I. Mục tiêu
- KT: Đọc đúng: Lỗu son, chăn trâu, khoan khoái, cưỡi ngựa, đoảng , sưởi,.
+Hiểu từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống dấm,.
+Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
*Hiểu chi tiết: Nung trong lửa.
- GD: Hs tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn.
II. Đồ dùng học.
- Bảng phụ.
Tuần 14 Thứ hai ngày17 tháng 11 năm 2008 Tiết 1:Chào cờ: Tiết 2: Thể dục. Tiết 3: Tập đọc. $27 : Chú đất nung I. Mục tiêu - KT: Đọc đúng: Lỗu son, chăn trâu, khoan khoái, cưỡi ngựa, đoảng , sưởi,.. +Hiểu từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống dấm,.. +Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật. *Hiểu chi tiết: Nung trong lửa. - GD: Hs tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn. II. Đồ dùng học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yc 2hs đọc bài : Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi. - GT chủ điểm cho hs qsát ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.) Đoạn 1:Tết trung thu đi chăn trâu. Đoạn 2: Tiếp đến lọ thuỷ tinh. Đoạn 3: Còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. + L2: Kết hợp giảng từ. - 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: - Cu Chắt có những đồ chơi nào? (1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.) ? Chúng khác nhau như thế nào. + Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột.. + Chú bé đất nặn từ đất sét, ? Đoạn 1 cho biết điều gì? *ý 1: Đoạn 1 giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt. - Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời: +Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? +Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau ntn?(Họ làm quen với nhau nhưng Cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng Kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa) ?ND đoạn 2 là gì? *ỹ 2: Cuộc làm quen giữa Cu Đất và hai người bột) - Yc hs đọc thầm đoạn 3 trả lời: +Chuyện gì sẽ xảy ra với Cu Đất khi chú chơi một mình? +Vì sao chú bé Đất lại ra đi? +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? +Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? +Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? +Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng? Vì sao?(Chú bé Đất hết sợ hãi, muốn được xông pha, làm được nhiều việc có ích. Chú rất vui vẻ, xin được nung trong lửa) *Hiểu chi tiết: Nung trong lửa. +Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?(Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích) +Đoạn cuối bài nói lên điều gì? *ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung) *HD đọc diễn cảm. - Cho 4 hs đọc theo vai. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc. “Chứ sao.Từ đấy, chú thành Đất Nung” - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. ? Nêu ND của bài? ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - NX giờ học - Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt. - 2hs đọc - Qsát. - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2 trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm đoạn 3 trả lời. - Nxét, bổ xung. - 2hs nêu - 2hs đọc - 4hs đọc - 1hs nêu - Nghe - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc - Nxét - 2hs nêu - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 3:Toán: $66: chia một tổng cho một số I. Mục tiêu - KT: Giúp học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1 hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập). - KN:Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính, làm bài tập nhanh, đúng. *Tính bằng 2 cách. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số. 13’ c.Thực hành. 18’ 3. Củng cố, dặn dò. 4’ - Yc hs lên bảng tính: 324 x 250; 475 x 205; 45 x (12 + 8) - GTTT, ghi đầu bài. - G ghi phép tính cho hs lên bảng tính. ( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8 - Tương tự đối với: 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 =8 - Cho hs so sánh kq tính để có: 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 (Gọi hs lên bảng viết bằng phấn màu) - Nêu câu hỏi để hs trả lời rút ra KL như sgk. - Cho hs nhắc lại. Bài 1: Tính bằng 2 cách. *Tính bằng 2 cách. C1: Thực hiện phép tính. C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số. a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6 = 42 : 6 = 7 Bài 2: Tính bằng 2 cách. C1: Thực hiện phép tính. C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3 b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4 Bài 3: - Cho hs đọc yc, HD tóm tắt. - Yc hs giải theo nhóm. Bài giải Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 ( nhóm) Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 8 + 7 = 15 Đáp số: 15 (nhóm) - Hệ thống nd. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau. - 3hs lên bảng tính. - 1hs lên bảng tính, lớp làm vào nháp. - 1hs nêu - 3hs nhắc lại. - Làm bài cá nhân - 2hs làm bảng nhóm. - Trình bày, nxét. - Cho hs làm bài theo nhóm đôi - Trình bày. - Nxét - Đọc đề, phân tích và làm bài theo nhóm vào bảng phụ. - Trình bày, nxét - Nghe - Thực hiện Tiết 5:Đạo đức : $14: Biết ơn thầy cô giáo I. Mục tiêu. - KT: Hs hiểu Công lao của thầy, cô giáo đối với học sinh. Học sinh Phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy, cô giáo. - KN: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy, cô giáo. - GD: Hs biết ơn, kính trọng, vâng lời thầy cô giáo. II. Đô dùng dạy học. Băng chữ.(HĐ3) III. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HĐ1: Xử lí tình huống. 8’ HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi. 9’ HĐ3: Thảo luận nhóm. 10’ 4. Củng cố dặn dò. 3’ - KT ghi nhớ giờ trước. - Liên hệ, ghi đầu bài. - GV nêu tình huống.Trang 20, 21 sgk) - Yc hs dự đoán cách ứng xử có thể xảy ra. - Cho hs lựa chọn cách ứng xử và trình bày trước lớp. - Cho hs thảo luận lớp về các cách ứng xử. - GVKL: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em biết những điều hay, tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. - Yc hs làm bài theo nhóm. - Cho từng nhóm thảo luận. - Yc hs lên trình bày. - G nhận xét và đưa ra phương án đúng. - Tranh 1,2,4: Thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn - Tranh 3: Không chào cô giáo.sự 0 tôn trọng thầy, cô giáo. *Yc hs lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo. - Cho từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận. - Yc hs nxét, bổ xung. - GVKL: Các việc làm: a, b, d, đ, e, g. là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Cho hs đọc phần ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học. - Ông lại các hoạt động và chuẩn bị cho bài sau. (tiết2). - 2hs - Nghe - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra. - Lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Cả lớp thảo luận. - Làm BT1 ( SGK). - Từng nhóm học sinh thảo luận. - Học sinh lên chữa bài tập. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Làm BT2( SGK). - Thảo luận theo nhóm 4. Ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ. Các việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo. - 1,2 học sinh đọc. - Nghe - Thực hiện Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 Tiết 1:Tập làm văn: $27: Thế nào là miêu tả. I. Mục tiêu. - KT: Giúp hs hiểu được thế nào là miêu tả. Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. - KN: Bước đầu viết được 1 đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. *Viết đoạn văn miêu tả. - GD: Yêu thích môn học, áp dụng kiến thức viết văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ kể ND bài 2. III. Các hoat động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Phần nhận xét. 15’ c.Phần ghi nhớ. 3’ d.Phần luyện tập. 14’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Yc Làm bài tập 2 - GTTT, ghi đầu bài Bài 1. - Cho hs đọc yc và ND, lớp theo dõi và tìm tên những nhân vật được miêu tả. - Gọi hs trình bày trước lớp. +Các sự vật được miêu tả: Cây sòi, cây cơm nguội, lạch nước. Bài 2. - Chia nhóm 2. - Phát phiếu và bút dạ cho các nhóm yc hs trao đổi và hoàn thành. - Yc các nhóm dán phiếu. - Gọi hs nxét, bổ xung. STT Tên sự vật Hình dáng Màu sắc Chuyển động Tiếng động 1 Cây sòi Cao lớn Lá đỏ chói lọi Lá dập dình lay động như những đốm lửa đỏ 2 Cây cơm nguội Lá vàng rực rỡ Lá rập rình lay động như những đốm lửa vàng 3 Lạch nước Trườn lên mấy tảng đáẩm mục róc rách (chảy) Bài 3. - Cho hs đọc yc. ?Quan sát bằng giác quan nào? - Tả hình dáng, màu sắc của lá cây t/g phải qs bằng giác quan nào?(Quan sát bằng mắt.) - Chuyển động của lá cây t/g qs bằng giác quan nào?(Quan sát bằng mắt ) - Chuyển động của dòng nước.(Quan sát bằng mắt, bằng tai) ? Muốn miêu tả nhân vật, người viết phải làm gì..(Quan sát kỹ đối tượng bằng những giác quan.) *Ghi nhớ: - Cho hs đọc ghi nhớ. Bài 1:Tìm câu văn miêu tả. - Yc hs trả lời - Nxét, KL: Đó là 1 chàng kị sĩ rất bảnh ngồi trên mãi lầu son. Bài 2. Cho hs đọc yc và ND. - Yc hs qs tranh và giảng. ?Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào?(VD: Sấm ghé xuống sân khanh khách cười. +Cây dừa sải tay bơi. +Ngọn mùng tơi múa *Viết đoạn văn miêu tả. - Yc hs tự viết đoạn văn miêu tả. - Gọi hs đọc đoạn văn. - Nxét. - Hệ thống nd - Nxét giờ học - Yc về nhà. - Kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 4 đề tài. - 1hs đọc - 2hs trả lời - Nxét - Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu. - Dán phiếu - Nxét. - 1hs đọc yc - Suy nghĩ cá nhân, trả lời. - Nxét, bổ xung. - 3hs đọc - 1hs đọc - Trả lời cá nhân, nxét. - 2hs đọc - Trả lời cá nhân, nxét - Viết đoạn văn, và đọc - Nghe - ... TB: 2’ b.Hoàn cảnh ra đời của Nhà Trần. 10’ c.Những chính sách Nhà Trần thực hiện. 17’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ ?Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc k/c chống Tống XL lần 2 - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài. *G Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Trông tình thế triều đình lục đục , nhân dân cơ cực, nạn ngoại xâm đe doạ, nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng. Lí Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng, đó là vào năm 1226, Nhà Trần được thành lập từ đây. *Làm việc cá nhân. - Cho hs đọc sgk. - Phát phiếu. - Yc hs khoanh tròn vào trước ý thể hiện chính sách Nhà Trần được thực hiện. a.Đứng đầu nhà nước là vua. b. Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. c.Lập Hà đê sứ, khuyên nông sứ, đồn điền sứ. đ. Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức hoặc cầu xin. d. Cả nước chia thành các lộ, phủ, phủ, châu, huyện, xã. e.Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất , khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Những chính sách về T/C N2 được nhà trần thực hiện. *Cho làm việc cả lớp. - Cho hs đọc sgk GV hỏi để hs thảo luận. ?Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dân chúng dưới thời Nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa. - KL: Các sự việc: Đặt chuông ở thần cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ậ trong triều, sau các buổi yến tiệc vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - Rút ra bài học. - Hệ thống nd. - Nxét giờ học. - Yc về học bài, CB bài sau. - 2hs nêu - Nghe. - 1,2 học sinh nêu lại. - 1hs đọc. - Nhận phiếu. - Suy nghĩ cá nhân làm bài. - Trình bày ý kiến. - Nxét, bổ xung. - 1hs đọc - Trả lời. - Nxét, bổ xung. Nghe - 2hs đọc bài học - Nghe. - Thực hiện. Tiết 2:Kể chuyện: $14: Búp bê của ai. I. Mục tiêu. - KT: Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai? nhớ đựơc câu chuyện, nói đúng lời thuýêt minh cho từng tranh minh hoạ. Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết. - KN: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện.Theo dõi bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. - GD: Bảo quả và giữ gìn đồ chơi. II. Đồ dùng daỵ học. - Một chú búp bê, tranh minh hoạ truyện và 6 băng giấy viết lời thuyết minh cho 6 tranh. III.Phương pháp: Gợi mở, hỏi đáp, thảo luận nhóm, giảng giải, động não, kể chuyện, thực hành,.. IV. Các hoạt động dạy học. ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Giáo viên kể chuyện. 12’ c.HD Thực hiện các yêu cầu. 20’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Yc hs kể lại câu chuyện em đã chứng kiến và tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - Liên hệ, ghi đầu bài. - GV kể chuyện Búp bê của ai? + L1: Giáo viên kể. Sau đó chỉ tranh minh hoạ giới thiệu lật đật (búp bê bằng nhựa hình người, bụng tròn, hễ đặt nằm là lật dậy.) + L2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng. + G kể lần 3. B1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh( 1 câu/1 tranh). - Cho hs đọc yc. - Nhắc hs chú ý tìm mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn bằng một câu. - Yc hs xem 6 tranh minh hoạ, từng cặp trao đổi, tìm lời thuyêt minh cho mỗi tranh. G phát 6 băng giấy cho 6 hs, yc mỗi em viết lời thuyết minh cho một tranh. - Yc hs gắn lời thuyết minh vào dưới mỗi tranh trên bảng. - Yc hs nhận xét, nêu ý kiến. - G gắn lời thuyết minh đúng thay lời thuyết minh chưa đúng. - Cho hs đọc lại 6 lời thuyết minh 6 tranh. +Tranh 1:Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác. +Tranh 2: Mùa đông không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc. +Tranh 3:Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, đi ra thành phố. +Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô. +Tranh 5: Cô bé may váy áo mới cho búp bê. +Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới. B2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể Búp Bê. - Nhắc hs kể theo lời búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể, phải xưng: Tôi hoặc tớ , mình, em. - Cho hs thực hành kể theo cặp. - Cho thi kể trước lớp. - Yc lớp Nxét bạn kể hay, nhập vai giỏi. B3: Kể phần hết của câu chuyện với tình huống mở. - Cho hs thi kể phần kết. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nxét giờ học. - Yc về kể lại chuyện, Cb bài sau. - 2 học sinh kể chuyện. - Nêu ý nghĩa của chuyện. - Nghe, qsát con lật đật. - Nghe, qsát tranh. - Nghe - 1hs đọc yc. - Nghe - Qsát, trao đổi cặp tìm lời thuyết minh viết ra băng giấy. - Gắn lời thuyết minh. Trình bày. - Nxét. - 2hs đọc - Nghe. - Kể theo cặp. - Kể trước lớp. - Nxét. - Thi kể phần kết. - Trả lời. - Nghe. - Thực hiện. Tiết 5: Sinh hoạt. - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần tới. Tiết 1: Thể dục: $27: Ôn bài thể dục phát triển chung. I. Mục tiêu. - Ôn bài TD phát triển chung yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường. VS an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. Nội dung và p2 lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tại chỗ vỗ tay. - Khởi động các khớp. - TC: Tìm người chỉ huy. 2. Phần cơ bản. a. TC vận động. - Trò chơi: Đua ngựa. b. Bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài. - Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung. -> Đánh giá, bình chọn. 3. Phần kết thúc. - Động tác thả lỏng toàn thân. - Vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung và chơi TC "Đua ngựa" 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 1 lần 18 -22 phút 6 - 8 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm2006 Tiết 5: Âm nhạc : $14: Ôn tập 3 bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh. Khăn quàng thắm mãi vai em và Cò lả Nghe nhạc . I/ Mục tiêu: - HS thuộc và hát đúng3 bài hát, -Hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp. II/ Chuẩn bị: - Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho 2 bài hát. - HS : thanh phách. III/ Các HĐ dạy- học: 1/ Phần mở đầu: -GV giới thiệu nội dung ôn tập. - GV bắt nhịp 2/ Phần HĐ: a/ ND1:Ôn tập bài “Trên ngựa ta phi nhanh” *HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm gõ phách. *HĐ2: HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hướng dẫn L: từ câu 1-> câu 4 hát kết hợp kiễng 2 bàn chân lên rồi hạ 2 bàn chân xuống. Từ câu 5 đến hết: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp. - Gv làm mẫu. - Cả lớp hát 1 lần 3 bài hát. - 1 nhóm hát 1 nhóm gõ phách. - Quan sát - Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. b. Nội dung 2: Ôn tập bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” *HĐ1:Hát kết hợp với vài ĐT múa phụ hoạ. -GV hớng dẫn riêng từng ĐT. - ... hát kết hợp với ĐTphụ hoạ * HĐ2:Từng nhóm biểu diễn -NX đánh giá - Thực hành -Thực hành theo nhóm c. Nội dung 3: Ôn tập bài “Cò lả” - GV cho HS nghe băng, - Tổ chức trò chơi U-I-O-A với 3 bài hát - HS hát và biểu diễn lại bài hát - Cả lớp chơi ntrò chơi. d. Nội dung 4: Nghe nhạc -GV mở băng bài : Ru em ( Dân ca Xơ -Đăng ) HS lắng nghe 3/ Phần kết thúc; - NX giờ học.BTVN: ôn bài. Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm2006 Tiết 1: Thể dục: $28: Ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu. - ôn bài TD phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác và thuộc thứ tự động tác. - TC: Đua ngựa, yêu cầu biết cách chơi và tham gia TC 1 cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, kẻ vạch sân. III. ND và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Tại chỗ vỗ tay. - Khởi động các khớp. - TC: Làm theo hiệu lệnh. 2. Phần cơ bản. a. TC vận động. - Trò chơi: Đua ngựa. b. Bài tập TD phát triển chung. - Ôn toàn bài. - KT thử: + Mỗi nhóm 5 em + Cán sự lớp hô nhịp -> Đánh giá, bình chọn. 3. Phần kết thúc. - Vỗ tay hát. - Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá giờ dạy - BVTN: Ôn bài TD phát triển chung 6 - 10 phút 1- 2phút 1phút 1phút 1 lần 18 -22 phút 6 - 8 phút 12 - 14 phút 3 - 4 lần 4 - 6 phút 1phút 1phút 1phút 1phút Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình trò chơi: Đội hình tập luyện. GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội hình tập hợp. * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 5: Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học.
Tài liệu đính kèm: