Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 14

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 14

Toán

 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 - 8;

 56 -7; 37 - 8; 68 - 9.

 - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.

 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Que tính

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
Toán
 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 55 - 8;
 56 -7; 37 - 8; 68 - 9.
 - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng. 
 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Que tính 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố bảng trừ ( 4') 
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 
 42 - 29 63 - 47 52 - 8
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng phép tính. ( 10')
* Giới thiệu phép trừ 55 - 8
- HD thao tác trên que tính để tìm ra kq’: 55 - 8 = 47.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính viết theo cột dọc.
- Yêu cầu HS nêu cách đạt tính và thực hiện phép tính.
* Với phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 GV
hướng dẫn HS thực hiện như trên.
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại. 
* Chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính.
HĐ3: Củng cố cách trừ các dạng vừa học. ( 10')
Bài 1: (Cột 1, 2, 3 - VBT)
- Giúp em yếu làm bài. 
- Cho HS nêu cách tính của từng dạng.
- GV chốt lại cách trừ viết.
HĐ4: Củng cố cách tìm số hạng ( 8')
Bài 2a, b ( VBT)
- x trong phép tính là gì? 
- Nêu cách tìm số hạng?
- Giúp em yếu làm bài.
- Chốt lại cách tìm số hạng chưa biết.
HĐ nối tiếp: ( 3')
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả . Nêu kq’.
- 1 HS khá lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
- Tự làm các phép tính còn lại trên bảng con.
- HS nêu cách trừ.
- HS nêu yêu cầu. Làm bài cá nhân vào VBT.
- HS nối tiếp nhau nêu cách trừ của từng dạng.
- Nêu yêu cầu. Nêu thành phần và kết quả của phép tính. 
- HS làm bài cá nhân vào VBT, 2 em chữa, nêu cách làm, lớp NX.
- HS đổi vở kiểm tra kết quả của nhau.
Tập đọc
 CÂU CHUYệN Bó ĐũA (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 2. Đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ: va chạm, dâu, rể, đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
 - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
 - HS giỏi trả lời được câu 4 trong SGK.
 3. GSKNS: HS có kĩ năng xác định giá trị bản thân biết đoàn kết thì mọi việc sẽ thành công. Hợp tác trong công việc để hoàn thành tốt công việc. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4') 
- Gọi HS đọc bài “Quà của bố” trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1')
1. Luyện đọc ( 30') 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. HD qua cách đọc.
a) Đọc từng câu
+ Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.
- GV sửa cho HS phát âm cho HS
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
- Treo bảng phụ ghi câu văn dài.
- HD HS luyện đọc. (Một hôm, ... và bảo) 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới. 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Giúp đỡ các nhóm đọc. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV nhận xét, tuyên dương
c) Đọc cả lớp. 
 Tiết 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 18') 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. 
 (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk).
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1.
- Hỏi thêm: Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ nào cho em biết điều đó?
* Giảng từ: va chạm (cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt).
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3
+ Thấy các con không yêu thương nhau ông cụ làm gì? ( trước câu 2)
- Giảng từ: chia lẻ (tách rời từng cái); hợp lại (để nguyên cả bó như bó đũa).
- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4,5
+ Câu hỏi 4: Một bó đũa được ngầm so sánh với vật gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
*KL: Một bó đũa được ngầm so sánh với từng người con/ Với sự chia rẽ/ Với sự mất đoàn kết. Cả bó đũa được ngầm so sánh với 4 người con/ Với sự thương yêu đùm bọc/ Với sự đoàn kết. 
+ Câu hỏi 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
* Nêu nội dung bài: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.
*Liên hệ: Là anh em trong 1 nhà chúng ta phải sống như thế nào? Bạn bè trong trường, trong lớp chúng ta phải sống như thế nào? 
3. Luyện đọc lại. ( 15')
- Luyện cho HS đọc tốt đoạn 2.
- Luyện đọc phân vai theo nhóm
- Thi đọc trước lớp, NX xét tuyên dương HS đọc tốt
C. Củng cố - Dặn dò ( 2')
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 em đọc và trả lời câu hỏi, lớp NX.
- Học sinh nghe đọc
- Học sinh nối nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trước lớp (2 lượt).
- Luyện đọc CN câu dài.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc cả bài một lần. 
- HS đọc đoạn 1 và trả lời, lớp bổ sung. 
- 1 HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm 2 trả lời, các nhóm khác NX.
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. 
- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 4. 
- Thảo luận nhóm 2 trả lời
- 1,2 HS nêu nội dung.
- HS tự liên hệ bản thân về tình đoàn kết.
- 3 em thi đọc, Cả lớp nhận xét chọn bạn đọc tốt nhất. 
- HS luyện đọc phân vai
- Các nhóm thi đọc trước lớp, lớp chọn nhóm đọc hay.
 Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
 Toán
 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.
 - Biết giải toán có một phép trừ dạng trên. 
 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
II. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về đọc bảng trừ. ( 4')
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2: Giới thiệu phép trừ: 65 - 38, 
46 - 17, 57 - 28, 78 - 29. ( 10') 
- Giới thiệu phép trừ 65 - 38. 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ. 
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính viết. 65
 - 38
 27
- Với phép tính: 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29 (HD tương tự như 65 - 38). 
+ Đây là phép trừ có nhớ hay không nhớ?
* Chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính.
HĐ3: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. ( 14') 
Bài 1: (Cột 1,2,3VBT)
- Giúp HS tính và viết kết quả.
- Giúp HS yếu làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu HS nêu lại cách trừ.
Bài 2: ( Cột 1-VBT)
- Giúp HS hiểu đề và cách làm.
- Yêu cầu học sinh thi làm nhanh. 
- GV nhận xét kết quả thi đua của HS, chốt lại cách trừ nhẩm.
HĐ4: Củng cố về giải toán có lời văn: 
 ( 5') 
Bài 3:(VBT)
- Giúp HS tìm hiểu bài.
- Giúp HS hiểu "kém" nghĩa là ít hơn.
- Giúp em yếu giải toán
- GV nhận xét chốt lại cách giải bài toán về ít hơn.
HĐ nối tiếp ( 2') 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 em đọc, lớp bổ sung.
- 1 HS nêu các bước thực hiện và và vừa nói vừa viết trên bảng lớp như sgk.
- Tự làm các phép tính còn lại.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ.
- Làm bài các nhân vào VBT, kiểm tra kết quả theo cặp, 2 em chữa bài, lớp NX.
- HS TB nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 tìm cách làm, làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- Lớp NX bổ sung.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu điều đã biết và điều cần tìm.
- HS nêu dạng toán.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Về học thuộc các bảng cộng trừ đã học. 
 Tự nhiên xã hội
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: 
 - Nêu được một số lý do khiến chúng ta có thể bị gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
 - Biết được một số biểu hiện khi bị ngộ độc.
 - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
II/ Các kỹ năng giáo dục trong bài:
 - Biết một số nguyên nhân gây ngộ độc thường gặp.
 - Kỹ năng phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3')
- HS nêu cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. 
- Giáo viên nhận xét. 
B. Bài mới: ( 2')
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
HĐ1: Quan sát hình vẽ. ( 12')
- Cho HS quan sát hình vẽ trong sgk và thảo luận nhóm. 
+ Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. 
+ Nêu một số biểu hiện khi bị ngộ độc?
*KL: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, 
HĐ2: Học sinh thảo luận:Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc? ( 10')
- Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm.
- Nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. 
- Cho HS qsát tiếp tranh 4,5,6 và thảo luận
+ Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ?
*KL: Để phòng tránh ngộ độc chúng ta cần sắp xếp gọn gàng những thứ cần dùng.
HĐ3: Trò chơi đóng vai ( 6')
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đưa ra tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. 
- Giáo viên nhận xét. 
HĐ nối tiếp: ( 2')
- Nhắc nhở HS biết cách phòng tránh bị ngộ độc khi ở nhà.
- Nhận xét giờ học. 
- 1,2 HS nêu.
- Quan sát hình vẽ trong sgk.
- Thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Các nhóm đưa ra tình huống để đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Chính tả
Tiết 1 - Tuần 14
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe - viết chính xác đoạn “Người cha liền bảocó sức mạnh” trong bài 
chính tả “Câu chuyện bó đũa”, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài 
 - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1; 2- a.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ (BT 1a, b).
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') 
- Viết các từ: câu chuyện, im lặng, dung dăng dung dẻ.
- Nhận xét - Ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1')
- Nêu mục tiêu của bài 
1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23') 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Đọc đoạn bài viết: “Người cha liền bảo  có sức mạnh”.
- 1 HS khá giỏi đọc lại.
+ Đây là lời của ai nói với ai?
- Trả lời câu hỏi.
+ Người cha nói gì với các con?
- Nhận xét,  ... oạn văn kể về ai?
- Trả lời câu hỏi.
+ Bé Nụ có những nét gì đáng yêu?
+ Bé Hoa yêu em như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
b) HD cách trình bày và viết từ khó:
- HD cách trình bày sao cho đúng, đẹp:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những từ nào được viết hoa? Vì sao?
- Nêu cách trình bày.
- Hướng dẫn phân biệt và viết các từ khó :
- Nêu chữ khó viết.
 Nụ, Hoa, ngủ, mãi, võng,...
- Phân tích chữ khó.
- Sửa sai cho HS.
- Viết từ khó vào bảng con.
c) Học sinh viết bài:
- Nhắc nhở trước khi viết.
- Viết bài vào vở chính tả.
- Đọc bài cho HS chép
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
d) Chấm - Chữa bài: 
- Thu chấm (7 bài).
- Nhận xét bài viết của HS.
- Đưa ra lỗi phổ biến.
- Đổi vở soát lỗi, nx.
- Dùng bút chì chữa lỗi.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
7’
- Tổ chức cho HS làm bài tập 1, 2a.
- Làm VBT.
- Chữa bài cho HS.
- Giúp HS phân biệt ai/ay và s/x.
- Nêu kết quả, nx.
C. Củng cố - dặn dò: 	
1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết bài thêm ở nhà.
Toán
 LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Thuộc bảng đã học để tính nhẩm. 
 - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết tìm số bị trừ, số trừ.
 - Rèn kĩ năng làm tính và trình bày bài.
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Củng cố cách vẽ đường thẳng 
- Vẽ 1 đoạn thẳng và 1đường thẳng.
- So sánh đường thẳng và đoạn thẳng? 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
HĐ2: Củng cố bảng trừ; thực hiện phép trừ trong phạm vi 100. 
Bài 1: SGK-VBT.
- GV tổ chức cho HS tính nhẩm từng cột rồi nêu kết quả. 
- Nêu cách tính của từng bài?
- Củng cố cách trừ nhẩm
Bài 2 (cột 1,2,5): SGK. Tính. 
GV ghi phép tính lên bảng.
- Giúp em yếu làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại cách tính và ghi kết quả.
HĐ4: Củng cố tìm số bị trừ, số trừ 
Bài 3: SGK: Tìm x 
- GV ghi các phép tính lên bảng.
- Yêu cầu nêu thành phần của phép tính
- Giúp em yếu làm.
- GV nhận xét, chốt lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
HĐ nối tiếp :
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
5’
20’
8’
2’
- 2 em vẽ, lớp NX.
- HS khá, giỏi.
- HS làm bài cá nhâ vào VBT, một số em nêu trước lớp, lớp NX.
- HS nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào bản con, 3 em chữa lớp NX.
- HS nêu cách trừ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu 
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
- Vài em nêu miệng cách tìm số trừ, số bị trừ.
- lớp đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011.
 Toán 
 LUYệN TậP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, biết tính giá trị của biểu thức số với 2 dấu phép tính. 
 - Biết giải toán có kèm đơn vị là cm.
II. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Củng cố bảng trừ 
- Làm bài 2 - cột 3 (Sgk trang 74).
- Nhận xét - Ghi điểm. 
HĐ2: Củng cố bảng trừ, làm tính trừ trong phạm vi 100. 
Bài1: SGK-VBT. Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh làm miệng. 
- Gọi HS nêu cách làm của từng bài
- Củng cố cách tính nhẩm
Bài 2(cột 1, 3): SGK - Bài 2: VBT
- Giúp HS đặt tính và tính. 
- Nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- GV chốt lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: SGK-VBT Ghi kết quả tính.
- Giúp em yếu biết cách làm.
- Chữa bài, củng cố tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính.
HĐ3: Củng cố cách giải toán 
Bài 5: SGk-VBT
- Giúp HS tìm hiểu đề.
- Giúp em yếu làm bài
- Chốt cách giải bài toán về ít hơn.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh về nhà ôn bài.
5’
23’
 5’
2’
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét
- Làm miệng theo nhóm 2, nêu kết quả. Lớp bổ sung.
- Học sinh nêu. 
- HS đọc yêu cầu, làm bài vào bảng con, 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. 
- 2 HS nêu lại cách làm.
- Làm bài vào vở, 2 HS chữa bài, giải thích cách làm.
- Đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu điều đã biết và điều cần tìm. Nêu dạng toán. 
- Làm bài cá nhân, đổi vở cho nhau kiểm tra kết quả.
- Về tiếp tục học thuộc bảng trừ.
Tập làm văn
TUầN 15
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
 - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) phù hợp với tình huống giao tiếp. 
 - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. 
 *GDKNS: HS có kĩ năng thể hiện sự cảm thông biết chia vui (chúc mừng) trong các tình huống. Có kĩ năng tự nhận thức về bản thân (nhận biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn lời chia vui phù hợp).
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc lại bài 2/ tr118 SGK.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: GV cho HS QS tranh trong SGK 
- Yêu cầu học sinh nói lời của nam. 
- Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng. 
* Liên hệ: Đã bao giờ em nói lời chia vui với ai chưa ?
Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình để chúc mừng chị Liên. 
- Giúp HS nói đúng nội dung.
+ Nếu bạn em được điểm 10 em nói gì ?
+ Khi người thân, bạn bè có chuyện vui em cần làm gì? 
Bài 3: Viết đoạn văn kể về anh, chi, em ruột của mình. 
- Gợi ý cách trình bày thành đoạn văn ngắn.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài làm 
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
C. Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà hoàn thiện đoạn văn trong vở.
4’
1’
27’
3’
- 2 em đọc. Lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh.
- Tập nói trong 5 phút
- HS chỉnh sửa cho nhau
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét
- Hs nêu 
- Một số HS nói trước lớp
- Nhận xét, chỉnh sửa 
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Một số HS đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- HS nhớ nói lời chia vui khi người khác có chuyện vui.
 Kể chuyện
 HAI ANH EM
I. Mục tiêu: 
 - Dựa vào trí nhớ kể được từng phần câu chuyện bằng lời của mình theo gợi ý. 
 - Nói lại được ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau. 
 - Rèn tính bạo dạn, tự tin trước đông người.
II. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài . 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện 
* Kể từng đoạn theo gợi ý. 
+ Mở đầu câu chuyện. 
+ ý nghĩ và việc làm của người em. 
+ ý nghĩ và việc làm của người anh. 
+ Kết thúc câu chuyện. 
- GV nhận xét, chỉnh sửa lời kể cho HS.
+ Nói ý nghĩ của 2 anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Gợi ý cho HS tìm ra ý nghĩ của anh, em - Tuyên dương HS tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân vật. 
*Kể toàn bộ câu chuyện
- Giúp HS kể gọn câu đủ ý của câu chuyện. 
- Tổ chức thi kể trước lớp
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bình chọn cá nhân kể đúng, hay.
+ Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện
C. Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
4’
1’
28’
2’
- 2 em nối tiếp nhau kể, lớp nhận xét.
- Học sinh đọc gợi ý SGK, luyện kể theo nhóm đôi.
- HS các nhóm nối nhau kể từng đoạn trước lớp. 
- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất. 
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. 
- 4 HS nối tiếp nhau kể. 
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Lớp NX chọn bạn kể hay nhất
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Sinh hoạt lớp
Duyệt kế hoạch bài học
Tuần 16
 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
 Con chó nhà hàng xóm ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 2. Đọc - hiểu 
 - Hiểu nghĩa các từ: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng,...
 - Hiểu nội dung: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 3. GDKNS: HS có kĩ năng cảm nhận và biết bày tỏ sự cảm thông với nhân vật trong câu chuyện. Đánh giá, nhận xét, bình luận về các nhân vật trong câu chuyện. Qua bài tập đọc, giáo dục tình cảm gần gũi với những con vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học: 	
Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học bài 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi: 
+ Theo em bạn trong nhà của chúng ta là ai? Em yêu vật nuôi nào nhất, vì sao? 
- GV khen ngợi HS đã chia sẻ suy nghĩ với cả lớp. Sau đó giới thiệu bài đọc.
1. Luyện đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu cách đọc. 
a) Đọc từng câu. 
- Luyện cho HS phát âm đúng
b) Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV treo bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc và HD HS cách ngắt hơi, nghỉ hơi, đọc giọng nhân vật.
* Mắt cá chân của Bé sưng to,/ vết thương khá nặng/ nên Bé phải bó bột,/ nằm bất động trên giường.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ
- Yêu cầu HS đặt câu với từ rối rít, nô đùa.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GV chia nhóm 4 HS để luyện đọc đoạn.
- GV theo dõi HS đọc đúng.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
- GV nhận xét, đánh giá.
d) Đọc đồng thanh 
5’
3’
27’
- 2 em đọc, lớp NX.
- HS quan sát tranh trong SGK.
- HS trả lời.
- Học sinh lắng nghe. 
- HS nối nhau đọc từng câu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài (2 lượt).
- Luyện đọc cá nhân.
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Các nhóm luyện đọc. HS lắng nghe nhận xét, góp ý cho bạn. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2. 
 Tiết 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
17’
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. 
 (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk).
- HS đọc thầm và đọc thành tiếng trả lời các câu 
- Hỏi thêm:
hỏi Sgk.
+ Chuyện gì xảy ra khi bé mải chạy theo cún? (sau câu 1).
- Nhận xét, bổ sung.
+ Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy bé vui, cún cũng vui? (sau câu 4).
+ Câu chuyện này cho em thấy điều gì?
- Trả lời câu hỏi.
- Chốt nội dung bài.
- Nêu ý nghĩa truyện.
3. Luyện đọc lại: 
15’
- Hướng dẫn đọc, chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thi đọc (theo nhóm).
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- 2 học sinh đọc lại cả bài.
3) Củng cố - dặn dò: (3’)
?- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- Dặn chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14-B1.doc