Toán
KI - LÔ - MÉT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết km là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét. Biết được quan hệ giữa mét và km. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các đơn vị đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.
- HS làm bài tập : 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
II. Hoạt động dạy học:
Tuần 30 Thứ hai, ngày 1 tháng 4 năm 2013 Toán ki - lô - mét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết km là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki - lô - mét. Biết được quan hệ giữa mét và km. Biết tính độ dài đường gấp khúc với các đơn vị đo theo đơn vị km. Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - HS làm bài tập : 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố về cộng, trừ với đơn vị mét. ( 3’) - Gọi HS chữa bài 2 vbt - Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài km ( 7’) - Y/c HS nêu đơn vị đo độ dài đã học? - Giới thiệu cách đọc, viết đv đo ki-lô-mét (km) - Viết bảng: ki lô mét viết tắt km. - Nêu: “Một ki-lô- mét bằng 1000 mét”. - Viết : 1km = 1000m. HĐ 3: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. ( 7’) Bài 1: SGK - Cho HS tự làm bài - Giúp đỡ HS yếu làm bài. - Nhận xét củng cố quan hệ giữa : cm - dm - m, m-km. HĐ 3: Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc. ( 8’) Bài 2: VBT. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Yc HS nhìn hình vẽ đọc chiều dài quãng đường cụ thể rồi lần lượt trả lời câu hỏi. ( Câu b, c lưu ý HS yếu cách tính độ dài đường gấp khúc ) - Giúp đỡ HS yếu làm bài + GV nhận xét, củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc có đơn vị km. HĐ 3: Củng cố về nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh. ( 8’) Bài 3: SGK - GV giải thích mẫu. - GV treo bản đồ Việt Nam, chỉ trên bản đồ các địa danh cụ thể. - Nhận xét, củng cố về nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. HĐ nối tiếp: ( 2’) - Hệ thống ND bài học - Nhận xét giờ học - 2 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại - HS đọc, viết tên đơn vị km. - HS đọc (CN, ĐT) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm Nhận xét. Cả lớp đọc lại kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS hỏi đáp theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. - 3 HS chữa bài trên bảng, nêu cách làm. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc y/c. 1 HS đọc mẫu. - HS quan sát và viết độ dài của quãng đường vào chỗ chấm. - Vài HS nêu kết quả và lên chỉ khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. - 2 HS nhắc lại ND bài học . Tập đọc Ai ngoan sẽ được thưởng ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: quây quanh, non nớt, tắm rửa Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật. 2. Đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ,... - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 2). 3. Giáo dục: - Qua bài tập đọc, giáo dục kĩ năng sống: lòng kính yêu Bác Hồ. *GDKNS: - HS có kĩ năng tự nhận thức, ra quyết định về việc làm đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Đọc bài “Cây si già” và trả lời câu hỏi 1, 2. - Nhận xét, ghi điểm - 3 HS đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) 1. Hướng dẫn luyện đọc: ( 29’) - Đọc mẫu toàn bài lần 1. - Cả lớp nghe đọc a) Đọc từng câu - Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và ghi lên bảng, hướng dẫn phát âm từ khó: (quây quanh, non nớt, tắm rửa, nhận lỗi, khẽ thưa, mừng rỡ,...). - HS nối tiếp nhau đọc câu - HS đọc các nhân, đọc đồng thanh các từ khó - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Dùng bảng phụ để giới thiệu và hướng dẫn câu cần luyện ngắt giọng ("Thưa báccủa Bác”và “Cháu biết lỗinhư các bạn khác”). - HS khá, giỏi phát hiện câu dài. - Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - Theo dõi, nx và chỉnh sửa. c) Đọc trong nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân (giúp đỡ HS yếu). - Đọc trong nhóm và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc cá nhân, các nhóm thi - Nhận xét, cho điểm. đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài d) Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 2. HD tìm hiểu bài: ( 18’) - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk). - Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. - Hỏi thêm: -1 HS đọc to đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời. + Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào? ( trước câu 1) - Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2,3. + Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? - Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4,5 - Hỏi thêm: + Nếu em là Tộ em sẽ quyết định về việc làm đó như thế nào? - Gv nhận xét và khen ngợi những em có kĩ năng tự nhận thức, ra quyết định về việc làm đúng. + Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời. - HS khá giỏi trả lời câu hỏi 2. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu ý kiến - HS nêu - Chốt nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, dũng cảm xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ. - Nêu lại nội dung bài. 3. Luyện đọc lại: ( 15’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo lối phân vai, chú ý giọng đọc của từng nhân vật. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS. - 3 HS nối tiếp đọc truyện. - Thi đọc theo lối phân vai - Nhận xét. - Nhận xét. - 2 học sinh đọc lại cả bài. C. Củng cố - dặn dò: ( 2’) + Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì? - Nhận xét giờ học. - HS nêu. - Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 2 tháng 4 năm 2013 Toán mi- li -mét I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mi- li- mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi- li- mét. Biết được quan hệ giữa cm, mm; giữa m và mm. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản. - HS làm bài tập : 1, 2, 4 - Rèn tính nhanh nhẹn cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ chia vạch mm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. ( 3’) - Gọi HS chữa bài 1 SGK - Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mm. ( 8’) - Y/c HS nêu đơn vị đo độ dài đã học để giới thiệu mm. - Giới thiệu đơn vị mm: GV cho HS quan sát 1cm.Từ vạch 0đ1 được chia thành mấy phần bằng nhau? - GV giới thiệu: Độ dài 1 phần là 1mm. HDHS cách đọc và viết. - 1cm =? mm.Vậy : 1m = ? mm - Viết bảng: 1cm = 10 mm. 1m = 1000 mm. - GV yêu cầu HS xem hình vẽ SGK HĐ3: Thực hành - Luyện tập ( 22’) Bài 1: VBT. Viết số thích hợp. - Giúp đỡ HS yếu làm bài. - Củng cố mối quan hệ giữa cm - mm; m - mm. Bài 2: VBT. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HD HS quan sát hình vẽ điền số thích hợp vào chỗ chấm. - Giúp đỡ HS yếu làm bài - GV cho HS nhận xét và chỉ rõ từng vạch chỉ cm- mm. - Củng cố về đơn vị đo cm, mm Bài 4: VBT. - HD Các em ước lượng các đồ vật và điền vào cho phù hợp. - Giúp đỡ HS yếu làm bài - Nhận xét chốt kq đúng. + Củng cố cho HS cách ước lượng độ dài đơn giản. HĐ nối tiếp: ( 2’) - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp. Lớp nhận xét. - HS nối tiếp nhau nhắc lại tên đơn vị đo độ dài đã học. - HS quan sát độ dài 1cm trên thước nêu số phần bằng nhau được chia từ vạch 0 đến vạch 1. - HS đọc, viết lại đơn vị đo mm. - HS nêu. - HS đọc: - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc y/c đề, lớp làm bài cá nhân - 2HS chữa bài, lớp nhận xét. - HS đọc lại kết quả ĐT. - 1 HS đọc yc - HS quan sát hình vẽ làm bài, 1 HS chữa bài, giải thích cách làm. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm đôi, ước lượng độ dài của các trường hợp cụ thể. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại ND bài học Tự nhiên xã hội nhận biết cây cối và các con vật I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được tên một số cây cối, con vật sống trên cạn, dưới nước. Biết được có 1 só cây cối con vật vừa sống được dưới nước vừa sống được ở trên cạn. ( HS khá, giỏi ): Nêu được 1 số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá, cành ) và con vật ( di chuyển được, có đầu, mình, chân, 1 số loài có cánh ) - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. - HS có kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây cối và các con vật. Có kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và con vật. II.Chuẩn bị: Tranh, ảnh cây cối và các con vật, giấy khổ to. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Kể tên các con vật và cây cối sống trên cạn mà em biết? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. GTB: Nêu mục tiêu bài học. ( 1’) 2. HĐ1: Nhận biết cây cối trong tranh. ( 10’) B1. Hoạt động nhóm : -Yc quan sát tranh vẽ, thảo luận để nhận biết cây cối và các con vật theo trình tự : 1.Tên gọi . 2. Nơi sống . 3. Ich lợi -Yc nhóm lên trình bày. *KL: Cây cối đều có thể sống ở mọi nơi:Trên cạn, dưới nước. B2. Hoạt động cả lớp . Hỏi: Hãy quan sát các hình minh hoạ cho biết : Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí . Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? + Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? - G V khen ngợi những HS có kĩ năng quan sát. 2. HĐ3: Nhận biết con vật trong tranh. ( 9’) B1. Hoạt động nhóm : -Y/c quan sát tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự : 1.Tên gọi . 2. Nơi sống . 3. Ich lợi -Y/c các nhóm lên trình bày. *KL : Cũng như cây cối, các con vật đều có thể sống ở mọi nơi : Trên cạn , dưới nước. B2. Hoạt động cả lớp . - Nêu điểm khác nhau giữa cây cối và các con vật ?( HS khá,giỏi ) *KL : Cây cối thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá,cành ), con vật ( di chuyển được, có đầu, mình, chân, 1 số loài có cánh ) 3. HĐ4: Triển lãm. ( 10’) - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. N1: Trình bày tranh ảnh cây cối và con vật sống trên cạn. N2 : Trình bày tranh ảnh cây cối và con vật sống dưới nước. N3 : Trình bày tranh ảnh cây cối và con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn. N4 :Trình bày tranh ảnh con vật sống trên không. - Cho các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng, cử đại diện trình bày kết quả. - GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm. + Em sẽ làm gì khi mọi người săn bắn các loài chim, thú và chặt phá cây? + Loài vật và cây cối đều có íc ... hận xét. - HS thực hiện đếm số( CN, ĐT) + HS nêu số trăm, số chục, số đơn vị của số. + HS nghe quan sát. - HS phân tích vào bảng con, 1 HS lên bảng làm. - HS theo dõi . - HS nêu yêu cầu, nêu cách hiểu mẫu. Làm bài cá nhân, nối tiếp nhau lên chữa bài. Lớp nhận xét. - HS theo dõi - HS nêu yêu cầu, 1 HS khá nêu cách làm. Lớp làm bài, 1 HS lên chữa bài, giải thích cách làm. - Nhận xét - HS quan sát mẫu. - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên thi làm, nêu cách làm. Lớp nhận xét. - 2 HS nhắc lại ND bài học Chính tả Tiết 2 - Tuần 30 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết chính xác đoạn “Đêm đêmBác hôn” trong bài chính tả“Cháu nhớ Bác Hồ”, trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1a, 2a. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Viết các tiếng có ch/tr. - Nhận xét - Ghi điểm. - 2 HS lên bảng viết. B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’) 1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 22’) a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Đọc đoạn “Đêm đêmBác hôn” trong bài chính tả“Cháu nhớ Bác Hồ”. - 1 HS khá giỏi đọc lại. + Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? - Trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? - Nhận xét, bổ sung. b) HD cách trình bày và viết từ khó: + Đoạn thơ có mấy dòng? - Nêu cách trình bày. + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? + Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Nêu chữ khó viết. - HD viết từ khó: bâng khuâng, giở xem, chòm râu, trán rộng, mắt sáng, vầng trán, ngẩn ngơ,... - Phân tích chữ khó. - Viết từ khó vào bảng con. - Nhận xét. - Sửa sai cho HS. c) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở trước khi viết. - Viết bài vào vở chính tả. - Đọc bài cho HS chép d) Chấm - Chữa bài: - Thu chấm (7 bài). - Nhận xét bài viết của HS. - Đưa ra lỗi phổ biến. - Đổi vở soát lỗi, nx. - Dùng bút chì chữa lỗi. 2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 7’) - Tổ chức cho HS làm bài tập 1a, 2a. - Làm vào vở. - Chữa bài cho HS. - Giúp HS phân biệt ch/tr. - Nêu kết quả, nx. C. Củng cố - dặn dò: ( 2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà. Thứ sáu, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn tuần 30 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện: Qua suối. - Viết được câu trả lời cho câu hỏi ở bài tập 1. - Rèn kĩ năng nghe và viết. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu hỏi BT 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) - Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương - GV nhận xét - ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1’) - Nêu MT bài học. 2. Kể chuyện : Qua suối. ( 19’) Bài 1(VBT): Nghe kể chuyện và trả lời 4 câu hỏi. - Y/c quan sát tranh và nói về ND tranh. Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ kê lại hòn đá. - GV kể chuyện 2 lần. - Treo bảng phụ ghi 4 câu hỏi nêu lần lượt từng câu: - Y/c 4 cặp hỏi đáp trước lớp 4 câu hỏi. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. - Y/c HS kể lại chuyện. + Qua câu chuyện em hiểu điều gì về Bác? + Qua mẩu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình. *KL: Bác rất quan tâm tới mọi người. Chúng ta phải biết sống vì người khác. 3. Viết câu trả lời về ND câu chuyện. ( 10’) Bài 2(VBT): Viết câu trả lời cho câu hỏi d ở bài 1. - Y/c HS nói lại câu hỏi, 1 HS trả lời. - Cho HS viết bài - GV chấm 1 số bài, nhận xét về câu, từ và ND. C. Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Y/c HS nêu ND câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. Nêu ND chuyện. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc y/c và 4 câu hỏi. - Quan sát tranh nêu ND tranh: - HS lắng nghe - HS trả lời theo nhóm đôi. - 4 cặp thực hiện yêu cầu. Lớp nhận xét. - HS khá, giỏi kể lại chuyện. - Nêu câu trả lời. - HS thực hành hỏi đáp. - Cá nhân nêu ý kiến. - 1 HS đọc yc. - Thực hiện y/c - HS làm bài vào VBT. - 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. - 2 HS nêu ND chuyện. - Về nhà kể lại câu chuyện. Toán phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ ) trong phạm vi 1000. Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. - HS làm bài:1(cột 1,2,3),2(a),3. - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, hình chữ nhật III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Củng cố về cộng viết. ( 3’) - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 45+29 8+67 - Nhận xét ghi điểm . HĐ2: HD cách cộng các số có 3 chữ số. ( 7’) - Nêu: 326 + 253 = ? - Cho HS gắn hình vuông, hình chữ nhật tương ứng với số 326, - Tương tự như vậy với số253. - Để thể hiện cộng 2 số ta gộp lại được tổng. - Tổng này có mấy trăm? mấy chục ? mấy đơn vị? - Đặt phép tính: HD viết phép tính và HD cách thực hiện: 326 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 + 253 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 579 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Cộng số có ba chữ số ta làm như thế nào? - GV có thể lấy thêm VD khác: 256 + 103 = HĐ2: Củng cố về thực hiện phép tính cộng. ( 8’) Bài 1: (cột 1, 2, 3) -VBT. - GV cho HS làm vở, chữa bài. - GV cho HS nhận xét, củng cố cách cộng viết. HĐ3: Củng cố về đặt tính rồi tính. ( 9’) Bài 2 ( cột 1,2)VBT. - Lưu ý đặt các hàng thẳng cột với nhau. - GV nhận xét, củng cố cho HS cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng không nhớ. HĐ4: Củng cố về cộng nhẩm. ( 6’) Bài 3: VBT. - Tính nhẩm(theo mẫu). - GV HD mẫu. 200 + 100 = 300 - GV cho HS làm, chữa bài nhận xét, củng cố cộng nhẩm các số tròn trăm. HĐ nối tiếp: ( 2’) - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. Lớp nhận xét. - HS thực hành với các tấm hình vuông, hình chữ nhật. - HS nêu số trăm, số chục, số đơn vị của tổng vừa tìm được. - HS quan sát: - HS nêu cách cộng: Cộng từ trái sang phải. - HS thực hiện vào bảng con, nêu cách cộng. - HS nêu yêu cầu. . - HS làm bài cá nhân, 3 HS chữa bài, nêu cách cộng, lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu, 1 HS nhắc lại cách dặt tính và tính. - HS làm vào bảng con đồng loạt. 1 HS lên bảng làm, nêu cách làm. Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu, nêu cách hiểu mẫu. - HS làm bài cá nhân, 3 HS chữa bài, lớp theo dõi nhận xét. - 2 HS nhắc lại ND bài học Thủ công Làm vòng đeo tay (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng. - Với học sinh khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. - HS hứng thú và yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy học : GV : + Tranh quy trình làm vòng đeo tay HS : + Giấy thủ công , thước kẻ, bút chì, kéo III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra đồ dùng học tập ( 2’) - Lớp trưởng kiểm tra, báo cáo - GV nhận xét Hoạt động2 : Hướng dẫn thực hành ( 30’) - Cho HS nhắc lại cách làm vòng đeo tay - GV nhắc lại cách làm vòng đeo tay trên tranh quy trình theo các bước : Bước 1: Cắt thành các nan giấy Bước 2: Dán nối các nan giấy Bước 3: Gấp các nan giấy Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - Cho HS lên làm bước 1, 2, 3 của vòng đeo tay - Tổ chức cho HS thực hành làm vòng đeo tay - GV đến từng bàn theo dõi, hướng dẫn cho những HS còn lúng túng. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS Hoạt động nối tiếp: ( 3’) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công để tiết sau học bài “Làm con bướm” - HS chuẩn bị đồ dùng - 1 HS nhắc lại - HS quan sát, lắng nghe - 3 HS lên bảng làm - HS lấy giấy thủ công thực hành làm vòng đeo tay theo hướng dẫn của GV. - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được những việc đã làm và chưa làm được trong tuần - Biết được kế hoạch của tuần sau. II. Cách tiến hành: 1. Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần: - GV cho các tổ tự nhận xét, tổ viên ý kiến bổ sung. - GV đánh giá chung ưu, nhược điểm - Tuyên dương một số cá nhân, tổ có thành tích nổi bật. 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội qui - Ôn bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 3. Biện pháp : - Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện tốt các qui định của trường - Phát huy tính tự giác, tự quản. - Tuyên dương những gương tốt, những em có tiến bộ để nhân rộng điển hình Duyệt kế hoạch bài học Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích. *Giáo dục kĩ năng sống: ý thức bảo vệ các loài vật có ích. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Em đã làm gì khi nhận và gọi điện thoại? - Nhận xét. B. Bài mới : Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của bài HĐ1: Phân tích tình huống. + Hãy nêu tất cả các cách mà bạn Trung trong tình huống sau có thể làm : Trên đường đi học Trung gặp một đám bạn cùng trường đang túm tụm quanh một chú gà con lạc mẹ. Bạn thì lấy que chọc vào mình gà, bạn thì thò tay kéo hai cánh gà + Trong các cách trên, cách nào là tốt nhất? Vì sao? - KL: Đối với các loài vật có ích, các em nên yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng. 1’ 10’ - 2HS nêu. - Nêu các cách xử lí tình huống. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và nhắc lại KL. HĐ2: Thảo luận nhóm 13’ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4: các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các loài vật có ích. - Thảo luận nhóm. - KL về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ các loài vật có ích. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét. HĐ3: Liên hệ thực tế. 7’ - Tổ chức cho HS liên hệ thực tế. - Nhận xét, đánh giá. - Kể về những việc đã làm để bảo vệ các loài vật có ích. - Kết luận chung. - Nhận xét. - Đọc lại ghi nhớ (Sgk). HĐ nối tiếp: - Hệ thống lại KT. 2’ - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: