Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt,nghỉ hơi sau dấu câu.
2. Đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, tựu trường, bập
bùng,.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
3. Giáo dục:
Qua bài tập đọc, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc
HĐ2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính tổng của nhiều số. ( 10') -Viết bảng: 2 + 3 + 4 = - Giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4 và cách đọc. - Y/c HS tính tổng rồi đọc. - Giới thiệu cách viết theo cột dọc. 2 + 3 + 4. - Giới thiệu cách đặt tính và tính của tổng 12 + 34 + 40 (như Sgk). - Giới thiệu tính tổng 15 + 46 +29 + 8 (như Sgk). - Y/c HS nêu cách tính và tính. - GV chốt lại cách tính tống có nhiều số hạng. HĐ3: Củng cố cách tính tổng của nhiều số. ( 19') Bài 1 (cột2): VBT. Tính. - Cho HS tự làm gọi HS chữa bài. + Em có nhận xét gì về các số hạng của phép tính thứ 2? - Nhận xét, củng cố cách tính tổng. Bài 2(cột 1, 3): VBT. Tính. - Cho HS tự làm, gọi HS chữa bài. - Củng cố cách đặt tính theo cột dọc. Bài 3 a: ( VBT): Số? - HD HS quan sát hình vẽ để viết tổng và viết các số còn thiếu vào chỗ chấm. - GV nhận xét thi đua của HS. - Chốt lại cách tìm tổng của nhiều số. ( Nếu còn thời gian cho HS làm bài: 1( cột 1),2( cột 4),3b) HĐ nối tiếp: ( 2') - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - HS tính tổng rồi đọc. - HS nêu lại cách tính (CN, ĐT) - Đọc theo hướng dẫn. - Thực hiện đặt tính và tính. - Vài em nêu lại cách tính. - HS thực hiện tính vào bảng con, 2 HS lên bảng thực hiện. - 2 HS nêu cách tính. - Làm bài cá nhân, 2 HS chữa bài. - Nhận xét về các số hạng. - 1 HS nêu cách tính. - Làm bài vào bảng con, 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi cách làm. - Đại diện 2 nhóm lên thi. - Lớp nhận xét, đọc phép cộng rồi đọc kết quả tính. - 2 HS nêu ND bài học. Tập đọc chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt,nghỉ hơi sau dấu câu. 2. Đọc - hiểu : - Hiểu nghĩa các từ: đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, tựu trường, bập bùng,... - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Trả lời được câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. 3. Giáo dục: Qua bài tập đọc, giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 2') - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 2') - Giới thiệu 7 chủ điểm của TV2- Tập 2đ Giới thiệu bài học qua tranhvẽ. 1. HD luyện đọc: ( 31') - Đọc mẫu - HD giọng đọc a) Đọc từng câu. - Theo dõi phát hiện từ HS đọc sai HD đọc đúng: vườn bưởi, rước, tựu trường b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Dùng bảng phụ HD ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng câu dài."Cháumầm sống /để xuân về/ nảy lộc ". - GV giúp HS hiểu thêm về từ khó hiểu. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. - Theo dõi - nhận xét. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm d) Đọc đồng thanh Tiết 2 2. HD tìm hiểu bài. ( 18') - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1,2 a - Hỏi thêm: + Các em có biết vì sao khi xuân về , vườn cây nào cũng đâm chồi nẩy lộc không? ( sau câu hỏi 1) - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 2b, 3. - Hỏi thêm: Theo em, lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? ( sau câu 2 b) + Câu hỏi 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cho HS đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi 4. + Em thích mùa nào nhất? Vì sao? - Mỗi HS có thể có những cách giải thích khác nhau. VD: Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày tết. + Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nêu nội dung bài văn; *ND: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Hiện giờ chúng ta đang ở mùa nào trong năm? 4. HD luyện đọc lại: ( 13') - Yêu cầu HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C. Củng cố và dặn dò: ( 2') - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Quan sát tranh - Cả lớp nghe đọc, đọc thầm. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó - Nối tiếp nhau đọc đoạn của bài.(2 lượt) - Tìm cách đọc và luyện đọc câu dài. - 2 HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc trong nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài. - Cả lớp đọc toàn bài 1 lần. - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi . - HS khá, giỏi trả lời. - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi - 1HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS nêu ý kiến. - HS đọc toàn bài và nêu nội dung. - HS nêu mùa hiện tại. - Mỗi nhóm 6 em phân vai luyện đọc lại toàn bài. Lớp nhận xét - VN chuẩn bị giờ kể chuyện. Thứ ba, ngày 1 tháng 1 năm 2013 Toán phép nhân I. Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau - Biết chuyển tổng của nhiều hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết , kí hiệu của phép nhân . - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng - HS làm bài tập : 1,2. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có 2 chấm tròn như SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố về tính tổng của nhiều số. ( 4') - Làm bài 2 - cột 4 (Sgk - Trang 91). - Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn nhận biết phép nhân. ( 10') - GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 2 chấm tròn, y/c HS cho biết trong tấm bìa có mấy chấm tròn? Sau đó lấy thêm 4 tấm bìa như thế nữa. - Yêu cầu HS thực hành lấy tấm bìa như GV. + Lấy 5 tấm bìa có 2 chấm tròn Hỏi tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Muốn biết có mấy chấm tròn ta làm thế nào? - Tổng 2+2+2+2+2+2 có mấy SH ? Các SH như thế nào với nhau? - Giới thiệu:2+2+2+2+2 là tổng của 5 SH bằng 2. - Hướng HS chuyển thành phép nhân 2 x 5 - Nêu cách đọc, viết và giới thiệu phép nhân. - GV: 2 là SH của tổng, 5 là số các số hạng của tổng . Vậy 2 được lấy 5 lần nên viết là 2 x 5. Như vậy, chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. HĐ3: Củng cố về chuyển phép cộng thành phép nhân. ( 19') Bài 1: (a, b) VBT. - Cho HS đọc yc, HS quan sát hình vẽ và mẫu để viết phép nhân. HD :3 được lấy 2 lần tức là 3 + 3 = 6, 3 x 2 = 6. - Cho HS làm các bài còn lại - Giúp đỡ HS yếu - Nhận xét chốt kq đúng. - GV chốt lại cách chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân. Bài 2 ( SGK) Cho HS đọc y/c. - HD mẫu : 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 4 x 5 = 20 - Cho HS làm bài vào vở ô li - Giúp đỡ HS yếu - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét chốt kq đúng. - Lưu ý cho HS chỉ có phép cộng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân. HĐ nối tiếp: ( 3') - Hệ thống nd bài học. 3 + 3 + 3 + 3 = 3 + 3 + 2 + 2 = + Trong 2 phép tính trên phép cộng nào chuyển được thành phép nhân, vì sao? - Nhận xét giờ học. - 1 em lên bảng. - Lớp làm vào bảng con. - HS quan sát và nêu. - Lấy 5 tấm bìa như thế và nêu số chấm tròn lấy được ở cả 5 tấm bìa. - HS nêu các tìm số chấm tròn. - HS nêu nhận xét. - Quan sát rồi thực hành đọc, viết phép nhân 2 nhân 5 bằng 10 - 2 HS nhắc lại. - 1HS đọc yêu cầu. - Quan sát lắng nghe. - Đọc phép nhân:3 x 2 = 6. - Làm bài còn lại vào VBT, 2 HS lên bảng làm chữa bài. Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - Theo dõi mẫu. - Làm bài , 2 HS lên bảng làm chữa bài, giải thích cách làm. - Nhận xét. - 2 HS nhắc lại ND bài học - HS nêu và giải thích. Tự nhiên xã hội đường giao thông I. Mục tiêu: - Biết kể tên các loại đường giao thông và 1 số loại phương tiện giao thông. - Nhận biết 1 số biển báo giao thông - Biết được sự cần thiết phải có 1 số biển báo giao thông trên đường.( HS khá, giỏi ) - HS có kĩ năng kiên định: Từ chối hành vi sai luật lệ giao thông, quyết định nên và không nên làm gì khi gặp 1 số biển báo giao thông. II.Chuẩn bị: 6 tấm bìa ghi tên chữ và 6 loại biển báo giao thông ở hình 3SGK. III Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') Nêu những việc làm để giữ trường lớp sạch, đẹp? - GV nhận xét, chốt lại việc làm đúng. B. Bài mới: 1. GBT: Nêu yêu cầu bài học? ( 1') 2. HĐ1: Nhận biết các loại đường giao thông. ( 8') - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trang 40, 41 hình 1,2,4,5. Hãy cho biết có những loại đường giao thông nào? *KL: Có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển. 3. HĐ2: Kể tên 1 số loại phương tiện giao thông. ( 10') B1.Làm việc theo cặp. - Cho HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời các câu hỏi với bạn . VD : Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ? Đường sắt?... B2. Cho HS trả lời trước lớp. + Kể phương tiện giao thông em biết ? + Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương. Nếu có bạn rủ em đi lên đường tàu em sẽ làm gì? *KL về đường giao thông và phương tiện giao thông. 4. HĐ3: Hướng dẫn trò chơi “Biển báo nói gì ?” ( 10') - HD HS quan sát 6 biển báo giao thông SGK trang 40. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Biển báo hình gì? màu gì? -Khi gặp các biển báo này cần lưu ý gì? -Yêu cầu HS trả lời trước lớp. - Phổ biến luận chơi: HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ tìm đến nhau khi nghe GV hô: Biển báo nói gì? - Tổ chức trò chơi biển báo nói gì? - Nhận xét kl nhóm thắng cuộc. + Khi gặp biển báo "Giao nhau với đường sắt không có rào chắn" em sẽ xử lí thế nào? - GV hướng dẫn HS cách xử lí: Nếu không có xe lửa, nếu có xe lửa sắp đi qua, Liên hệ: Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy? - Theo em, tại sao chúng ta phải nhận biết 1 số biển báo trên đường giao thông? * KL về tác dụng của biển báo giao thông. 5. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Hệ thống nội dung bài học. + Kể tên các loại đường giao thông? - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp nhau nêu. - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi nêu kết quả. - Đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại các loại đường giao thông. - Từng cặp quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK. - 4 HS trả lời. - HS nối tiếp kể. - HS nêu. - HS nêu ý kiến. - Quan sát 6 biển báo giao thông chỉ và nói tên từng loại biển báo. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét - Nghe nắm luật chơi. - Mỗi nhóm 12 em chơi theo yc. - Nhận xét. - HS nêu cách xử lí của mình. - HS tự liên hệ. - HS khá, giỏi trả lời. - HS ... ả lớp làm vào bảng con. - Lớp nhận xét. - 2 HS nêu. - HS quan sát lắng nghe. - HS trả lời - HS nối tiếp nhau nêu miệng lại cách đọc. - HS sử dụng các tấm thẻ có 2 chấm tròn để lập bảng nhân 2 - HTL bảng nhân 2 (CN, ĐT.) - HS tự nhẩm nêu kết quả. - Nhận xét. - Đọc đề toán, nêu điều đã biết và điều cần tìm. - Tự làm bài, chữa bài trên bảng. Nhận xét . - Đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi cách điền số. - HS nêu nhận xét về đặc điểm của dãy số. - Làm bài, chữa bài. - HS đọc: CN, ĐT. - HS đọc đồng thanh. Chính tả Tiết 2 - Tuần 19 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết chính xác bài chính tả “Thư Trung thu” (12 dòng thơ), trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Không mắc quá 5 lỗi trong. Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1- b, 2- b. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (BT 2b). III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') - Viết các từ: nòng súng, , mở sách, nở hoa, dẫn chuyện. - Nhận xét - Ghi điểm. - 2 HS lên bảng viết. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') 1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23') a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Đọc đoạn bài viết: “Thư Trung thu”. - 1 HS khá giỏi đọc lại. + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. b) HD cách trình bày và viết từ khó: + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? - Nêu cách trình bày. + Bài thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? + Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Nêu chữ khó viết. - HD viết từ khó: ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, giữ gìn,... - Phân tích chữ khó. - Viết từ khó vào bảng con. - Sửa sai cho HS. - Nhận xét. c) Học sinh viết bài: - Nhắc nhở trước khi viết. - Viết bài vào vở chính tả. - Đọc bài cho HS viết d) Chấm - Chữa bài: - Thu chấm (6 bài). - Nhận xét bài viết của HS. - Đưa ra lỗi phổ biến. - Đổi vở soát lỗi, nx. - Dùng bút chì chữa lỗi. 2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 7') Bài 1b: Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã? - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu từ cần điền. - GV nhận xét. Bài 2b : - GV treo bảng phụ hướng dẫn làm bài. - GV hướng dẫn HS chọn các từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - Cho HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, sửa chữa. * Chốt KT giúp HS phân biệt dấu hỏi / dấu ngã. - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò: ( 1') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà. Thứ sáu, ngày 11 tháng 1 năm 2013 Tập làm văn tuần 19 I. Mục tiêu: - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại. - HS có kĩ năng ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: ( 2') - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1') 2. HDHS làm bài tập: ( 29') Bài 1(VBT): Cho HS đọc y/c. - Cho HS thực hành đối đáp. - Gợi ý HS lời đáp với thái độ lịch sự, lễ phép. +Khi muốn đáp lại lời chào, lời giới thiệu ta phải nói thế nào? - Nhận xét kết luận nhóm thực hành đúng nhất. * Chốt lại cách đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu. Bài 2(VBT): Cho HS đọc yc - Yêu cầu HS suy nghĩ về tình huống. - Y/c 2 cặp HS thực hành tự giới thiệu, đáp lời giới thiệu theo 2 tình huống. - Nhận xét, chốt lại tự giới thiệu, đáp lời tự giới thiệu. - Hướng dẫn viết lời chào, tự giới thiệu. Bài 3(VBT): Nêu y/c và cho 1hs đối đáp với GV. - Cho HS làm bài - Gợi ý HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét cho điểm 1 số bài có lời ứng xử niềm nở có văn hoá. *Củng cố cách đáp lời chào, lời giới thiệu. C. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Hệ thống ND bài học. - Nhận xét giờ học. - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp quan sát từng tranh đọc lời chị phụ trách. - Thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh(nhóm đôi). - 1 HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm. - Trường hợp bố mẹ có nhà và trường hợp bố mẹ đi vắng. - Thực hành tự giới thiệu, cả lớp bình chọn bạn xử sự đúng và hay. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm mẫu. - HS làm bài - Nhiều HS đọc bài của mình. - HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại ND bài học Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2. Biết vận dụng bảng nhân 2để thực hiện phép nhân có kèm đơn vị đo với một số . - Biết giải bài toán có 1 phép nhân( trong bảng nhân 2). - Biết thừa số , tích . - HS làm bài tập :1, 2, 3, 5(cột 2, 3, 4). - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố về bảng nhân 2. (3') - Đọc bảng nhân 2. - Nhận xét, ghi điểm . HĐ2: Tiếp tục củng cố về bảng nhân 2. ( 15') Bài 1: VBT. - HD mẫu: Lấy 2cm x 3 = 6cm - Cho HS làm các bài còn lại, chữa bài. - Theo dõi nhận xét, lưu ý cho HS thực hiện phép nhân có kèm đơn vị đo. Bài 2: VBT. - HD làm mẫu: 2 x 3 = 6 - Cho HS làm các bài còn lại , chữa bài - Nhận xét, củng cố bảng nhân 2. HĐ3: Củng cố về giải bài toán có 1 phép nhân. ( 7') Bài 3: VBT. - Cho HS nêu tóm tắt, làm bài, gọi HS chữa bài. - Nhận xét chốt bài giải đúng. HĐ4: Củng cố cách tìm tích. ( 7') Bài 5: (cột 2, 3, 4)- SGK. - Cho HS đọc y/c - Tổ chức dưới hình thức trò chơi. - Muốn tìm tích ta làm thế nào? - Hướng dẫn cách chơi. - Nhận xét – Tuyên dương. - Củng cố thừa số, tích. HĐ nối tiếp: ( 3') - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - HS quan sát mẫu - HS làm bài- 2 HS đọc kết quả. - Nhận xét. - HS theo dõi - HS làm bài- 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét. - HS đọc đề toán, xác định dạng toán. - HS nêu tóm tắt, HS tự làm bài, chữa bài,nhận xét. - 1 HS đọc yc - Theo dõi mẫu - HS làm bài vào vở ô li. 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét. - HS nhắc lại cách tìm tích. - 2 HS nhắc lại ND bài học Thủ công CắT, GấP, trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. II. Đồ dùng dạy - học: 1.Giáo viên: - Một số mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Giấy trắng hoặc giấy màu, kéo, bút màu. 2. Học sinh: Giấy trắng hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư. III. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: ( 3') - Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ học của HS. - Nhận xét, đánh giá chung. B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát nhận xét ( 6') - Giới thiệu bài mẫu. - Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu. + Thiếp chúc mừng có hình gì? + Mặt thiếp có trang trí như thế nào? + Nội dung chúc mừng được ghi trên mặt thiếp là gì? + Hãy kể tên những loại thiếp chúc mừng mà em biết ? * GV: Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì. Thiếp chúc mừng được ghi những lời chúc tốt đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu ( 8') Bước 1: Gấp, cắt cắt thiếp chúc mừng. - Gấp, cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công, HCN có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được thiếp chúc mừng có chiều dài 15 ô, kích thước 10 ô. Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. - Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau:Thiếp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, mai + Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí những bông hoa. - Để trang trí thiếp có thể vẽ hình hoặc cắt, dán, xé dán lên mặt ngoài của thiếp và lời chúc mừng. - GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu. Hoạt động 3: Cho HS thực hành gấp, cắt, hình trên giấy nháp. ( 14') - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt thiếp chúc mừng - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3') + Để gấp, cắt được thiếp chúc mừng ta cần thực hiện qua những bước nào? - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị đồ dùng để kiểm tra . - Lắng nghe - Quan sát và nêu nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - HS quan sát GV hướng dẫn và làm mẫu. - 1 HS giỏi nhắc lại các bước gấp. - Lớp thực hành trên giấy nháp. Sinh hoạt sao Duyệt kế hoạch bài học Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012 Đạo đức Trả lại của rơi ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. - Thực hiện nhặt được của rơi trả lại cho người mất. *GDKNS: - Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ cuỷa baỷn thaõn( giaự trũ cuỷa sửù thaọt thaứ). - Kú naờng giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà trong tỡnh huoỏng nhaởt ủửụùc cuỷa rụi. II. ẹoà duứng daùy hoùc: - Tranh tình huống + Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài 3’ - Kiểm tra sách vở học kì II - Nhận xét sự chuẩn bị. B. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Phân tích tình huống - Hướng dẫn quan sát. + Nội dung tranh vẽ gì? - Giới thiệu tình huống. - Ghi tóm tắt các giải pháp lên bảng. + Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - Kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. 1’ 12’ - Quan sát tranh và cho biết nội dung. - Thảo luận cặp phán đoán các giải pháp có thể xảy ra. - Trình bày các giải pháp. - Nhận xét, bổ sung. HĐ2: Bày tỏ thái độ. 10’ - Nêu một số ý kiến liên quan đến việc nhặt được của rơi. - Thảo luận cặp. - Tổ chức cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu. - KL các ý kiến đúng - sai. - Giơ thẻ bày tỏ thái độ. - Giải thích vì sao. HĐ3: Liên hệ thực tế. 8’ + Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa? + Nếu nhặt được của rơi em sẽ làm gì? - Một số HS nêu. - Trả lời câu hỏi. - Đọc bài thơ “Bà Còng”. + Bạn Tôm, bạn Tép trong bài thơ có ngoan không? Vì sao? - Kết luận chung (Ghi nhớ). - Nhận xét. - Đọc ghi nhớ (Sgk). HĐ nối tiếp: - Hệ thống lại KT. 2’ - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: