Giáo án các môn lớp 2 - Tuần số 13, 14

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần số 13, 14

 Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1(Tiết 1)

I. Mục tiờu:

-Trẻ em cú quyền có họ tên,có quyền được đi học .

 -Vào lớp Một ,em sẽ có them nhiều bạn mới,có thầy giáo ,cô giáo mới trường lớp mới,em sẽ học

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường, lớp, Tên thầy cô giáo và một số bạn trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

* GDKNS

- Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường ,lớp thầy giáo/ cô giáo, bạn bè

* PP: - Tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm, động não, trình bày một phút.

-ND điều chỉnh: Không YC HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo tranh.

II . Đồ dùng dạy học.

 - Giỏo viờn: Vũng trũn gọi tờn. Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Vở bài tập Đạo đức1.

 - Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 

doc 93 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần số 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1A
Thứ hai ngày 2/9/2013.
Nghỉ ngày Quốc khỏnh
_________________________________________
Thứ ba ngày 3/9/2013.
Tập diễu hành.
_________________________________________
Thứ tư ngày 4/9/2013.
Chuẩn bị Khai giảng.
________________________________________
Thứ năm ngày 5/9/2013.
Khai giảng.
________________________________________
Ngày soạn: 4/9
Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 Đạo đức: 
 Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1(Tiết 1)
I. Mục tiờu:
-Trẻ em cú quyền cú họ tờn,cú quyền được đi học .
 -Vào lớp Một ,em sẽ cú them nhiều bạn mới,cú thầy giỏo ,cụ giỏo mới trường lớp mới,em sẽ học 
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường, lớp, Tên thầy cô giáo và một số bạn trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
* GDKNS
- Kĩ năng tự giới thiệu bản thân.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường ,lớp thầy giáo/ cô giáo, bạn bè
* PP: - Tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm, động não, trình bày một phút.
-ND điều chỉnh: Khụng YC HS quan sỏt tranh và kể lại cõu chuyện theo tranh.
II . Đồ dùng dạy học.
 - Giỏo viờn: Vũng trũn gọi tờn. Điều 7, 28 trong cụng ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Vở bài tập Đạo đức1.
 - Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III .Các hoạt động dạy học
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Cỏc hoạt động chủ yếu dạy – học BM:
Hoạt Động 1: Vũng trũn giới thiệu tờn.
Muc Tiờu: Học sinh biết tự giới thiệu họ tờn của mỡnh và nhớ họ tờn của bạn.
- Hs hỏt
* KNS: KN tự giới thiệu bản thõn
PP/KT: Tổ chức trũ chơi 
Giỏo viờn tổ chức trũ chơi: đầu tiờn bạn thứ 1giới thiệu tờn, sau đú đến bạn thứ 2,3,4,5
à Giỏo viờn quan sỏt, gợi ý.
- Cỏc em cú thớch trũ chơi này khụng, vỡ sao?
- Qua trũ chơi, em đó biết được tờn những bạn nào?
- Khi nghe giới thiệu tờn mỡnh em cú thớch vậy khụng?
à Qua trũ chơi này em biết được, mỗi người đếu cú một cỏi tờn. Trẻ em cũng cú quyền cú họ tờn.
Lớp chia thành 2 nhúm. Mỗi nhúm 1 vũng trũn.
Học sinh giới thiệu tờn.
HS nờu suy nghĩ của mỡnh
Trả lời
Hoạt Động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thớch của mỡnh.
Muc Tiờu: Học sinh biết nờu những điều mỡnh thớch và biết tụn trọng sở thớch của cỏc bạn.
 Cỏch tiến hành :
- Cỏc em tự kể cho nhau nghe về sở thớch của mỡnh
- Giỏo viờn hỏi sở thớch của một số bạn
à Mỗi người điều cú sở thớch riờng. Vỡ vậy cỏc em phải biết tụn trọng sở thớch của nhau.
Hai em một nhúm trao đổi với nhau
- Vài hs trả lời 
Mục tiờu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thõn
 Cỏch tiến hành:
Em cú mong chờ tới ngày được vào lớp một khụng?
Bố mẹ đó mua sắm những gỡ để chuẩn bị cho ngày đầu tiờn em đi học?
Em cú thấy vui khi mỡnh là học sinh lớp một khụng? Vỡ sao?
Em cú thớch trường lớp mới của mỡnh khụng?
Vậy em sẽ làm gỡ để xứng đỏng là học sinh lớp một.
à Vào lớp một, em sẽ cú thờm nhiều bạn mới, Thầy cụ mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết, làm toỏn.
Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
Em rất vui và tự hào vỡ mỡnh là học sinh lớp một.
Em và cỏc bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
D. Củng cố,dặn dũ
Chỳng ta vừa học xong bài gỡ ?
 Nhận xột giờ học. 
Nhắc nhở, giỏo dục cỏc em thực hiện tốt quy định nhà trường và học tập tốt.
Em rất mong tới ngày được vào lớp một
Tập vở, quần ỏo, viết bảng
Vui , vỡ cú thờm nhiều bạn, thầy cụ giỏo
Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan.
-
 Em là HS lớp 1
_________________________________________
Tiết 2.Thể dục: GVC dạy.
 _________________________________________
Tiết 3. Thủ cụng: Bài 1
GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BèA 
VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CễNG
I . Mục tiêu
- HS biết một số loại giấy, bỡa và dụng cụ (thước kẻ, bỳt chỡ, kộo, hồ dỏn) để học thủ cụng
- HS khỏ-giỏi: Biết một số vật liệu khỏc cú thể thay thế giấy, bỡa, để làm thủ cụng như: giấy bỏo, giấy vở HS, lỏ cõy, 
- TKNL: GD tiết kiệm cỏc loại giấy thủ cụng khi thực hành
II . Đồ dùng dạy học
 - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
III . Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
B. Bài mới
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Bài giảng.
HĐ1: GV: Giới thiệu giấy bìa. Giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: tre, gỗ.
- Cho học sinh quan sát quyển vở.
- Giấy bìa là loại giấy được làm bằng nhiều loại giấy khác nhau: Xanh, đỏ, tím , vàng ...
HĐ2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
- Thước làm bằng tre, gỗ dùng để đo độ dài, trên mặt thước có chia cạnh, kẻ số.
- Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng.
- Kéo: Dùng để cắt bìa, giấy, vài ...
Chú ý: Khi sử dụng cần thận trọng tránh gây đứt tay 
- Hồ dán: được chế từ bột, có chất chống con dán để trong hộp, dùng để dán giấy thành sản phẩm.
c. Hướng dẫn thực hành
- YC học sinh thực hiện cầm đồ dùng học tập theo lệnh của GV.
- GVNX chung, tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt.
C. Củng cố, dặn dò.
- Dặn CB đồ dùng cho bài học sau: Xé, dán hình chữ nhật.
- Để đồ dùng lên mặt bàn.
- Học sinh quan sát quyển vở.
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát thước kẻ
- Học sinh quan sát bút chì
- Học sinh quan sát kéo.
- Học sinh quan sát hồ dán.
___________________________________________________
Tiết 4.Tự nhiờn và Xó hội:
Bài 1: Cơ thể chúng ta.
I .Mục tiêu
 -Kể tờn cỏc bộ phận chớnh của cơ thể 
 -Biết một số cử động của đầu và cổ,mỡnh ,chõn tay..
 -Biết rốn luyện thúi quen ham thớch hoạt động để cơ thể phỏt triển tốt. 
 - Nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bung.
- HS khỏ – giỏi: Phõn biệt được bờn phải bờn trỏi của cơ thể.
II . Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở ở nhà của học sinh.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát tranh:
* Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tranh 4 - sách giáo khoa, hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- GV theo dõi giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ.
- Gọi học sinh nói tên các bộ phận của cơ thể.
- Giáo viên động viên các em càng kể nhiều càng tốt, chấp nhận các ý kiến gây cười: Tí, chim.
HĐ2: Quan sát tranh:
* Mục tiêu: Học sinh quan sát tranh về hoạt động của một bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, tay chân.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh quan sát hình 5 trong sách giáo khoa, chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì ? 
? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình các em nói với nhau xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần.
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận.
- Gọi học sinh các nhóm lên trình bày.
Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Gọi vài học sinh lên trả lời.
* Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: Đầu mình và chân tay, chúng ta nên tích cực hoạt động, hoạt động sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
HĐ3: Thực hành:
* Mục tiêu: 
Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hát bài:
- Giáo viên làm mẫu từng động tác và hát.
- Giáo viên gọi vài học sinh đứng trước lớp thực hiện các động tác thể dục.
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt, cần tập thể dục hàng ngày.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Giáo viên NX giờ học
- Học sinh để sách, vở lên bàn. 
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Học sinh thảo luận nhóm làm việc theo sự chỉ dẫn của giáo viên.
- Chân, tay, đầu, mình, tai, mắt, mũi.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát trong sách giáo khoa và thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động ở trong hình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
 Học sinh hát bài:
 “ Cúi mãi mỏi lưng, 
 Viết bài mỏi tay, 
 Thể dục thế này,
 Là hết mệt mỏi ”.
- Học sinh làm theo giáo viên.
- Cả lớp theo dõi và làm theo.
- Gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay.
- Về học bài và xem nội dung bài sau
_________________________________________________________________
TUẦN 1B
Ngày soạn:7/9.
Ngày Giảng :Thứ hai ngày 9 thỏng 9 năm 2013.
Tiết 1.Chào cờ: 
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
_________________________________________________________
Tiết 2. Toỏn: 
Tiết 1.TiẾt hỌc ĐẦu tiên
I . Muc Tiờu:
 - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, Đồ dùng học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán.
II . Đồ dùng dạy học.
SGK, Bộ đồ dùng học toán.
III . Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra sĩ số
B. Bài mới
1. GV hướng dẫn HS sử dụng sách toán 1
- HS quan sát sách toán 1
 - GV hướng dãn HS lấy sách toán 1
 HD (H) mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên”
- HS lấy sách và mở bài 
“bài học đầu tiên”
` - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1
- HS quan sát
 +Từ bìa đến tiết học đầu tiên 
 + ‘ Sau tiết đầu tiên” mỗi tiết học có một phiếu tên bài ở đầu trang . Mỗi phiếu thường có phần bài học trong sách toán, phần thực hành 
 - GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách 
- HS thực hành gấp sách, mở sách
2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- Cho HS mở SGK 1 đến bài “ tiết học đầu tiên” 
- Hướng dấn HS thảo luận 
- HS quan sát tranh và thảo luận
? Lớp 1 thường có những hoạt động nào?
 Bằng cách nào?
- Gv giới thiệu giải thích ảnh 1
- HS làm việc với que tính
? HS thường sử dụng những dụng cụ đồ dùng học tập nào
- Que tính, bảnh con, thước kẻ,phấn,búi chì ... bộ thực hành toán 1 
Các hình: gỗ, bìa để HS học số học, đo độ dài; thước (ảnh 3)
- H làm việc chung trong lớp(ảnh 4)
3. Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt khi học toán.
d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Cho h/s mở bộ đồ dùng học toán lớp1
- HS mở hộp đồ dùng học toán lớp1
-GV giơ từng đồ dùng học toán 
- GV nêu tên gọi các đồ dùng đó 
- HS nêu tên đồ dùng
-GV giới thiệu các đồ  ... ọc của mình.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh trả lời 2 -> 3 em.
- Học sinh cả lớp cùng xếp sách , vở đồ dùng lên trên bàn và đồ dùng học tập của mình .
- Các tổ tiến hành chấm để chọn ra 1, 2 bạn khá nhất để thi vào vòng 2.
- Học sinh thi vòng 2.
- Cả lớp hát.
- Học sinh đọc đọc câu thơ :
Muốn cho sách vở đẹp lâu.
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.
- Học sinh nêu lại ghi nhớ tiết 1 về thực hiện giữ gìn sách vở gọn gàng, sạch đẹp và chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
HỘI NGHỊ VIấN CHỨC
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 8/10
Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Tiết 1,3: Học vần: 
Bài 20: k, kh
I . Mục tiêu
 - Đọc được: k, kh kẻ khế ; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: k, kh, k ẻ, khế.
 - Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II . Đồ dùng dạy học.
 - SGK, bộ học vần, bảng con, vở, bút, phấn.
III . Các hoạt động dạy học.
A. ễn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc và viết bảng con: su su, rổ rỏ.
- Gọi hs viết bảng lớp.
- Đọc toàn bài trong SGK.
- NX, ghi điểm. 
C. Bài mới
1) Dạy âm: k
- Nhận diện âm  
- HD phát âm.
- YC ghép k vào bảng gài.
? Muốn có tiếng kẻ cần ghép thêm âm và dấu gì.
- YC ghép tiếng kẻ
- YC phân tích, đánh vần và đọc trơn.
- Yc quan sát tranh và nêu. 
- Giới thiệu tiếng khoá và yc đọc trơn: kẻ.
- Chỉ bảng cho cả lớp đọc phần âm và tiếng.
HD viết : Viết mẫu và HD quy trình viết.
- Quan sát viết bảng con.
 - NX, bảng con.
2) Dạy âm: kh ( Quy trình tương tự)
 - Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa k, kh.
- GV NX, tuyên dương.
c) HD viết.
 - Viết mẫu và HD quy trình viết.
- Quan sát viết bảng con.
 - NX, bảng con.
2) Tiếng ứng dụng.
 - YC đọc tiếng ƯD, tìm tiếng, từ mang âm mới.
 - GV giải nghĩa từ.
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
* Củng cố.
 - Chúng ta vừa học âm gì?
- Chỉ bảng cho HS đọc toàn bài.
- NX giờ học.
Tiết 2
 3) Luyện tập 
 a) Luyện đọc.
- Đọc nội dung tiết 1 theo nhóm, cá nhân, lớp.
- YC phân tích lại một số tiếng.
- GV sửa sai cho HS.
* Câu ƯD.
- YC quan sát tranh, nêu NX: Tranh vẽ gì?
- YC tìm tiếng có âm vừa học.
- YC đọc trơn câu ứng dụng:
 chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê 
* Đọc toàn bài trong SGK.
- YC đọc bài cá nhân. GVNX.
b) Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
? Các con vật này có tiếng kêu NTN.
? Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không.
- Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh.
- GV chốt lại. 
- GVNX, tuyên dương.
c) Viết
- HD học sinh viết vở tập viết.
- Theo dõi hs viết bài.
- Kèm và giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét.
4) Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Dặn học bài và CBBS.
- Viết bảng con- đọc cá nhân.
- 1HS.
- 2 HS.
- Quan sát, phát âm.
- HS ghép âm k vào bảng gài
- Ghép thêm e và dấu hỏi vào sau k
- HS ghép- phân tích, đánh vần và đọc trơn.
- HS quan sát, NX.
- Quan sát và viết.
- Viết bảng con.
- Đọc cá nhân, lớp ĐT.
- Cá nhân tìm.
- Quan sát và viết.
- Viết bảng con.
- Tìm tiếng có âm mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng.
- HS trả lời.
- 1 HS, lớp đọc ĐT.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
 - HS phân tích.
 - HS yếu đọc bài.
- Quan sát và TL.
- 1HS lên bảng gạch dưới tiếng có âm mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc toàn bài cả lớp.
- Đọc cá nhân.
- Nêu chủ đề nói.
- HS quan sát.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm trả lời.
- 
HS viết trong vở tập viết.
- Nghe và thực hiện.
______________________________________________
Tiết 2. Mĩ thuật: GVC dạy. 
______________________________________________
Tiết 4. Tự nhiên và Xã hội:
Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
I .Mục tiêu
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng.
 - Biết chăm sóc răng đúng cách.
 GDKNS: KN tự bảo vệ chăm súc răng. KN ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ răng. Phỏt triển KN giao tiếp thụng qua cỏc hoạt động học tập.
Sử dụng PP thảo luận nhúm,hỏi đỏp trước lớp. Đúng vaixử lớ tỡnh huống.
II . Đồ dùng dạy học
 - SGK, mô hình răng.
III . Các hoạt đông dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Em bảo vệ da như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá 
B. Bài mới: 
1. Khởi động
- Cho học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh, Ai khỏe ”.
- Hướng dẫn học sinh chơi.
- Giáo viên nhấn mạnh và ghi đầu bài lên bảng.
2. Giảng bài:
HĐ1: Thảo luận nhóm đôi
* Cách tiến hành: 
- Nhận xét xem răng của bạn như thế nào.
- YC học sinh thảo luận.
- Gọi các nhóm lên bảng báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
* GV kết luận –> Cho qs mô hình răng, qua đó thấy được việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Cách tiến hành: Cho học sinh quan sát hình ở trang 14, 15 sách giáo khoa.
- Chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình ? Việc làm nào đúng ? Việc làm nào sai ? Tại sao ?
- Giáo viên gọi các bạn nêu nội dung từng hình.
- Giáo viên nhận xét, nhấn mạnh những việc làm nào là đúng và sai trong hình.
? Nên đánh răng, súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất. 
? Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt. 
? Phải làm gì khi bị đau răng hoặc lung lay răng. 
* Giáo viên kết luận và nhấn mạnh cần phải giữ vệ sinh răng, miệng để răng, miệng không bị sâu.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì ?
- Về học bài và xem nội dung bài sau.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Hai học sinh quay mặt vào nhau lần lượt quan sát răng của nhau.
- Học sinh có thể thảo luận: Răng của bạn trắng đẹp hay bị sún, sâu. 
- Học sinh trình bày.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tranh trang 14, 15 sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung từng tranh trong sách giáo khoa.
- Học sinh thảo luận.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu những việc làm em cho là đúng, việc làm em cho là sai.
- Nên súc miệng sau khi ăn và đánh răng trước khi đi ngủ.
- Ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt sẽ gây sâu răng.
- Phải đến nha sĩ để khám răng.
- Chăm sóc răng, miệng
_______________________________________________
Tiết 5,6,7.Đ/c Tanh dạy
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 9/10
Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1,2 Học vần: 
Bài 20 : ễN TẬP
I. Mục tiờu:
- Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; cỏc từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; cỏc từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử 
HS khỏ, giỏi kể được 1 – 3 đoạn truyện theo tranh 
II. Đồ dựng dạy học:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần kể chuyện
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và viết cỏc tiếng: kẻ, khế 
- Đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kỡ cọ, khe đỏ, cỏ kho.
 GV nhận xột bài cũ
B. Dạy học bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/ Hướng dẫn ụn tập:
a. Cỏc chữ và õm vừa học.
- GV yờu cầu:
+ GV đọc õm:
- Nhận xột, điều chỉnh
b. Ghộp chữ thành tiếng.
- GV yờu cầu:
 Nhận xột
c. HDHS viết: 
- Viết mẫu lờn bảng: 
Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Đớnh cỏc từ lờn bảng
 xe chỉ kẻ ụ
 củ sả rổ khế
- Yờu cầu tỡm tiếng chứa õm đó học.
- Giải thớch từ khú.
* Củng cố tiết 1: 
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 10’
Luyện đọc tiết 1
- GV chỉ bảng:
- Yờu cầu đọc cõu ứng dụng
b. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD cỏch viết
- Nhận xột vở
c. Kể chuyện: 
+ Kể lần 1 diễn cảm.
+ Kể lần 2: Yờu cầu quan sỏt tranh 
+ GV cú thể giỳp đỡ cho HS TB, yếu
+ GV chỉ vào từng tranh:
* Cho HS Khỏ giỏi kể được 2-3 đoạn theo tranh
* Hóy nờu ý nghĩa cõu chuyện:
4. Củng cố, dặn dũ: 
 Trũ chơi: Thi kể chuyện 
 Nhận xột tiết học
- 4 HS
- 2 HS
- Đọc nhắc lại tờn bài học: ễn tập
- HS chỉ chữ đó học trong tuần cú trong bảng ụn tập.
- HS chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc õm.
- HS đọc cột dọc và cột ngang cỏc õm 
- Đọc tiếng
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- Viết bảng con: xe chỉ kẻ ụ
Hs làm bài .
- Tỡm cỏ nhõn
- HS đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- HS đọc toàn bài tiết 1
- HS phỏt õm theo lớp, nhúm, cỏ nhõn
- Đọc cỏ nhõn: xe ụ tụ chở ... sở thỳ
- Viết bảng con: xe chỉ kẻ ụ
- HS viết vào vở
- Đọc tờn chủ đề cõu chuyện “Thỏ và Sư Tử”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư Tử thật muộn.
Tranh 2: cuộc đối đỏp giữa Thỏ và Sư Tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư Tử đến một cỏi giếng...
Tranh 4: Tức mỡnh, nú nhảy xuống..
* HS khỏ giỏi kể
* Nờu theo ý hiểu: Những kẻ gian ỏc kiờu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
- Nghe phổ biến cỏch thi kể chuyện.
_______________________________________________
Tiết 2.Âm nhạc: GVC dạy.
__________________________________________
Tiết 4. Học vần: 
ễN TẬP: u ,Ư, x, ch, s, r
I. Mục tiờu:
- Hs đọc, viết được một cỏch chắc chắn : u,ư,x,ch,s,r cỏc từ ngữ, cõu ứng dụng từ bài 17 đến bài 20.
II. Đồ dựng dạy - học
- Bảng ụn, Bộ thực hành Tiếng Việt
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Kt bài cũ
B.Bài ụn
1. Luyện đọc:
- Gv yờu cầu Hs nhắc lại bài ụn
+ Gv chỉnh sửa lỗi phỏt õm cho Hs
* Hướng dẫn đọc cỏc cõu ứng dụng
+ Gv ghi bảng cỏc cõu ứng dụng yờu cầu đọc.
+ Gv chỉnh sửa lỗi phỏt õm, khuyến khớch Hs đọc trơn (Hs khỏ, giỏi)
+ Nhận xột đỏnh giỏ.
2. Luyện viết:
 Hướng dẫn viết vào bảng con: u,ư,x,ch,s,r
- Gv yờu cầu Hs viết từ tổ cũ, chỡ đỏ,chữ số , rổ rỏ
- Lưu ý Hs vị trớ dấu thanh và cỏc nột nối giữa cỏc chữ.
- Yờu cầu HS viết vào vở ụ li
Hướng dẫn cỏch trỡnh bày 
- Gv lưu ý quy trỡnh và kĩ thuật viết cỏc nột và chữ.
- Nhắc nhở tư thế ngồi cỏch cầm bỳt.
Gv đỏnh giỏ một số bài và nhận xột.
3. Củng cố dặn dũ: 
 Chuẩn bị bài tiết sau
- Hs lần lượt đọc cỏc tiếng trong bảng ụn và cỏc từ ứng dụng (nhúm, cỏ nhõn)
- Hs khỏ đọc trơn cõu ứng dụng 
Hs yếu đỏnh vần đọc trơn
Cỏc nhúm nghe và thực hiện trờn bảng cài.
- Hs viết bảng con, Gv chỉnh sửa chữ viết cho Hs.
 Lớp theo dừi
- Hs viết vào vở 
Cả lớp đọc lại bảng ụn
Tiết 5,6,7. Đ/c Hằng dạy.
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 1B 13-14.doc