Toán
36 + 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
que tính.
TUẦN 8 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2013 Chµo cê TËp trung Toµn trưêng Thủ công ( GV dạy chuyên soạn – giảng) Toán 36 + 15 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 26 + 5 - Gọi HS sửa bài tập 3/ 35. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 36 + 15 a. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Tiến hành tương tự như với phép cộng 26 + 5. GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 36 + 15 - Vậy 36 + 15 = 51. - Yêu cầu HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiên phép tính viết: + 36 15 51 - Khi tổng của các số chục quá 10 thì ta nhớ 1 sang tổng các chục. b. Luyện tập Bài 1 - Cho hs làm bảng con. Bài 2 - Yêu cầu HS làm bài và 3 HS lên làm ở bảng. - Nhận xét, chốt kết quả đúng : a) 44 ; b) 43. Bài 3: - Gọi 1 HS đặt đề. - GV và HS cùng nhau phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên là ở bảng . - Nhận xét. 4.Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS thao tác bằng que tính để tìm kết quả. - HS nêu lại. - HS thực hiện. - 1 số HS nhắc lại. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - Lớp nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng giải Giải: Khối lượng gạo và ngô có là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg. . Tập viết CHỮ HOA: G I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần). - Rèn tính cẩn thận. Yêu thích chữ đẹp. Giáo dục HS yêu lao động và tình đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ G . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : E - Ê - Cho HS viết chữ E - Ê, Em. - Câu Em yêu trường em nói điều gì? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Chữ hoa: G a. Hướng dẫn viết chữ G - GV treo mẫu chữ G. - Chữ G cao mấy li? Gồm có mấy nét? - GV viết mẫu chữ G (Cỡ vừa và cỡ nhỏ). - GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi. Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ thứ 6, viết nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ giống chữ C hoa, dừng bút ở đướng kẻ 2. Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng xuống viết nét khuyết ngược, dừng bút ở đường kẻ 2. - GV yêu cầu HS viết chữ G. - GV theo dõi, uốn nắn. b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Góp sức chung tay. - Theo em: Góp sức chung tay có nghĩa gì ? Góp sức chung tay là cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Câu hỏi: +Những chữ nào cao 4 li? +Những chữ nào cao 2,5 li ? +Chữ p cao mấy li? +Chữ t cao mấy li? +Chữ s cao mấy li? +Những chữ nào cao 1 li? +Cách đặt dấu thanh ở đâu? - Lưu ý: Nét cuối của chữ G nối sang nét cong trái của chữ O. - GV viết mẫu chữ Góp. - Luyện viết ở bảng con. - Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên vở rồi đặt bút viết. - Hướng dẫn viết vào vở. (Mỗi chữ 1 dòng) (3 lần ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm. 3. Củng cố: - GV thu một số vở, chấm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: - Về hoàn thành bài viết. - Chuẩn bị: xem bài chữ Ôn tập. - Viết bảng con. - HS nêu. - HS quan sát. - Cao 8 li và 2 nét. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS viết bảng con chữ G (cỡ vừa và cỡ nhỏ). - HS nêu. - Chữ G. - h, g, y. - Cao 2 li. - Cao 1,5 li. - Cao hơn 1 li. - Chữ o, ư, c, u, n, a. - Dấu sắc trên o, và ư. - HS viết bảng con chữ Góp (cỡ vừa). - HS tự nêu. - HS theo dõi. - HS viết bài trên vở theo yêu cầu của GV. BUỔI CHIỀU ( GV dạy chuyên soạn - giảng) Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tập đọc (2Tiết ) NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Biết vâng lời cô, người lớn. Kèm hs yếu cách đọc ,cách phát âm ,đọc đúng. - GDHS: cảm nhận được c« gi¸o võa yªu th¬ng häc sinh, võa nghiªm kh¾c d¹y b¶o häc sinh nªn ngêi.C« nh ngêi mÑ hiÒn cña c¸c em. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cô giáo lớp em - 2 HS lên bảng trả bài. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Người mẹ hiền a. Luyện đọc - GV đọc mẫu. - GV phân biệt lời kể với lời các nhân vật. - Gọi 1 HS lên đọc lại toàn bài. - Nhận xét. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Yêu cầu HS tìm và nêu những từ khó đọc có trong bài. - Yêu cầu 1 số HS đọc lại. - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ. - §äc ®o¹n tríc líp. * GV HD HS ®äc c¸c c©u v¨n dµi. - Gi¶ng c¸c tõ ng÷ míi - §äc trong nhãm. - Thi ®äc. - §äc ®ång thanh. Tiết 2: Luyện tập - Em hiểu gánh xiếc là gì? - Giê ra ch¬i Minh rñ Nam ®i ®©u? - C¸c b¹n Êy ®Þnh ra phè b»ng c¸ch nµo? - Khi Nam bÞ b¸c b¶o vÖ gi÷ l¹i c« gi¸o lµm g×? - C« gi¸o thÓ hiÖn th¸i ®é nh thÕ nµo? - C« gi¸o ®· lµm g× khi Nam khãc? - Ngêi mÑ hiÒn trong bµi lµ ai? - Nêu nội dung bài: Cô giáo vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh. Cô như người mẹ hiền. c. Luyện đọc lại - Tiến hành đọc theo vai (5 vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam, Minh). 4. Củng cố - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền?” 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc trước các yêu cầu của tiết kể chuyện. - Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. -2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - HS theo dõi. - 1 HS đọc thành lời, lớp mở SGK đọc thầm. - HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài. - HS nêu: nên nỗi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng, lấm lem - HS đọc. - Häc sinh ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n. - LuyÖn ®äc c©u dµi - G¸nh xiÕc,tß mß, l¸ch ,lÊm lem, thËp thß. - HS luyÖn ®äc ®o¹n trong nhãm. - C¸c nhãm cö ®¹i diÖn thi ®äc. - HS đọc đoạn 1. * Đọc đoạn 1 - Nhóm xiếc nhỏ thường đi biểu diễn nhiều nơi. - Minh rñ Nam trèn häc, ra phè xem xiÕc. - 1, 2 HS nh¾c l¹i lêi th× thÇm cña Minh vµ Nam. * §äc thÇm ®o¹n 2. - Chui qua chç têng thñng. * §äc ®o¹n 3. - C« gi¸o nãi víi b¸c “B¸c nhÑ tay kÎo ch¸u ®au ®a em vÒ líp”. - C« rÊt dÞu dµng, th¬ng yªu HS. * §äc thÇm ®o¹n 4. - C« xoa ®Çu Nam an ñi. - Lµ c« gi¸o - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cô vừa yêu thương HS vừa ngiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ đối với con mình. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 6,7,8, 9 cộng với một số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ. - Biết nhận dạng hình tam giác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 36 + 15 - Cho HS làm lại 1 số phép tính ở BT1. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS đọc đề. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT. - Hỏi: Để biết tổng ta làm thế nào? - Cho HS làm bài . - GV chấm và chữa bài. K.quả lần lượt là : 31 ; 53 ; 54 ; 35 ; 51. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt. - Dựa vào tóm tắt đọc đề bài. - Bài toán này thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. GV chấm và chữa bài. Bài 5: - GV vẽ hình như ở SGK lên bảng. - Có mấy hình tam giác? - Gọi HS lên chỉ và đếm hình. - Nhận xét, chốt ý đúng. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Về chuẩn bị bài: Bảng cộng. - Hát - HS đọc đề bài. - HS chơi theo h.dẫn của GV. - Đọc yêu cầu của BT. - Cộng các số hạng đã biết. - Làm bài . - HS đọc. - Bài toán về nhiều hơn. - 1 HS lên làm ở bảng, lớp làm vào vở. Giải: Số cây đội 2 trồng là: 46 + 5 = 51 (cây) Đáp số: 51 cây - Quan sát và đếm hình theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Có 3 hình tam giác, 3 hình tứ giác. Kể chuyện NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIÊU: - Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. - HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Giáo dục HS biết yêu thương, kính trọng cô giáo như người mẹ của mình. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện theo vai. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a. Dựa vào tranh kể lại từng đoạn - Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn. - Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1 dựa vào tranh 1. Gợi ý: +Nhân vật trong tranh là ai? +Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật? +Hai cậu trò chuyện với nhau những gì? - Lưu ý: Kể bằng lời của mình không kể nguyên văn từng câu, chữ trong câu chuyện. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo vai * Bước 1: GV làm mẫu. - Lưu ý: Yêu cầu HS nói lời đối thoại tự nhiên, diễn cảm, khuyết khích HS tập diễn tả động tác, điệu bộ * Bước 2: Chia nhóm – Mỗi nhóm 5 em. - GV chia mỗi nhóm 5 em tập kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện. * Bước 3: Các nhóm thi dựng lại câu chuyện. - Chỉ mỗi nhóm 1 em đại diện lên thi đua. - Nhận xét, bình chọn cá nhân kể chuyện hấp dẫn, sinh động, tự nhiên nhất. 3. Củng cố: GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: “Ôn tập giữa học kỳ”. - 4 HS sắm vai kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nêu yêu cầu. - 1 Em lên kể mẫu. - 1, 2 Em kể lại. - Nhận xét. - HS tập kể theo nhóm dựa vào tranh ứng với từng đoạn 2, 3, 4. - Cho 2, 3 nhóm lên thi kể với nhau. - Theo dõi. - 1 Em nói lời Minh, 1 em khác nói lời bác bảo vệ, 1 em nói lời cô giáo, 1 em nói lời Nam. - Phân vai, tập dựng lại câu chuyện. - Thực hành kể. - Nhận xét. BUỔI CHIỀU Tiếng Việt LuyÖn §äc: Ngêi mÑ hiÒn I.MỤC TIÊU: - Học sinh trung bình đọc đúng, rõ ràng. Ngắt nghỉ hới hợp lý. - Học sinh khá, giỏi đọc hay, diễn cảm, thể hiện đúng giọng nhân vật. Hiểu thêm một số từ ngữ và ý nghĩa câu chuyện. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc đoạn - Theo dõi ... ng 100. Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng có tổng bằng 100. BT cần làm : B1 ; B2 ; B4. - HS ham học toán, tính chính xác. II CHUẨN BỊ: -Có mẫu ở bảng phụ: 60 + 40 = ? III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập Yêu cầu 2 hs lên bảng làmbài tập Ò Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Phép cộng có tổng bằng 100 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng (có nhớ) có tổng bằng 100 - GV ghi bảng: 83 + 17 = ? - HS nêu cách thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm. - Em đặt tính như thế nào? - Ta tính theo thứ tự nào ? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tính (như trên). Ò Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS nêu và thực hiện phép tính. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - GV sửa bài – Nhận xét. * Bài 3: ND ĐC * Bài 4: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - HS làm bài vào vở. Ò Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Cho HS chơi Đố bạn. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Lít. - Nhận xét tiết học. - Hát 2 hs lên bảng làm bai theo yc - HS làm ở bảng lớp - HS nêu. - HS thực hiện. + 83 17 100 - HS tự nêu. - Thực hiện từ phải sang trái - Tính. - HS thực hiện. - HS làm bài tìm kết quả - 1 HS đọc bài toán. - Bài toán về nhiều hơn. Giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 ( kg) Đáp số: 100 kg đường - HS chơi theo hướng dẫn của GV. Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIÊU -Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1). - Trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em.(BT2) ; viết được khoảng 4 đến 5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3) II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ chép sẵn các câu hỏi ở bài tập 2, bảng phụ viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu Yc 2 hs lên bảng thực hiện làm bài Ò Nhận xét. 3. Bài mới: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi Hoạt động 1: Suy nghĩ và nói những lời mời * Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho nhiều HS phát biểu). Ò Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà, các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. (Tình huống 1b) - Đề nghị bạn giữ trật tự với giọng khẽ, ôn tồn để khỏi làm ồn lớp học và bạn dễ tiếp thu. (1c) Ò Nhận xét. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi về thầy cô giáo * Bài 2: - GV tổ chức HS chơi: Trò chơi gửi thư. Nhận xét – tuyên dương Hoạt động 3: Viết câu. * Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề. - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết liền mạch Ò Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa học kỳ I. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời những câu hỏi GV đưa ra. - 1 HS nhắc lại. - Hoạt động lớp, nhóm đôi. - 1 HS đọc đề bài. a. Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ chơi! A Ngọc à, cậu vào chơi. - HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh, sau đó 1 số nhóm lên. - HS đọc yêu cầu. Để HS lần lượt đọc các câu hỏi mời bạn trả lời. - Các bạn nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc. - 1 HS viết bài sau đó 5 – 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. Đạo đức CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà - Tham gia 1 số việc nhà phù hợp với khả năng. HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. Không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. * GD BVMT: Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. (Mức độ bộ phận) II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng trò chơi đóng vai, vở bài tập, bảng phụ.Vở bài tập đạo đức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 1) - Gọi 2 HS lên KT Ò Nhận xét. 3. Bài mới: Chăm làm việc nhà (tiết 2) Hoạt động 1: Tự liên hệ . * HS tự nhìn nhận, đnh gi sự tham gia lm việc nh của bản thn. - GV nêu 4 câu hỏi theo sách giáo khoa trang 36: Ở nhà, em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả của những công việc đó ra sao? Những công việc đó do bố mẹ em phân công hay em tự giác làm? Trước những công việc em đã làm, bố mẹ em tỏ thái độ như thế nào? Em mong muốn được tham gia vào làm những công việc nhà nào? Vì sao? - GV khen những HS chăm chỉ làm việc nhà. Ò Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai. * HS biết cch ứng xử đngtrong cc tình huống cụ thể. - Chia lớp thành 3 nhóm: thảo luận sau đó đóng vai, xử lí tình huống ghi trong phiếu. Tình huống 1: Lan đang phải giúp mẹ trông em thì các bạn đến rủ đi chơi. Lan sẽ làm gì? Tình huống 2: Mẹ đi làm muộn chưa về. Bé Lan sắp đi học mà chưa ai nấu cơm cả. Nam phải làm gì bây giờ? Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Hoa đi rửa chén bát. Nhưng trên ti vi đang chiếu phim hay. Bạn hãy giúp Hoa đi. - GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm. Ò Khi được giao làm bất cứ công việc nhà nào, em cần phải hoàn thành công việc đó rồi mới làm những công việc khác. Hoạt động 3: Trò chơi “Nếu thì” * HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thực hiện trách nhiệm của mình với công việc gđ. - GV chia lớp thành 2 nhóm “Chăm”, “Ngoan”. - Phát biểu cho 2 nhóm với nội dung trang 37 sách giáo khoa. Ò Tổng kết, đánh giá và khen ngợi những HS đã biết xử lý phù hợp các tình huống. 4. Củng cố – Dặn dò: - Liên hệ GD HS :Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng như quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, BVMT. - Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (tiết 1) - Nhận xét tiết học. - Hát - HS trả lời câu hỏi do GV nêu. - Thảo luận nhóm đôi. Sau đó đại diện trình bày trước lớp. - Quét nhà, trông nhà, rửa ấm chén Sau khi quét nhà xong em thấy nhà cửa sạch sẽ hơn - Những công việc đó do bố mẹ em phân công. - Bố mẹ em rất hài lòng và khen em - Em còn mong được tham gia vào những công việc khác như: gấp quần áo, trông em - Thảo luận phân vai. Đại diện các nhóm đóng vai. - Lan không nên đi chơi mà phải ở nhà trông em giúp mẹ, hẹn các bạn dịp khác đi chơi cùng. - Nam có thể giúp mẹ vo gạo, nhạt rau, Khi mẹ về, mẹ có thể nhanh chóng nấu cho xong Kịp cho bé Lan đi học. - Bạn Hoa nên rửa bát xong đã, rồi mới vào xem phim tiếp. - Nhóm “Chăm” đọc tình huống, thì nhóm “Ngoan” phải có câu trả lời. SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 8) I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng, khá hăng hái. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt III. Kế hoạch tuần 9: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9 - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước và các loại chất đốt. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian. TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP: TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu : - Ôn luyện về đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. - Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? - Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Ôn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn tập: Bài 1: Đặt một câu nói về: a. Một con vật b. Một đò vật c. Một loài cây hoặc một loài hoa. - Yêu cầu hs tự đặt câu của mình. - Nhận xét, chữa Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là gì? - Gọi hs khá đặt câu. - Gọi 5 – 7 hs dặt câu dưới lớp nói câu của mình. (động viên khuyến khích các em yếu đặt câu).Chỉnh sửa cho các em. Bài 3: Em sẽ nói gì trong những trường hợp nêu dưới đây? a. Bạn hướng dẫn em gấp chiếc máy bay. b. Em làm rơi quyển sách của bạn. c. Em mượn bút màu của bạn và trả không đúng hẹn. d. Em học giỏi, bố chúc mừng em. - Cho hs thảo luận nhóm đôi - Gọi nhiều hs nói (đủ 3 đối tượng) Tuyên dương những em yếu nói có tiến bộ.Ghi điểm động viên. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về trường em. - Yêu cầu hs suy nghĩ và tự viết đoạn văn theo yêu cầu. - Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Xem lại các bài tập. - Hát - Nghe - Đọc yêu cầu - Đặt câu vào VN. Nối tiếp nhau trình bày bài làm. - Đọc yêu cầu - 2 hs đặt câu. Lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện yêu cầu. - Đọc yêu cầu - Thảo luận VD: HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền? HS 2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp máy bay. - Luyện nói theo cặp. Lớp theo dõi, bình chọn cặp thể hiện tốt. - Suy nghĩ làm vào vở. Đọc bài làm. - Lắng nghe, ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: