Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6

TẬP ĐỌC

Tiết11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

1-Mục tiêu :

 - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời kể và lời của nhân vật.

 - Đọc hiểu: +Từ : dằn vặt.

 + Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.

 - Giáo dục ý thức học tập, sống có ý thức trách nhiệm với mọi người.

2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Bước vào phòng ông nằm. ra khỏi nhà” (SGK/tr55).

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010.
 Chào cờ
 Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
 Tập đọc
Tiết11: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
1-Mục tiêu : 
 - HS đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời kể và lời của nhân vật.
 - Đọc hiểu: +Từ : dằn vặt.
 + Nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
 - Giáo dục ý thức học tập, sống có ý thức trách nhiệm với mọi người.
2.Chuẩn bị: Bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn “Bước vào phòng ông nằm... ra khỏi nhà” (SGK/tr55).
3.Hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra:- Đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo
TLCH 2, 3 trong bài.
 HS TB đọc đoạn.
 HSKG đọc cả bài.
 HS TLCH, nhận xét bạn đọc.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài : 
b, Nội dung chính:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc câu khó, từ khó.
Đoạn1 : “An-đrây-ca...mang về nhà”.
Đoạn2: “Bước vào phòng ....ít năm nữa”.
 ( GV cho HS luyện đọc kết hợp tìm hiểu từ mới trong SGK)
GV đọc minh hoạ.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
ý1: An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông.
- Câu hỏi 1/tr 56.
ý2: Chuyện xảy ra khi An-đrây-ca về nhà.
Câu hỏi 2/tr56.
ý 3 : An-đrây-ca tự dằn vặt mình.
Câu hỏi 3/tr 56.(GV cho HS thảo luận và TL câu hỏi ).
Câu hỏi 4 /tr56.
- Nêu ý nghĩa của bài học?
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm, phát hiện cách đọc (B.P).
*Chú ý : Giọng của ông : mệt nhọc, yếu ớt; ý nghĩ của An-đrây-ca đọc với giọng trầm, buồn, lời mẹ : dịu dàng, an ủi.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS đọc nối tiếp theo đoạn lần1.
Sửa lỗi phát âm : An-đrây-ca, khóc nấc lên, nức nở....
Câu dài : Chơi một lúc mới nhớ lời mẹ dặn,/ em vội chạy một mạch đến cửa hàng/ mua thuốc/ rồi mang về nhà.
HS đọc theo cặp lần 2, kết hợp hỏi đáp từ mới phần chú giải/tr 56.
1-2 HS đọc cả bài.
HS nghe, học tập, phát hiện cách đọc.
HS đọc, thảo luận,TLCH tr 56.
- Khi mẹ bảo An-đrây-ca di mua thuốc cho ông, em nhanh nhẹn đi ngay, nhưng giữa đường, các bạn rủ em chơi bóng, em đã mải chơi nên quên lời mẹ dặn.
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
-...An-đrây-ca đã oà khóc, em cho rằng vì mình mà ông đã chết...
-...An-đrây-ca rất thương ông, cậu là người có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
Mục 1.
Thi đọc cá nhân, nhóm: HSTB đọc đoạn, HSKG đọc cả bài.
HS bình chọn giọng đọc hay.
 C. Củng cố, dặn dò: - Em học tập được điều gì ở cậu béAn-đrây-ca? 
 - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài :Chị em tôi.
 Toán
 Tiết26: Luyện tập 
1.Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về biểu đò tranh, biểu đồ cột.
 - Rèn kĩ năngđọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị :Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 3/tr 34.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: GV cho HS chữa lại bài 2 tiết trước.
HS hỏi đáp theo cặp nội dung bài.
B. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học từ phần kiểm tra.
b, Nội dung chính: 
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài.
Bài 1: GV cho HS thực hành theo kiểu trắc nghiệm Đ-S. Vì sao?
Bài 2 : GV cho HS hỏi đáp theo cặp, nêu cách tính trung bình số ngày mưa của mỗi tháng.
Bài 3 : GV cho HS điền vào biểu đồ trống, nhận xét.
GV có thể hỏi thêm các nội dung liên quan đến biểu đồ (nếu còn thời gian).
VD : Trong ba tháng tàu Thắng Lợi dánh bắt được bao nhiêu tấn cá?
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS thực hành theo hướng dẫn của GV
* Kết quả:
- Đúng : ý 4.
- Sai : ý 1, 2, 3, 5.
a, Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 : 12 
ngày.
c, Trung bình mỗi tháng có : 12 ngày mưa.
HS hoàn thành biểu đồ trong vở, một HS chữa bài trên bảng.
VD : Cả ba tháng tàu Thắng Lợi thu số tấn cá là: 5 + 2 + 6 = 13 (tấn)
 ĐS : 13 tấn
 C. Củng cố, dặn dò : 
 - Ôn bài , chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
ẹAẽO ẹệÙC
 TIEÁT 6: BIEÁT BAỉY TOÛ YÙ KIEÁN (Tieỏt 2)
I.MUẽC TIEÂU: 
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
A. Baứi cuừ: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn (T.1)
 - Cho HS giaỷi thớch caực tỡnh huoỏng 1,2,3,4/SGK –9 -> giaỷi thớch vỡ sao coự hửựụng giaỷi quyeỏt ủoự.
B. Baứi mụựiừ:
1. Giụựi thieọu baứi: Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn (T.2)
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
2. Hoaùt ủoọng 1: Tieồu phaồm: Moọt buoồi toỏi trong gia ủỡnh baùn hoa.
- Keỏt luaọn: Moói gia ủỡnh coự nhửừng vaỏn ủeà, nhửừng khoự khaờn rieõng. Laứ con caựi, caực em neõn cuứng boỏ meùtỡm caựch giaỷi quyeỏt, thaựo gụừ, nhaỏt laứ veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn caực em. YÙ kieỏn caực em seừ ủửụùc boỏ meùlaộng nghe vaứ toõn troùng. ẹoàng thụứi caực em cuừng caàn baày toỷ yự kieỏn moọt caựch roừ raứng, leó ủoọ.
3. Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi: Phoựng vieõn
- Keỏt luaọn: Moói ngửụứi ủeàu coự quyeàn coự nhửừng suy nghú rieõng vaứ coự quyeàn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa mỡnh.
4. Hoaùt ủoọng 3: Veừ tranh theồ hieọn quyeàn ủửụùc tham gia yự kieỏn cuỷa treỷ em.
Xem -> Nhoựm ủoõi thaỷo luaọn.
+ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà yự kieỏn cuỷa meù Hoa, boỏ hoa veà vieọc hoùc cuỷa Hoa?
+ Hoa ủaừ coự yự kieỏn giuựp ủụừ gia ủỡnh nhử theỏ naứo? YÙ kieỏn cuỷa baùn Hoa coự phuứ hụùp khoõng?
+ Neỏu laứ Hoa, em seừ giaỷi quyeỏt nhử theỏ naứo?
Moọt soỏ HS ủoựng vai phoựng vieõn vaứ phoỷng vaỏn caực baùn theo caực caõu hoỷi cuỷa BT 3.
- Caự nhaõn tửù theồ hieọn suy nghú cuỷa mỡnh veà vaỏn ủeà naứy treõn giaỏy.
* Keỏt luaọn chung:
- Treỷ em coự quyeàn coự yự kieỏn vaứ trỡnh baứy yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em.
- YÙ kieỏn cuỷa treỷ em caàn ủửụùc toõn troùng. Tuy nhieõn khoõng phaỷi yự kieỏn naứo cuỷa treỷ em cuừng phaỷi ủửụùc theồ hieọn maứ chổ coự nhửừng yự kieỏn phuứ hụùp vụựi ủieàu kieọn hoaứn caỷnh cuỷa gia ủỡnh, cuỷa ủaỏt nửụực vaứ coự lụùi cho sửù phaựt trieồn cuỷa treỷ em.
4. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
HS thaỷo luaọn veà caực vaỏn ủeà caàn giaỷi quyeỏt cuỷa toồ, cuỷa lụựp.
Tham gia yự kieỏn vụựi cha meù, anh chũ veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn baỷn thaõn em, ủeỏn gia ủỡnh em.
 Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
 Toán
 Tiết27: Luyện tập chung
1.Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về số tự nhiên liền trước, liền sau, giá trị của chữ số trong số , biểu đồ, thế kỉ, số tròn trăm.
 - Rèn kĩ năng thực hành giải toán.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác tích cực. 
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Chấm, chữa bài tiết trước.
B. Luyện tập:
a, GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành trong thời gian khoảng 15 phút, chữa bài.
Bài 1 : GV cho HS viết vào bảng con.
- Nêu cách tìm số tự nhiên liền trước, liền sau của một số?
- Nhận xét về giá trị của chữ số trong số?
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào ô trống 
GV cho HS lên bảng chữa bài, nêu cách tìm số thích hợp (dựa vào so sánh hai số tự nhiên).
Bài 3 : GV cho HS hoàn thiện các nội dung còn thiếu dựa vào biểu đồ.
Bài 4 : Gv cho HS hỏi đáp theo cặp về thế kỉ, cách tính mốc thế kỉ (HSG).
Bài 5 : GV cho HS nêu lại đặc điểm của số tròn trăm.
HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc xác định yêu cầu , thực hành , chữa bài.
VD : a, Số tự nhiên liền sau số 2.835.917 là số 2.835.918.
Cách làm : 2.835.917 + 1 = 2.835.917
(Hai số tự nhiên liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị).
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số).
VD : 475.936 > 475.836
( So sánh theo hàng kể từ trái sang phải, cùng một hàng chữ số nào lớn 
hơn , số đó sẽ lớn hơn).
VD : Khối lớp ba có 3 lớp , đó là lớp 3A, 3B, 3 C.
....
Năm 2000 thuộc thế kỉ 20.
Năm 2005 thuộc thế kỉ 21.
Thế kỉ 21 kéo dài từ năm 2001 đến năm 2099.
Số tròn trăm đó là 600; 700; 800.
C. Củng cố,dặn dò: - Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? Cho VD?
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
 Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết6:	Người viết truyện thật thà
1-Mục tiêu: -
 HS nghe-viết đúng, trình bày đẹp bài Người viết truyện thật thà. 
 Phân biệt đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. 
 - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
2.Chuẩn bị:
 Sổ tay chính tả của HS.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : GV đọc cho HS viết từ : 
Lao xao. leng keng, lời giải, tấm lòng
B. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nôi dung chính:
HĐ 1 : Hướng dẫn chính tả: GV cho HS đọc bài viết, tìm hiểu lại nội dung.
- Nêu nội dung mẩu truyện?
GV hướng dẫn HS viết từ khó( dựa vào nghĩa của từ hoặc dựa vào phương thức tạo từ).
GV hướng dẫn học sinh cách trình bày.
GV đọc chính tả cho HS viết, mỗi bộ phận câu đọc hai lượt.
GV đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm 7- 8 bài.
HĐ2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài , viết lại những chữ sai trong bài, sửa lỗi trong sổ tay chính tả.
Bài 3a: GV cho HS thi tìm từ theo nhóm.
HS viết vào bảng con, sửa lỗi chính tả dựa vào phương thức ghép.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc bài chính tả, HS đọc thầm, định hướng nội dung chính tả.
- Ban – dắc là một nhà văn viết truyện nổi tiếng.. ông là người rất thật thà, không bao giờ biết nói dối.
Từ : + Pháp , Ban-dắc : tên riêng nước ngoài.
HS viết hoa mỗi chữ đầu câu, lùi vào đầu dòng một ô khi bắt đầu đoạn.
HS viết bài.
HS soát lỗi.
HS đổi vở soát lỗi.
HS đọc, xác định yêu cầu bài, thực hành.
VD : (viết) chuyện : Sửa lại là (viết) truyện.
a, suôn sẻ, sỗ sàng, se sẽ...
b, xôn xao, xì xào, xinh xắn...
C. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết lại những chữ viết chưa đẹp trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Gà Trống và Cáo.
Luỵên từ và câu.
Tiết11: Danh từ chung và danh từ riêng 
1.Mục tiêu: 
 - HS nhận biết danh từ chung, danh từ riêng dựa theo dấu hiệu và ý nghĩa của chúng.
 - Rèn kĩ năng xác định và viết đúng danh từ chung, danh từ riêng.
 - Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng mọi người qua cách viết tên riêng của người.
2.Chuẩn bị: 
 -Bảng phụ ghi bài 1 /tr 57.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Danh từ gì? choVD?
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : áo, mẹ, học sinh, Thuý...
B.Nội dung chính: ... số trung bình cộng
1. Mục tiêu:
 - Giúp HS hệ thống, củng cố cách tìm số trung bình cộng.
 - Rèn kĩ năng thực hành giải toán về tìm số trung bình cộng và mở rộng tìm một số khi biết TBC của hai số.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: - bài ôn tập.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học	 HS đọc , xác định yêu cầu của giờ học.
HĐ2 : Định hướng nội dung luyện tập.
- Nêu cách tìm số TBC ?
Vận dụng làm các bài tập về tìm số TBC và tìm một số hạng của tổng khi biết TBC.
HĐ3 :Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài.
 Bài1: Tìm số trung bình cộng của : 
a, 62, 45, và 58 ; b, 75, 87 , 95 và 99
GV cho HS thực hành, chữa bài, nêu cách làm.
Bài2:Tìm số trung bình cộng của dãy số chẵn từ 10 đến 30.
 GV yêu cầu HSKG tính tổng nhanh, tìm số TBC của dãy số theo đặc điểm của dãy số (Dãy số cách đều, số các số là lẻ, số hạng ở giữa của dãy là số TBC của dãy).
Bài3: Tuổi trung bình của một đội bóng đá (11 người) là 22 tuổi. Nếu không kể đội trưởng thì tuổi trung bình của 10 cầu thủ còn lại chỉ là 21. Hỏi tuổi đội trưởng bao nhiêu tuổi?(HSKG)
Bài 4 :
Biết TBC của ba số là 36 . Tìm số thứ hai , biết rằng số thứ nhất là 16, số thứ ba là 43.
* Gợi ý : - Tổng của ba số bằng bao nhiêu?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
HS xác định nội dung ôn tập và trả lời câu hỏi.
- ...ta tính tổng các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho các số hạng.
HSKG nêu ví dụ minh hoạ.
HS đọc, xác định yêu cầu giờ học, thực hành, chữa bài theo đối tượng.
VD : TBC của 62, 45 và 58 là :
( 62 + 45 + 58 ) : 3 = 55.
HS nêu cách tìm số TBC.
- Các số chẵn từ 10 đến 30 là: 10 ; 12 ; 14 ; 16; 18; 20; 22; 24; 26; 28; 30.
- TBC của các số chẵn trên là :
(10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 + 22 + 24 + 26 + 28 + 30) : 11 = 20.
HS đọc, phân tích đề, giải toán.
Tổng số tuổi của 11 người là : 
11 x 22 = 242 (tuổi)
Tổng số tuổi của 10 người còn lại
(không kể đội trưởng) là:
10 x 21 = 210 (tuổi)
Tuổi của đội trưởng là: 
242 – 210 = 32(tuổi).
 ĐS : 32 tuổi.
Tổng của 3 số là : 36 x 3 = 108
Số thứ hai là : 108 – 16 – 43 = 49.
 đáp số:49
 4. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau.
	: Tự học
Hoàn thiện một số tiết học.
1. Mục tiêu :
 - Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Kể chuyện, Tập đọc.
 - Rèn kĩ năng thực hành.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
2. Chuẩn bị: 
 - Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS chưa hoàn thành trong buổi sáng.
3. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hướng cho HS hoàn thành các bài tập.
A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong vở bài tập, tự kiểm tra kết quả học tập .
B, Phân môn Kể chuyện : Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
C,Phân môn Tập đọc : Luyện đọc đúng, đọc phân vai, đọc diễn cảm bài đọc.
HĐ2 : Hoạt động tự học.
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
HĐ3 : Kiểm tra hoạt động tự học.
GV tổ chức cho HS chữa bài theo đối tượng. Với những bài khó GV hg/ d chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu.
4.Củng cố, dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ năm.
TIếNG ANH
 ( Giáo viên chuyên dạy)
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2009.
 Toán
 Tiết30: Phép trừ. 
1.Mục tiêu: 
 - Củng cố về phép trừ, nâng cao kĩ năng thực hiện phép trừ các số có nhiều chữ số.
 - Rèn kĩ năng đặt tính, tính, giải toán có lời văn.
 - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực, tính chính xác khoa học trong thực hiện và trình bày bài toán.
2. Chuẩn bị : -Bảng phụ ghi sơ đồ bài toán 3/tr 40.	
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:- GV cho HS thực hiện phép cộng : 12.323 + 7.786 ;
 16.724 + 4.835.
B.Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học.
HS thực hành trên bảng con, nêu cách thực hiện đặt tính, tính, nhận xét về phép cộng.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
HĐ1: Giới thiệu phép trừ các số có nhiều chữ số.
GV cho HS thực hành hai phép trừ như SGK/tr 39. (chưa mở SGK).
- Nêu cách thực hiện phép trừ và những điều cần chú ý khi đặt tính?
- Nhận xét hai phép trừ? (HSKG).
HĐ2: Hướng dẫn thực hành.
GV tổ chức cho HS thực hành các bài tập/tr 40.
Bài1 : Đặt tính rồi tính:
a, 987.864-9.455 
b, 839.084-246.937
Bài 2 : Tính (Thực hiện như bài 1 nhưng thi giải toán nhanh trong vở, GV chấm bài, động viên khả năng tính nhanh và chính xác của HS).
Bài 3 : GV cho HS phân tích bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?(HSKG).GV cho HS quan sát sơ đồ bài toán, đọc lại đề toán từ sơ đồ .
Bài 4: Nếu còn thời gian GV cho HSKG giải bài toàn này, không bắt buộc cả lớp cùng làm.
HS thực hành trên bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp.
a,865.279	b, 647.253
 450.237	 285.749
 515.042 	 361.504
- Đặt số trừ dưới số bị trừ sao cho hàng thẳng hàng, cột thẳng cột....
- Phép trừ b có nhớ ; phép trừ a không nhớ.
HS nêu tên thành phần và kết quả của phép trừ.
HS thực hiện trên bảng con, chữa bài, nêu lại cách thực hiện phép trừ .
* Kết quả :a, 204.613; b, 592.147
 c, 313.131; d, 592.637
HS thực hành, chữa bài.
* Kết quả: a, 39.145 b, 31.335 
 51.243 742.538
HS đọc, phân tích đề toán, đọc đề toán từ phần tóm tắt (B.P).
Hà Nội đến T.P Hồ Chí Minh :1.730 km
Hà Nội đến Nha Trang : 1.315 km.
- Từ Nha Trang đến T.P Hồ Chí Minh ? km .
* Đáp số : 415 km
Năm ngoái trồng : 134.200 cây.
Cả hai năm trồng : 349.000 cây.
 C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học 
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
 Luyện từ và câu
Tiết12: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng
1.Mục tiêu: 
 - Tiếp tục hệ thống, mở rộng vốn từ theo chủ điểm Măng mọc thẳng.
 - Rèn kĩ năng tìm từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng từ,điền từ, đặt câu.
 - Giáo dục lối sống trung thực, biết tôn trọng mình và mọi người.
2.Chuẩn bị: Bảng nhóm ghi bài 3/tr 63.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra: - Hệ thống lại một số từ đã học thuộc chủ đề Trung thực-Tự trọng. Đặt câu với từ vừa nêu.
HS nhắc lại kiến thức đã học.
VD : thật thà, trung thực, tự trọng...
Trung thực là đức tính quý của con người.
B.Nội dung chính:
HĐ1 : Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài tập.
GV cho HS đọc, xác định nội dung , yêu cầu của bài tập, thực hành.
HĐ2 : Tổ chức chữa bài tập.
Bài 1: Chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào ô trống trong đoạn văn sau:
GV cho HS đọc bài đã điền, nêu nội dung bài?
- Em hiểu nghĩa của từ tự kiêu....là gì?( HSKG).
Bài 2 : Chọn từ ứng với mỗi nghĩa sau:
HS kiểm tra bằng cách hỏi lại nghĩa của từ.
Bài 3 + 4 : Xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung ( Kết hợp đặt câu).
GV cho HS thi theo nhóm, xếp từ đúng, nhanh.
HS đọc, xác định yêu cầu bài tập, thực hành.
HS đọc lần 1 định hướng ; đọc lần 2 điền từ ; đọc lại lần 3 kiểm tra từ đã điền, tìm hiểu nội dung bài.
Thứ tự từ cần điền : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
Tự kiêu : kiêu căng, tự đánh giá mình cao hơn người khác.
Nội dung bài : Cậu học trò ngoan.
VD : Trung thành : một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó....
a, Trung có nghĩa là “ ở giữa” : trung thu, trung bình, trung tâm.
b, Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” : trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên.
C. Củng cố, dặn dò: - Ôn lại bài. 
 - Chuẩn bị bài : Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
 Tập làm văn
 Tiết12: Luyyện tập xây dựng đoạn văn 
 trong bài văn kể chuyện. 
1. Mục tiêu
 - HS kể được câu chuyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện, hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện.
 - Rèn kĩ năng thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện, câu văn mạch lạc, ý văn rõ ràng, ngôn ngữ kể có hình ảnh, sinh động.
 - Giáo dục ý thức học tập, sống trung thực , không tham lam.
2 . Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện kể.
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:- Đọc lại thư chúc mừng sinh nhật.
B. Bài mới : 
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính:
GV tổ chức cho HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
Bài 1 : Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
GV cho HS ghi các ý truyện vào VBT, trao đổi theo cặp, trình bày trước lớp.
- Hiểu thế nào là tiều phu?
GV đặt câu hỏi giúp đỡ HS yếu hoàn thành cốt truyện.
VD : - Khi rìu bị văng xuống sông, thái độ của chàng trai thế nào, chàng đã nói gì?
Bài 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
GV cho HS đọc phần gợi ý.
GV cho HS khá giỏi nói miệng một, hai đoạn- HS TB yếu học tập cách phát triển đoạn văn.
- Khi trình bày đoạn văn cần chú ý điều gì? 
HS yếu có thể chỉ cần viết một đoạn truyện hoàn chỉnh. HSKG có thể viết cả bài.
GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
HS đọc bài, nhận xét cấu trúc bức thư, nội dung.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học.
HS đọc, phân tích đề bài thực hiện yêu cầu của giờ học.
HS kể từng sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưới rìu bị văng xuống sông.
- ...ngưòi đàn ông làm nghề đốn củi trong rừng.
- Chàng buồn bã ngồi khóc : “ Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay rìu mất rồi, ta biết lấy gì để kiếm sống đây?”
- HS thực hành tập kể chuyện theo từng đoạn, viết lại đoạn văn kể chuyện trong vở, đổi vở giúp nhau chữa bài.
- Mỗi đoạn văn trong bài kể một sự việc trong một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
HS chỉ tranh, kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - ...khuyên con ngưòi phải biết sống trung thực, không tham lam...
C.Củng cố, dặn dò : - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Chuẩn bị bài sau : Lời ước dưới trăng.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 6
I.Mục tiêu:
 -Học sinh nêu cao tinh thần ý thức phê bình và tự phê bình.
 -Biết tự giác nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Giáo dục học sinh chăm ngoan học giỏi
II.Chuẩn bị;
 -Nội dung sinh hoạt
III.Tiến hành sinh họat:
 -Lớp trưởng báo cáo ưu và nhược điểm trong tuần.
 -Nêu tên các bạn dáng khen trong tuần.
 -Nêu tên các bạn mắc khuyết điểm trong tuần.
 *GV tổng kết các mặt hoạt động trong tuần
 -Biểu dương-phê bình và động viên các em khắc phục khó khăn để vươn lên.
+Đề ra phương hướng tuần:
 -Phát huy ưu điểm – loại trừ nhược điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan 6.doc