vì sao?
c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp đi lại. Các em không chạy nhảy, đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.
- Treo tranh 3,4
- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường?
- Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào?
- Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?
c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.
- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.
V. Củng cố:
Kể tên các loại phương tiện giao thông
Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.
Giới thiệu ghi đề
Chia lớp thành nhiều nhóm
Gọi đại diện nhóm nêu tên 1 số đường phố mà em biết .Miêu tả 1 số điểm chính .
Chia nhóùm:
 Mỗi nhóm viết tên đường phố và thảo luận cá đặc điểm sau đó đánh dấu X vào phiếu. 
GV trình bày khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn.
 Nhấn mạnh những đặc điểm đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn.
Giới thiệu sơ đồ,tìm con đường an toàn nhất 
Kết kuận :Cần chọn con đường đến trường an toàn nhất . Con đường ngắn chưa phải là con đường an toàn.
Nhận xét ý đúng và chưa đúng và bổ sung.
 Con đường an toàn có những đặc điểm gì ?
 Từ nhà em đến trường, em cần chú ý những điểm gì ?
Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị bài 6
Sinh hoạt Tổng kết tuần
I/ Những việc đã thực hiện trong tuần 9
Nhắc HS đi học đều, đúng giờ 
Vệ sinh trường, lớp
Thu quỹ các loại
Sinh hoạt sao
Nhắc HS bảo quản đồ dùng học tập mùa mưa
KTĐK - GKI
II/Kế họach tuần 10
Tiếp tục ổn định nề nếp học tập 
Nắm tình hình HS yếu, có kế hoạch phụ đạo thích hợp 
Thăm gia đình HS 
Nhắc HS giữ vở sạch viết chữ đẹp
Chấm VSCĐ báo cáo
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
 	 PHỤ ĐẠO HỌC SINH
To¸n 2: RÌn tÝnh
TËp ®äc 3: RÌn ®äc
I/Mục tiêu:
*Lớp 2:
Giúp HS yếu nhớ lại một số kiến thức đã học
Làm được một số bài tập có kèm đơn vị lít
*Lớp 3: 
 - HS đọc được bài tập đọc đã học trong tuần
Trả lời được câu hỏi trong bài .
II/Hoạt động dạy học:
HĐ GV
HĐ HS
1.ổn định:
2.Bài ôn:
Bài 1: Tính
 23 lít + 14 lít = 54 lít + 42 lít =
 68 lít + 17 lít = 32 lít + 29 lít =
 - Nhận xét
Bài 2: Lan gấp được 22 máy bay, Nga gấp được 17 máy bay. Hỏi Lan gấp nhiều hơn Nga mấy máy bay?
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết Lan gấp nhiều hơn Nga bao nhiêu máy bay ta làm phép tính gì?
 - Cho HS mở SGK đọc thêm 
 - GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng
HS đọc bài SGK
 - Nêu câu hỏi 1,2 SGK, gợi ý cho HS trả lời
HS trả lời
 - Nhận xét
 Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
 	 PHỤ ĐẠO HS YẾU
TËp ®äc 2: RÌn ®äc
To¸n 3: RÌn tÝnh
I/Mục tiêu:
*Lớp 2:
HS đọc được bài tập đọc đã học : Mẫu giấy vụn và bài Ngôi trường mới
Trả lời được câu hỏi trong bài .
*Lớp 3:
 - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia) 
	- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
II/Hoạt động dạy học:
HĐ GV
HĐ HS
1.ổn định:
2.Bài ôn:
 - Cho HS mở SGK chọn bài rồi đọc bài
 - GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng
 - Cho HS chép vào vở
 - Chấm bài, Nhận xét
- GV chấm bài nhận xét
-Bài 1 : Tính 
12dam: 2 dam = 46 dam : 2 dam = 
24 hm : 6 hm 36 hm : 6 hm = 
- GV làm mẫu 1 bài, Gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Nga có 48 cái bánh xếp đèu trong 6 hộp. Hỏi mỗi hộp có mấy cái bánh ? 
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gi?
Muốn tìm mỗi hộp có bao nhiêu cái bánh ta làm phép tính gì?
HS giải GV nhân xét sửa BT

Tài liệu đính kèm:

  • doclOP ghep 23 tuan 9.doc