Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 7 năm 2009 (chi tiết)

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 7 năm 2009 (chi tiết)

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009

Tập đọc

NGƯỜI THẦY CŨ

:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)

- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.

II.Chẩn bị: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Ngôi trường mới”.

 Nhận xét, ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần 7 năm 2009 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
NGƯỜI THẦY CŨ
:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ.
II.Chẩn bị: SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài “Ngôi trường mớùi”.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Tiết1
2. Luyện đọc và giải nghĩa từ.
a. GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt.
- HS đọc tiếp sức câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. 
b. Hs đọc đoạn – Đọc câu khó - Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc.
Khi đọc lời của người dẫn chuyện phải đọc chậm rãi, giọng thầy giáo vui vẻ, ân cần, giọng chú bộ đội lễ phép.
Hỏi: Trong 1 câu khi đọc chúng ta ngắt nghỉ hơi chỗ nào?
Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc. Hướng dẫn HS cách đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Yêu cầu HS đọc nhóm ba.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm:
GV cho HS lần lượt thi đọc theo cá nhân, theo dãy, theo nhóm. 
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3 
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
3.Tìm hiểu bài:
Yêu cầu 1 bạn đọc đoạn 1.
Bố Dũng đến trường làm gì?
Bạn thử đoán xem bố Dũng là ai?
Ị Bố Dũng đến thăm thầy giáo cũ.
- Yêu cầu tiếp 1 bạn khác đọc đoạn 2.
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
 Bố của Dũng nhớ nhất những kỉ niệm nào về thầy?
 Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
4. Luyện đọc lại: 2 Nhóm tự phân vai đọc lại truyện.
5. Củng cố dặn dò: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 Học thuộc chuyện chuẩn bị tiết kể chuyện. m
	Toán 
Tiết 31: LUYỆN TẬP	
: - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- BT cần làm : B2 ; B3 ; B4.
- Rèn HS tinh cẩn thận, chính xác và tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
III.Các hoạt động dạy – học: 
1. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 2: 
Yc học sinh đọc đề toán
- GV và HS cùng phân tích cách làm bài toán. Hs hiểu “ em kém anh 5 tuổi làù ít hơn 5 tuổi”.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
Þ Khi giải bài toán thuộc dạng ít hơn ta sẽ làm tính trừ.
* Bài 3: 
- GV và HS cùng nhau phân tích bài. Hs xác định được đây là bài toán về “ nhiều hơn”.
- Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2.
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: - GV yêu cầu hs quan sát hình trong SGK, ròi giải. Chấm 4-5 bàiỊ Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Kilôgam. 
Đạo đức
Tiết 7: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: -Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà.
* GD BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,  trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. (Mức độ bộ phận)
TTCC1,3 NX3 (tổ 2,3 )
II. Chuẩn bị: Nội dung bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa. Bộ tranh nhỏ dùng để làm việc theo nhóm, vở bài tập.
 - Bảng Đúng, Sai, Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2) 
- Sách vở, đồ dùng phải sắp xếp như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp?
- Em hãy nhận xét xem lớp mình đã gọn gàng ngăn nắp chưa?
Ị Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: Chăm làm việc nhà (tiết 1)
GV giới thiệu bài +ghi tên bài.
* Hoạt động 1: ND ĐC (Phân tích bài thơ )
- GV đọc bài thơ: Mẹ vắng nhà.
- Để biết mẹ vắng nhà bạn nhỏ đã làm gì để giúp mẹ. Cô cùng các con sẽ tìm hiểu một số câu hỏi sau:
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
Việc làm của bạn nhỏ muốn thể hiện tình cảm gì đối với mẹ?
Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm?
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 tìm hiểu 3 nội dung trên.
Yêu cầu HS trình bày
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Các em sẽ thảo luận 6 bức tranh và cho biết việc làm mà các bạn trong tranh đang làm gì?
- Các nhóm đôi trình bày từng bức tranh. 
 GV treo từng bức tranh một. Các đôi một trả lời.
- GV chia nhóm, HS mở vở bài tập và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm.
Ị Trên đây là 1 số việc các bạn đã làm trong gia đình. Các em có thể làm được những việc đó không?
- GV khen HS.
* GDBVMT: ? Việc làm của các bạn nhỏ trong bài và việc làm của các em đã góp phần bảo vệ môi trường ntn? Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,  trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT.
Hoạt động 3: Thực hành 
* Bài tập 4: (Vở bài tập trang 13)
a. S b. Đ c. S d. Đ
- Sau mỗi ý kiến, HS giơ bảng Đ, S. GV mời 1 số HS giải thích lý do.
- Kết luận: 
- Yêu cầu HS thi đua kể những việc nhà vẫn làm.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học: về nhà giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình và chuẩn bị bài 
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Kể chuyện
NGƯỜI THẦY CŨ
I.Mục tiêu: - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1) .
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện ; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. Chuẩn bị: Chuẩn bị mũ bộ đội, kính đeo mắt để thực hiện phần dựng lại câu chuyện theo vai.- SGK.
III.Các hoạt động: 
A. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn 
- Kiểm tra 4 HS dựng lại câu chuyện theo vai.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Gv giới thiệu bài +ghi tựa
2.Hướng dẫn kể chuyện:
Hoạt động 1: Kể tên nhân vật
- Câu chuyện “Người thầy cũ” có những nhân vật nào?
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
Gv hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện: kể trong nhóm – Thi kể trước lớp.
* Lưu ý: Nếu HS lúng túng, GV có thể nêu câu hỏi gợi ý cho các em kể.
Hoạt động 3: Kể theo vai ( HSKG)
* Lần 1:
- GV làm người dẫn chuyện.
- Lưu ý HS có thể nhìn sách để nói lại nếu chưa nhớ lời nhân vật.
* Lần 2:
- Chia nhóm 3 em 1 nhóm.
- GV chỉ định 1 em trong mỗi nhóm lên kể theo nhân vật GV yêu cầu.
Ị nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Người mẹ hiền 
. 
Chính tả ( tập chép)
Tiết 13: NGƯỜI THẦY CŨ
Phân biệt ui/uy. Tr/ch; iên/ iêng
I . Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Hs thích viết chữ đẹp
II. Đồ dùng: -Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, viết bài tập lên bảng lớp..
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con những từ HS hay mắc lỗi ở tiết trước.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép:
- GVø đọc bài- 2 hs đọc lại.
Đoạn chép này kể về ai?
Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
- Bài viết có mấy câu?
- Bài có những chữ nào cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có cả dấu phẩy và hai dấu chấm (:)
- GV đọc cho HS ghi từ khó vào bảng con: xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt.
- Nêu cách trình bày bài.
- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.
- Chấm 5 - 7 vở đầu tiên và nhận xét.
* Bài tập 2b, 3a:
- GV nêu luật chơi tiếp sức, cả lớp hát bài hát khi các bạn lần lượt lên điền vần, â vào chỗ trống.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”. 
Toán
Tiết 32: KI - LÔ - GAM
: -Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II.Chuẩn bị: 1 Chiếc cân đĩa. Các quả cân 1kg, 2 kg, 5 kg. Một cố đồ dùng: túi gạo 1 kg, cặp sách, một số loại quả...
III.Các hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS lên sửa bài 2 / 31.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Kilôgam +Ghi tựa 
Giới thiệu vật nặng hơn và nhẹ hơn. 
- GV đưa ra 1 quả cân (1kg) và 1 quyển vở. Yêu cầu HS dùng một tay lần lượt nhấc 2 vật lên và trả lời vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.
- Cho HS làm tương tự với 3 cặp đồ vật khác nhau và nhận xét “vật nặng – vật nhẹ’.
Ị Muốn biết một vật nặng hay nhẹ ta cần phải cân vật đó.
 * Giới thiệu cái cân và quả cân:
- Cho HS xem chiếc cân đĩa. Nhận xét về hình dạng của cân. Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là kilôgam. Kilôgam được viết tắt là kg. Viết lên bảng kilôgam – kg.
- Yêu cầu HS đọc.
- Cho HS xem các quả cân 1kg, 2kg, 5kg và đọc các số đo ghi trên quả cân.
: Giới thiệu cách cân và thực hành cân 
- Đặt 1 bao gạo (1kg) lên 1 đĩa cân, phía bên kia là  ... Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – E hoặc Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Chuẩn bị :-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu. Bảng phụ . Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ).
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ 
- Cho HS viết chữ Đ, Đẹp. Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài +ghi tên bài
2.Dạy viết chữ hoa:
- Hs Quan sát chữ E trong khung chữ và nhận xét 
- Chữ E, Ê cao mấy li? Gồm có mấy nét?
- GV viết mẫu chữ E, Ê. (Cỡ vừa và cỡ nhỏ).
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi.
 - Chữ Ê viết khác chữ E là có thêm dấu mũ.
- Hs viết bảng con - GV theo dõi, uốn nắn.
Luyện viết câu ứng dụng 
- Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em.
- Giảng nghĩa câu Em yêu trường em. 
- Hướng dẫn HS viết chưc “Em” 
- Luyện viết chữ bạn ở bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
Ị Nhận xét.
Hướng dẫn viết vở: 
- Hướng dẫn viết vào vơ theo yêu cầu û.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm.
- GV chấm một số vở.
5. Nhận xét – Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Chữ hoa G. 
Luyện từ và câu
Tiết 7: Mở rộng vốn từ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
 - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Chuẩn bị :-Tranh minh hoạ ở BT2.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm cách nói có nghĩa giống nghĩa của câu sau: 
Em không thích nghỉ học
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1: Kể tên các môn học ở lớp 2.
- Ghi lên bảng: Tiếng Việt, toán, đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thủ công.
 Ị Nhận xét.
* Bài 2: - Đính lần lượt từng tranh.
	- Gv treo tranh và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì?
	 + Bạn đang làm gì?
	 + Từ chỉ hoạt động là từ nào?
	- Tương tự với bức tranh 2, 3, 4.
	- GV viết nhanh các từ Hs vừa tìm được. 
* Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 câu.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu. Lưu ý khi kể nội dung mỗi tranh phải dùng các từ chỉ hoạt động mà em vừa tìm được. Hs làm mẫu sau đó thực hành theo cặp và đọc bài trước lớp.
* Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu.
- Ghi bảng câu điền đúng.
Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt.
Cô giảng bài rất dễ hiểu.
Cô khuyên chúng em chăm học.
- Sau mỗi câu GV cho vài em đọc lại.
4. Nhận xét – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 34: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 
 :- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
II. Chuẩn bị :20 Que tính. que tính và vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy – học: 
 A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm.
 3kg + 6kg – 4kg = 8kg – 4kg + 9kg = 
 15kg –10kg + 7kg = 16kg + 2kg – 5kg =
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu + ghi tựa
 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5
· Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm sao ?
· Bước 2: Đi tìm kết quả
- 6 que tính, thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- GV rút ra cách làm thuận tiện nhất: Lấy 4 que tính từ 5 que tính gộp với 6 que tính được 10 que tính, thêm 1 que tính lẻ, được 11 que tính. (GV vừa nói vừa làm)
Þ Chốt: 6 + 5 = 11.
· Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Kết luận về cách thực hiện phép cộng 6 + 5.
Þ 6
+ 5
11
Hoạt động 2: Lập bảng cộng
- GV ghi các phép tính còn lại trong bảng 6 cộng với một số: 6 + 5.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính sau đó điền vào bảng.
- Xoá dần bảng các công thức cho HS học thuộc lòng.
Hoạt động 3: Thực hành 
* Bài 1 / 34: - Yêu cầu HS tự làm bài.
* Bài 2 / 34 :- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 6 + 4; 6 + 5.
* Bài 3 / 34
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV ghi lên bảng 6 + 6 = 12
- Số nào có thể điền vào ô trống? 
- HS làm bài 3 vào vở bài tập toán 
4. Củng cố – Dặn dò
Dặn HS học thuộc bảng 6 cộng với một số. 
Thể dục 
Tiết 14: ĐỘNG TÁC NHẢY. TC: BỊT MẮT BẮT DÊ.
 :- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. 
- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài TD PTC.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi “Bịt mắt bắt dê”
TTCC 2 ,3 NX 3 (cả lớp)
II. Chuẩn bị : Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi.
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Phần mở đầu:
GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối.
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Chơi : “Đoàn kết”.
	2. Phần cơ bản:
Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân.
Học động tác nhảy. 
Ôn 7 động tác đã học.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
	3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay và hát.
Đi đều thành 1 hàng dọc, vừa đi vừa hát.
Đứng lại thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài.
GV nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
Chính tả
Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM. Phân biệt : ui/uy; ch/tr; iên/iêng
:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em..
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị: - phấn màu, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2ạ. đồ dùng học tập đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con: mắc lỗi, xúc động.
Ị Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài +ghi tựa 
Hướng dẫn viết chính tả .
- GV đọc lần 1 – 2 hs đọc lại.
 - Tìm những hình ảnh đẹp trong khổ thơ 2 khi cô giáo dạy tập viết?
 - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
- Bài viết có mấy khổ thơ?
- Mỗi khổ có mấy dòng thơ?
- Mỗi dòng có mấy chữ? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm từ khó viết: ghé, giảng, yêu thương.
- Đọc cho HS viết từ khó.
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc – Hs viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV chấm 1 số vở và nhận xét. 
Luyện tập
* Bài 2a:- GV phổ biến trò chơi, luật chơi tiếp sức 4 bạn /dãy
* Bài 3b: (nếu còn thời gian)
- 4 Bạn dãy. 
- Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về sửa hết lỗi, làm bài 2b (nếu chưa làm).
MĨ THUẬT
(GV chuyên trách dạy )
Tập làm văn
 Tiết 7: KỂ NGẮN THEO TRANH. LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU.
: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngằn có tên Bút của cô giáo. (BT1).
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
* GV nhắc HS chuẩn bị thời khoá biểu của lớp để thực hiện yêu cầu của BT3.
II. Chuẩn bị :- Tranh, SGK., thời khóa biểu.
III. Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm những cách nói có nghĩa giống câu:
Em không thích đi chơi
B. Bài mới: 1.GV giới thiệu bài +ghi tựa
2. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: (Miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo 4 tranh (hoặc mở SGK).
*Tranh 1:
+ Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì? (Tường và Vân)
+ Bạn trai (Tường) nói gì?
+Bạn Vân trả lời ra sao?
- Gọi 2, 3 HS tập kể hoàn chỉnh tranh 1.
Tranh 2:
- Tranh 2 có thêm nhân vật nào? - Cô giáo đã làm gì?
- Tường nói gì với cô? - Yêu cầu HS tập kể tranh 2.
Tranh 3:
- Hai bạn nhỏ đang làm gì?
Tranh 4:
- Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Bạn đang nói chuyện với ai?
- Bạn đang nói gì với mẹ? - Mẹ bạn nói gì?
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
* Bài 2: (Viết)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm.
* Bài 3: 
- GV nêu lần lượt các CH trong SGK – Hs trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố – Dặn dò: - Về tập kể và viết được TKB của lớp.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 35: 26 + 5
 : - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
- BT cần làm : B1 (dòng 1) ; B3 ; B4.
-Rèn HS tính cẩn thận, tính nhẩm nhanh trong khi làm toán.
II. Chuẩn bị :- Que tính.
 III.Các hoạt động dạy – học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc thuộc lòng công thức 6 cộng với 1 số.
- Tính nhẩm:	6 + 5 + 3	6 + 9 + 2	6 + 7 + 4
B. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài +ghi tựa
2. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 
- GV nêu: có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. Giải thích cách làm.
- Gv viết bảng: 26 + 5 = 31
- 1 HS lên bảng đặt tính.
- Em đặt tính như thế nào?
- Em thực hiện phép tính như thế nào?
3. Thực hành 
* Bài 1 :- HS tự làm bài 1.
- 1 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 6.
* Bài 3 :- HS đọc đề , phân tích đề.
- Hs tự tóm tắt bằng sơ đồ rồi giải. 
 *Bài 4 : HD làm bài - GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính: 26 + 5.
- Nhận xét tiết học.
Hồng Tiến, ngày tháng năm 2009
Nhận xét, kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L 2 tuan 7 CKTKNBVMT soan ngang.doc