Giáo án các môn lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19

 TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .

 - Hiểu ý nghĩa : Bốn ma xun , hạ , thu , đông , mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng , đều có ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1, 2, 4 )

 * HS khá , giỏi thực hiện được CH 3.

II. Chuẩn bị

- Phiếu thảo luận câu hỏi trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

 LỚP 2

1. ÔĐTC: Hát

2.KTBC :

- 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK

 - GV nhận xét , cho điểm

3. DBM

3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp

3.2. Luyện đọc

a/ GV đọc mẫu toàn bài:

b/ Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ:

* HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.

- HD HS đọc đúng từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nhất, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ

* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.(NT)

 - HD đọc các câu:

 Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//

 . Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//

- HS đọc các từ chú giải: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường

* HS đọc nối tiếp nhau đọc trong nhóm:

* Thi đọc giữa các nhóm: (NT)

 - HS đọc lại bài

4. Củng cố - Dặn dị:

- Nhận xt tiết học

- Chuẩn bị: Tiết 2

 

doc 49 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19: Thứ hai ngày tháng năm 20
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
 - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân , hạ , thu , đơng , mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng , đều cĩ ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1, 2, 4 )
 * HS khá , giỏi thực hiện được CH 3.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận câu hỏi trong SGK
III. Các hoạt động dạy học 
 TỐN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Nhận biết các số cĩ 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc, viết các số cĩ 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nĩ ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhĩm các số cĩ 4 chữ số.
 - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b)
* HS KG làm được: Bài 3 (c)
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ + SGK + Phiếu BT
 LỚP 2
 LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2.KTBC : 
- 2 HS đọc bài và TLCH trong SGK
 - GV nhận xét , cho điểm
3. DBM
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
3.2. Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu toàn bài: 
b/ Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ:
* HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài.
- HD HS đọc đúng từ khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, nhất, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ
* HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.(NT)
 - HD đọc các câu:
 Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.//
 . Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.//
- HS đọc các từ chú giải: đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường
* HS đọc nối tiếp nhau đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm: (NT)
 - HS đọc lại bài
4. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Tiết 2
1.ÔĐTC: Hát
2. KTBC:
- GV nhận xét bài kiểm tra học kì 1 và sửa bài tập sai nhiều của HS
- Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao. 
3. DBM:
3.1 Giới thiệu bài : Trực tiế
@ Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số 
- Giáo viên cho học sinh lấy ra 1 tấm bìa 
- Giáo viên hỏi :
+ Tấm bìa có mấy cột ?
+ Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Giáo viên : Mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy mỗi tấm bìa có 100 ô vuông
- Giáo viên cho học sinh lấy và xếp các nhóm tấm bìa như trong SGK
- Giáo viên nhận xét : mỗi tấm bìa có 100 ô vuông
+ Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa. Vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông
+ Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa. Vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông
+ Nhóm thứ ba có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có 20 ô vuông
+ Nhóm thứ tư có 3 ô vuông
+ Như vậy, trên hình vẽ có 1000, 400, 20 và 3 ô vuông
- GV cho HS qs bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn 
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét :
. Coi là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị, ta viết 3 ở hàng đơn vị
. Coi là một chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục
. Coi là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm
. Coi là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn.
- Giáo viên nêu : số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị
- Viết là : 1423, đọc là : “Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”
- Cho học sinh đọc lại số đó 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 1423 là số có 4 chữ số., kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị.
- Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 1423. (NT)
@ Hoạt động 2 : Thực hành 
* Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học
- GV cho học sinh tự làm bài vào vở.
- GV cho học sinh sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
* Bài 2 : Viết ( theo mẫu): 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
- GV cho học sinh sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
* Bài 3 : Điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua nêu rồi viết số còn thiếu vào ô trống qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau
 Thứ hai ngày tháng năm 20
 TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch tồn bài ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
 - Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân , hạ , thu , đơng , mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng , đều cĩ ích cho cuộc sống ( ( trả lời được CH 1, 2, 4 )
 * HS khá , giỏi thực hiện được CH 3.
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận câu hỏi trong SGK
III. Các hoạt động dạy học 
 ĐẠO ĐỨC
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ 
( tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cấn phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt dân tộc, màu da, ngơn ngữ, ...
- Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* HS KG: Biết trẻ em cĩ quyền tự do giao kết bạn bè, quyền được ăn, mặc, trang phục, sử dụng tiếng nĩi, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng
II. Chuẩn bị
- Phiếu thảo luận + SGK
LỚP 2
LỚP 3
TIẾT 2 
2.3. Tìm hiểu bài:
- Chia nhóm phát phiếu thảo luận các câu hỏi trong SGK .
 + Câu 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- GV y/c HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
 + Câu 2: a) Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
 + GV hỏi thêm: Các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không?
 + b) Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
 + GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
 + Câu 3: ( HS KG) Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
+ Câu 4: Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
- Đại diện nhóm trình bày
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, chốt ý, rút ra ND chính bài
- Cho HS đọc ND bài
2.4. Luyện đọc lại :
- GV hướng dẫn 2 nhóm HS 
- Thi đọc truyện theo vai. (NT)
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn.
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay.
- Cho HS đọc từng đoạn, toàn bài
- Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
2. KTBC: Biết ơn thương binh, liệt sĩ 
( tiết 2 )
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ
Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
Nhận xét bài cũ.
3. DBM:
a/ GTB: Trực tiếp 
@ Hoạt động 1: Phân tích thông tin:
GV chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau :
Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ?
Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến : Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc
@ Hoạt động 2 : Du lịch thế giới ( 13’ ):
Giáo viên mời 5 học sinh chuẩn bị trò chơi sắm vai : đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới. 
 1 học sinh – thiếu nhi Việt Nam 
 1 học sinh – thiếu nhi Nhật 
 1 học sinh – thiếu nhi Nam Phi 
 1 học sinh – thiếu nhi Cuba 
 1 học sinh – thiếu nhi Pháp
Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. 
Tất cả cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” 
GV cho các nhóm thảo luận : Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nhóm có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau này nói lên điều gì 
- Đại diện nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống,  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. 
@ Hoạt động 3 : thảo luận nhóm 
Yêu cầu 2 học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam ( mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” 
Nghe HS báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng .
Yêu cầu học sinh nhắc lại .
- Kết luận : Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở những nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các  ...  số thứ tự hình vẽ trong SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng.
- GV mời 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: 
b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi
- HS đọc lại bài. (NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3.
- Chuẩn bị: Gió..
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC: 
- HS sửa bài 2, 4.
- GV nhận xét, cho điểm
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Giới thiệu số 10000:
 +Tám nghìn thêm 1 nghìn bằng mấy nghìn?
- GV cho lấy thêm tấm bìa 1000
- 8 nghìn thêm 1 nghìn = ? nghìn
- 9 nghìn thêm 1 nghìn = ? nghìn
- Số 10000 đọc là:
- Số 10000 gồm mấy chữ số
3. Thực hành 
* Bài tập 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
- Cho HS tự làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ
+ Số tròn nghìn bên phải có mấy chữ số o ?
+ Số mười nghìn bên phải có mấy chữ số o ? (NT)
- Sửa bài – Nhận xét
* Bập tập 2 : 
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ. (NT)
- Sửa bài – Nhận xét
* Bài tập 
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài – Nhận xét
* Bài tập 4 : 
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ
- Sửa bài – Nhận xét
* Bài tập 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi số
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ
- Sửa bài – Nhận xét
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 - Thuộc bảng nhân 2.
 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
 - Biết thừa số, tích.
 - BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5 (cột 2, 3, 4).
 * HS KG làm được: Bài 4, bài 5 (cột 5, 6).
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ + Phiếu BT + SGK
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
TẬP LÀM VĂN
NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục tiêu
- Nghe – kể lại được câu chuyện: Chàng trai làng Phù Uûng.
- Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b.
II. Chuẩn bị :
- GV : tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ửng trong SGK. 
- HS : Vở + SGK
LỚP 2
LỚP 3
1.ÔĐTC: Hát
2. KTBC: Bảng nhân 2.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
- Tính nhẩm:
 2 x 3 2 x 8
 2 x 6 2 x 10
- GV nhận xét, cho điểm
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài: Trực tiếp
@ Hoạt động 1: Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. 
* Bài 1: 
 + Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Viết 6 vào ô trống trên bảng và y/c HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Y/c HS tự làm tiếp BT.
- Sửa bài – Nhận xét 
* Bài 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 
- Sửa bài - GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành giải bài toán đơn về nhân 2. 
* Bài 3 : Cho HS đọc đề – Phân tích đề.
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ
- Sửa bài - GV nhận xét 
* Bài 5 : (cột 2, 3, 4)
- HS làm vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- Sửa bài – Nhận xét
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
 - HD HS về nhà làm bài 4.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. 
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC: 
Giáo viên trả bài và nhận xét về bài văn nói về thành thị, nông thôn. 
Nhận xét , cho điểm
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp
@ Hoạt động 1: HD HS nghe – kể chuyện: Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng.
GV giới thiệu : Phạm Ngũ Lão là một vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng ( nay thuộc tỉnh Hải Dương )
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên treo 3 tranh minh hoạ và cho học sinh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý
Giáo viên kể chuyện lần 1 ( Phần đầu: chậm rãi, thong thả. Đoạn Trần Hưng Đạo Vương xuất hiện: giọng dồn dập hơn. Phần đối thoại: lời Hưng Đạo Vương: ngạc nhiên, lời chàng trai: lễ phép, từ tốn. Trở lại nhịp thong thả ở những câu cuối ). 
Giáo viên kể xong lần 1 và hỏi: 
HS làm việc theo cặp.
 + Truyện có những nhân vật nào ?
Giáo viên nói thêm về Trần Hưng Đạo: tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên ( 1285, 1288 ) 
Giáo viên kể lần 2 và hỏi :
HS làm việc theo cặp
 + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
 +Vì sao quân lính đâm vào đùi chàng trai ?
 + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ?
GV cho 3 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung câu chuyện.
Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, cho học sinh kể chuyện theo nhóm. 
Giáo viên cho từng tốp 3 học sinh kể chuyện phân vai ( người dẫn chuyện, Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão )
GV và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm. Cả lớp bình chọn Cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
Cho HS rút ra ý nghĩa câu chuyện
HS nhắc lại ý nghĩa (NT)
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Thứ sáu ngày tháng năm 20
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu 
 - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
 - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3).
II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
 - HS: Vở + SGK
III. Các hoạt động dạy học 
CHÍNH TẢ ( nghe – viết )
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi.
 - Làm đúng BT(2) b.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ + SGK.
LỚP 2
LỚP 3
1. ÔĐTC: Hát
2. KTBC: Ôn tập HKI
- Kiểm tra vở.
3. DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp. 
@ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
* Bài tập 2 (miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)?
- GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai.
- GV gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không,)
- Từng cặp HS trình bày.
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
@ Hoạt động 2: Thực hành.
 * Bài tập 3 (viết)
- GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
- GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
- Nhiều HS đọc lại bài viết. (NT)
4. Củng cố – Dặn dò
- GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
1.ÔĐTC: Hát
2.KTBC:
- Kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
- Kiểm tra 2 HS viết bảng lớp những từ sau theo lời đọc của GV : liên hoan, ; thời tiết, thướng tiếc, bàn tiệc, xiết tay
GV nhận xét, cho điểm.
3.DBM:
a/ Giới thiệu bài : Trực tiếp. 
@ Hoạt động 1 : HD HS nghe - viết 
1/ Huớng dẫn chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài chính tả
- Gọi HS đọc lại.
* HS thảo luận cặp để TLCH :
- Giúp HS hiểu nội dung bài chính tả :
 + Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ?
 + Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- Giúp HS nhận xét chính tả :
 + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
 + Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm ?
- Gọi HS TLCH
 + Cho HS luyện viết các tên riêng, những tiếng dễ viết sai.
2/ GV đọc bài chính tả cho HS viết.
3/ Chấm và chữa bài
- GV chấm một bài
- Nhận xét trước lớp.
@ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập .
* Bài tập 2 (b):
- Gọi HS nêu yêu câu bài tập.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn đã chọn và đọc chú giải cuối bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV dán lên bảng đoạn văn nhự SGK, mời HS lên điền.
- Cho HS đọc lại đoạn văn vừa điền xong.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:Ø
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các BT vào vở.
 - Chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23.doc