I. Mục tiêu
Giuùp hoïc sinh :
- Biết giải bài toán về nhieàu hôn, ít hôn .
Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, Giúp HS có kĩ năng phân biệt 2 dạng toán và hoàn thành bài tập 2, 3,4. HSKG làm thêm bài tập 1
Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập
TuÇn 7 S¸ng, thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 T2 – to¸n: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: Giúp học sinh : - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn . - Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Giĩp HS cã kÜ n¨ng ph©n biƯt 2 d¹ng to¸n vµ hoµn thµnh bµi tËp 2, 3,4. HSKG lµm thªm bµi tËp 1. - Giáo dục học sinh có ý thức tự gi¸c häc tËp, giĩp HS cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , kÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o trong viƯc gi¶i to¸n; h×nh thµnh bíc ®Çu PP tù häc vµ lµm viƯc cã kÕ ho¹ch khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng nhãm, b¶ng con III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hơm nay chúng ta củng cố về dạng tốn ít hơn và nhiều hơn . b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . - Yêu cầu HSKG tự làm bài vào vở . Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . H: Kém hơn nghĩa là thế nào ? H: Bài tốn thuộc dạng gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm ghi điểm cho học sinh . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp làm tương tự làm bài 2 H: Bài tốn cho biết anh hơn em mấy tuổi ? H: Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ? - Vậy : bài tốn 2 và bài 3 là hai bài tốn ngược của nhau . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . - Tĩm tắt - Tịa nhà thứ nhất : 16 tầng - Tịa nhà thứ hai ít hơn tịa nhà thứ nhất:4 tầng -Tịa nhà thứ hai : ...tầng ? - Nhận xét bài làm của học sinh . d) Củng cố - Dặn do: -Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài : Ki-lo-gam - Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại mục bài. - Một em đọc đề bài . - HS làm vào vở -Một em đọc đề bài . +Kém hơn nghĩa là ít hơn . + Dạng tốn ít hơn . - Giải :- Tuổi của em là : 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đ/ S : 11 tuổi - Đọc đề . - Lớp thực hiện vào vở . + Anh hơn em 5 tuổi + Em kém anh 5 tuổi . -Giải : - Số tuổi anh là : 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đ/ S : 16 tuổi . - Một em đọc đề bài - HS tự giải Giải :- Số tầng tịa nhà thứ hai là : 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đ/ S : 12 tầng - Nhận xét bài bạn . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T4 – thđ c«ng: (D¹y thay c« hång) GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (T3) I. Mơc tiªu: - Học sinh biết làm máy bay đuôi rời bằng giấy thủ công . - Làm được máy bay đuôi rời đúng qui trình kĩ thuật .Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. - GDHS: + Rèn tính cẩn thận khi gấp. + Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. II. ChuÈn bÞ: - Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công khổ A4 . Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu III / Các hoạt động dạy – học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/Khởi động: Hát bài xòe hoa 2/Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu học sinh nhắc lại qui trình gấp máy bay đuôi rời. 3/ Thực hành và trang trí sản phẩm GV yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. GV quan sát và hướng dẫn thêm. GV yêu cầu các nhóm trang trí sản phẩm tự do. GV đánh giá và nhận xét sản phẩm. GV tổ chức cho học sinh phóng máy bay. 4/ Nhận xét, dặn dò + Rèn tính cẩn thận khi gấp. + Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra. Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và sản phẩm thực hành của học sinh. Dặn dò giờ học sau. Vệ sinh lớp. Cả lớp thực hiện Nêu : + Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. + Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. + Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. + Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Học sinh thực hành theo nhóm. Nhóm trang trí sản phẩm theo ý thích. Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm. Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Lắng nghe nà ghi nhớ. - Ghi nhớ - Cả lớp cùng thực hiện. hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh ChiỊu, thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 T1 +2 – tËp ®äc: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mơc tiªu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu . Hiểu nghĩa các từ mới : xúc động , hình phạt , lễ phép , mắc lỗi . - Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Rèn kỹ năng sống : Tình cảm thầy trò thật là đẹp đẽ là lương tâm đạo đức của mỗi hs . Giáo dục hs kỹ năng sống: - HS biết phân tích cảm xúc, tình tiết từng nhân vật và tình huống sự việc từ đầu đến cuối của cốt truyện “Người thầy cũ”. - Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy, cô giáo trong trường, II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh trong SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ : 2 HS đọc bài :Ngơi tường mới B/Bài mới 1) Phần giới thiệu : 2)Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẫu tồn bài - Gọi một em đọc lại . 2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ: a, Đọc từng câu: - Yêu cầu đọc từng câu . - Hướng dẫn HS phát âm các từ ngữ: b, Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khĩ ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . - 1 HS đọc chú giải SGK. GV giải nghĩa thêm: “ lễ phép” Cĩ thái độ lời nĩi kính trọng người thân. c, Đọc từng đoạn trong nhĩm : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . . d, Thi đọc giữa các nhĩm: -Mời các nhĩm thi đua đọc . e, Đọc đồng thanh đoạn 3 Tiết 2: 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : H: Bố Dũng đến trường làm gì ? H: Bố Dũng làm nghề gì ? - Gọi một em đọc đoạn 2 . H: Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng người thầy giáo cũ như thế nào ? H: Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ? H: Thầy giáo đã nĩi gì với cậu học trị năm xưa trèo qua cửa sổ ? - Mời một em đọc đoạn 3 . H: Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? H: Xúc động cĩ nghĩa là gì ? H: Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? 4, Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhĩm mỗi nhĩm 4 em . - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhĩm . - Yêu cầu lần lượt các nhĩm thể hiện . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . đ) Củng cố dặn dị : H: Qua bài tập này em học được đức tính gì? H: Của ai ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - Hai em đọc bài “Ngơi trường mới” và trả lời câu hỏi của giáo viên. -HS chú ý lắng nghe. - Một em đọc lại - HS nối tiếp đọc từng câu. -Rèn đọc các từ như : cổng trường , lễ phép , xúc động , hình phạt - Giữa cảnh nhộn nhịp của giừo ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!// -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . -Đọc từng đoạn trong nhĩm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhĩm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả. -Một em đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm đoạn 1 + Tìm gặp lại thầy giáo cũ . + Bố Dũng là bộ đội . -Đọc đoạn 2 . + Bố Dũng bỏ mũ , lễ phép chào thầy . +Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy chỉ bảo ban mà khơng phạt . +Thầy nĩi : Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thơi , em về đi, thầy khơng phạt em đâu . -Đọc đoạn 3 . + Dũng rất xúc động . + Nghĩa là cĩ cảm xúc mạnh . + Dũng nghĩ : Bố cũng cĩ lần mắc lỗi thầy khơng phạt nhưng bố nhận đĩ là hình phạt để ghi nhớ và khơng bao giờ mắc lại nữa . - Các nhĩm tự phân ra các vai : - Người dẫn chuyện , Thầy giáo , Bố Dũng , Dũng . - Luyện đọc trong nhĩm - Thi đọc theo vai . + Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ + Của bố Dũng . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà học bài xem trước bài mới . TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3- TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC “NGƯỜI THẦY CŨ” I.Mục tiêu: - Giúp hs khá, giỏi rèn kĩ năng đọc diễn cảm, HS yếu, kém biết đọc trơi chảy 2-3 câu trong bài “Người thầy cũ” -HS đọc được toàn bài “Người thầy cũ” -Giaos dục HS có thói quen tự đọc sách. II.Đờ dùng dạy học -SGK III.Hoạt đợng dạy học HĐGV HĐHS 1. Giới thiệu bài: - Hơm nay các em luyện đọc thật tớt bài “Người thầy cũ” 2. Luyện đọc: - Cho lớp luyện đọc cá nhân, mỡi em 1 câu. - GV gọi riêng em yếu tập đọc. - Cho hs luyện đọc theo từng đoạn. - Cho hs đờng thanh 3.Thi đọc diễn cảm: - Cho các tở cử đại diện đọc thi - Gv nhận xét , tuyên dương Bài tập đọc hiểu: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nợi dung BT - HS tự làm bài vào vở thực hành TV Bài 2: - Tiến hành tương tự BT1. 4. Củng cớ – dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở hs yếu, kém về tập đọc ở nhà, hs khá, giỏi luyện đọc diến cảm . HS nhắc mục bài HS đọc nới tiếp câu HS yếu, kém lên bảng tập đọc HS luyện đọc đoạn Cả lớp đờng thanh - HS thi đọc giữa các tở - Vài HS đọc nợi dung BT - HS tự giải vào vở - Đởi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS về luyện đọc thêm ở nhà TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T4 – TỰ HỌC (to¸n): LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: Giúp học sinh củng cớ về : - Biết tự giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn . - Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. Giĩp HS cã kÜ n¨ng ph©n biƯt 2 d¹ng to¸n. HS TB, yếu làm được BT1, 2, 4; HSKG làm thêm BT3. - Giáo dục học sinh có ý thức tự häc ; giĩp HS cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , kÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o trong viƯc gi¶i to¸n; h×nh thµnh bíc ®Çu PP tù häc vµ lµm viƯc cã kÕ ho¹ch khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - Vở BTTH Toán III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hơm nay chúng ta củng cố về dạng tốn ít hơn và nhiều hơn . b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề bài . - Yêu cầu suy nghĩ xem bài này thuợc dạng nào? - ... g tập viết . + Tớ quên không mang bút . +Tớ chỉ có một cái bút . - Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận xét . + Cô giáo . + Cho bạn trai mượn bút . + Em cảm ơn cô ạ ! +Tập viết. + Ở nhà bạn trai . + Mẹ của bạn . + Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi . +Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu . - Đọc đề bài . -HS mở TKB của lớp và viết vào vở -1 số HS đọc bài viết - Đọc đề bài . - Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học - Lắng nghe và ghi nhớ. TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3 – TIẾNG VIỆT: ( Tập chép ) CÔ GIÁO LỚP EM I. Mơc tiªu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 1 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em. - Làm được bài tập 10 ; BT11 : Đánh vần và viết đúng , tìm đúng các từ ngữ chứa mợt sớ vần khó; Phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch.. - Giúp học sinh biết cách trình bày bài viết và rèn kĩ năng Nhìn- chép đúng chính tả . - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tỉ mĩ trong khi trình bày. II. ChuÈn bÞ: -Bảng phụ viết bài chính tả. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập2 III. Các hoạt đợng dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền : ch/ tr, s/x vào chỗ trống . -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài -Bài viết hơm nay các em sẽ tập chép 1 khổ thơ đầu trong bài “ Cơ giáo lớp em “ b) Hướng dẫn nghe viết : 1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết . H: Tìm những những hình ảnh đẹp trong khổ thơ khi học sinh vừa đến lớp ? 2/ Hướng dẫn cách trình bày : H: Một khổ thơ cĩ mấy dịng thơ ? H: Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào? Vì sao? H: Đây là bài thơ 5 chữ vì vậy ta nên trình bày thế nào cho đẹp ? 3/ Hướng dẫn viết từ khĩ: -Đọc và yêu cầu viết các từ khĩ . -Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm được . - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 4/ Tập chép đ/Sốt lỗi chấm bài : - Đọc lại chậm rãi để học sinh dị bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 10 : - Yêu cầu đọc đề . - Mời một em lên làm mẫu . - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá . Bài 11a : - Yêu cầu lớp tự làm bài Điền vào chỡ trớng ch hay tr -Nhận xét chốt ý đúng . b) Tìm và viết các tiếng có mang vần iên; iêng - GV chữa bài, chớt lời giải đúng. d) Củng cố - Dặn dị: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới Hai em lên bảng làm bài : cây e, ờng cây; chim ẻ, inh đẹp. -Nhận xét bài bạn . -Lớp lắng nghe giới thiệu bài. -Hai em nhắc lại mục bài. -Lớp đọc đồng thanh đoạn viết . + Đáp lời chào cớ, cơ mỉn cười tươi. + Cĩ 4 dịng thơ . + Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu dịng thơ + Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi vào 3 ơ . - Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng con các từ khĩ : Sáng, cũng,cười, tươi - Hai em lên bảng viết . -Lớp nhìn bảng chép vào vở . -Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Đọc bài . - Một em lên bảng điền cả lớp làm vào vở : vui – vui vẻ; (vui sướng, buờn vui..) - Tương tự HS tự làm các bài tập còn lại. - Nhận xét bài bạn . Ghi vào vở . - HS tự đọc nợi dung và hoàn thành bài tập -Ba em nhắc lại các yêu cầu - HS tự làm - HS nêu kết quả -Về nhà học bài và làm bài tập . hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh ChiỊu, thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 T1 – to¸n (TĂNG) LUYỆN TẬP: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5 I. Mơc tiªu: Giúp HS củng cớ về: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5; Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3; HSKG làm thêm BT4. - Giáo dục học sinh có ý thức tự gi¸c häc tËp, giĩp HS cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , kÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o trong viƯc gi¶i to¸n; h×nh thµnh bíc ®Çu PP tù häc vµ lµm viƯc cã kÕ ho¹ch khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - 20 Que tính rời, 1 bó một chục que tính, bảng gài. -bảng phụ viết nội dung BT 1 -2 tờ giấy A3 ghi nội dung BT 3 III. Các hoạt đợng dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Bài cũ -Tính : 66 + 7 + 3 ; 35 + 5 + 4 -Giáo viên nhận xét đánh giá . HĐ2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta luyện tập phép cộng dạng 6 +5 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm -Nêu lần lượt KQ từng phép tính -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . H: Bài tập yêu cầu làm gì ? H: Ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào VTH -Nhận xét, chữa bài Bài 3: Mời một học sinh đọc đề bài . H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán yêu cầu gì? H: Bài toán có dạng nào? -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi một em đọc bài chữa miệng . -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . Bài 4: - Yêu cầu HSKG tự làm bài HĐ3. Củng cố - Dặn dò: Giáo dục học sinh có ý thức tự học. - Cho HS đọc lại bảng cộng 6 - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -HS làm vào B/C -Vài em nhắc lại đầu bài. - Một em đọc đề bài . - HS nhẩm và nêu nhanh kết quả -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ trớng . - Tính kĩ kết quả rời ghi nhận xét vào ơ trớng - Lớp thực hiện vào VTH Toán - HS đọc đề toán + Cho biết Nam có 6 viên bi; Bắc nhiều hơn Nam 5 bi. + Tìm sớ bi của Bắc. + Dạng toán về nhiều hơn. -Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Một em nêu miệng kết quả Bài giải: Sớ bi của Bắc có là: 6 + 5 = 11 (viên bi) -Học sinh khác nhận xét bài bạn - HSKG tự làm bài rời đởi vở để kiểm tra bài. - Vài học sinh đọc lại bảng cộng 6 TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T 2 – TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP: KỂ NGẮN THEO TRANH – LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU I. Mơc tiªu: Giúp HS củng cớ về: Dựa vào 4 tranh minh họa, viết được các câu trả lời thành nợi dung câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo ( BT13) Dựa vào thời khóa biểu hơm sau của lớp để trả lời được câu hỏi ở BT14 - Giáo dục HS có ý thức tự lập, tự mình chuẩn bị sách, vở, đờ dùng cho buởi học sau. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa SGK III. Các hoạt đợng dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ - GV chấm VBT ở nhà - GV nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút của cô giáo . b)Hướng dẫn làm bài tập : Bài 13 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Treo 4 bức tranh . H: Hai bạn học sinh đang làm gì? H: Bạn trai nói gì ? H: Bạn gái trả lời ra sao ? -Tranh 2 H: Cô giáo đã làm gì? H: Bạn trai đã nói gì với cô giáo? -Tranh 3 : H: Hai bạn nhỏ đang làm gì? -Tranh4 : H: Bạn học sinh đang làm gì ? H: Mẹ bạn nói gì ? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh . - Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hát vui - 2 HS nhắc lại tên bài . - Một em đọc đề bài . - Quan sát , đọc các nhân vật để biết nội dung . + Hai bạn đang tập viết . + Tớ quên không mang bút . + Tớ chỉ có một cái bút . + Cơ giáo cho bạn trai mượn bút . + Em cảm ơn cô ạ ! + Hai bạn nhỏ đang tập viết. - Bạn học sinh đang khoe với mẹ con điểm 10 mơn tập viết nhờ mượn bút của cơ giáo . + Mẹ bạn mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! . - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu . - Đọc đề bài . -HS mở TKB của lớp và viết vào vở -1 số HS đọc bài viết - Nhận xét bài bạn . TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT T3 – TỰ HỌC (to¸n): LUYỆN TẬP: 26 + 5 I. Mơc tiªu: Giúp HS tự hoàn thành các bài tập đẻ củng cớ: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. Biết giải bài toán về nhiều hơn. Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh có ý thức tự gi¸c häc tËp, giĩp HS cã kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ị , h×nh thµnh bíc ®Çu PP tù häc vµ lµm viƯc cã kÕ ho¹ch khoa häc. II. ChuÈn bÞ: - 2 bó que tính . 11 que tính rời . III. Các hoạt đợng dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1. KTBài cũ : - YCHS đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số . Nhận xét, đánh giá . HĐ2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng 3- Thực hành Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào VTHT - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Yêu cầu HS tự nghiên cứu để đánh dấu vào ơ có kết quả đúng Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . H: Bài toán thuộc dạng nào ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài . H: Hãy đo độ dài đoạn thẳng ? 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu . - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào VTHT - Tự đởi vở để kiểm tra kết quả - HS tự nghiên cứu và làm bài - Đởi chéo vở để kiểm tra kết quả -Một em đọc đề bài . + Thuộc dạng toán nhiều hơn. Bài giải Sớ cơng nhân của đợi hai là: 36 + 8 = 44 (cơng nhân) Đáp sớ: 44 cơng nhân -HS làm vào VTH hhhTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTThhh
Tài liệu đính kèm: