Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 15

Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 15

I.Mục đích

- Đọc đúng các từ: đỗi, vẫn, cũng .(PN) ôm chầm., biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.

II.Các hoạt động dạy – học

A. Kiểm tra.

- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Câu chuyện bó đũa?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)

2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)

 

doc 20 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
?&@
TẬP ĐỌC. Hai anh em (2 tiết)
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm..., biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
II.Các hoạt động dạy – học 
A. Kiểm tra.
- Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Câu chuyện bó đũa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (2p) (dùng tranh giới thiệu)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: đỗi, vẫn, cũng ...(PN) ôm chầm...;
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Nghĩ vậy,/...của mình/... của anh.//
- Thế rồi/... của mình/... của em.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.
H? Lúc đầu hai anh em chia lúa thê nào?
KL: Hai anh em chia đều lúa cho nhau
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ1 SGK.
KL: Suy nghĩ và việc làm của người em chứng tỏ người em rất yêu thương, lo lắng cho người anh của mình.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
KL: Suy nghĩ và việc làm của người anh chứng tỏ người anh cũng rất yêu thương, lo lắng cho người em của mình.
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi3 SGK.
KL: Vì yêu thương nhau, quan tâm đến nhau, nên hai anh em đều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng, chia phần nhiều hơn cho người khác.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 
H? Khi biết chuyện, thái độ của hai anh em như thế nào?
Giảng: Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK.
KL ND: Sự quan tâp, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
- Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ thể hiện tình cảm của hai anh em.
- T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(Y,TB):Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời
- HS:( TB): Trả lời
- HS(k,G): Trả lời.
-HS(TB,Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
Nhận xét: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
?&@
TOÁN: 100 trừ đi một số
I:Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 11 trừ đi mộ số có một hoặc hai chữ số
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
II:Các hoạt động dạy- học.
Kiểm tra.(1p)
Y/C HS đọc bảng các bảng 10 trừ đi một số.
Y/C HS thực hiện bảng con: 10 -4 ; 90 – 36.
Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 2. .Giới thiệu cách thực hiện phép trừ.(15 p)
Giáo viên
Học sinh
* Ghi bảng: 100 – 36 = ?
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của 
100 - 36 với hai phép tính đã thực hiện ở phần bài cũõ(10 – 4 và 90 – 36)
KL: Chỉ khác phép trừ 100 – 36 có số bị trừ là số có 3 chữ số.
-Y/C HS tự đặt tính và làm tính vào bảng con.
*Lưu ý HS: thực hiện tương tự như số tròn chục trừ đi môt số...
* Ghi bảng: 100 – 5
- Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa phép trừ 100 - 5 và 100 – 36.
KL: Khác ở số trừ .
- Y/C HSvận dụng phép trừ 100 -36 để thực hiện phép trừ 100-5.
GV và HS nhận xét kết luận cách thực hiện phép trừ dạng 100 trừ đi một số.
3. Bài tập.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố dạng 100 trừ đi một số.
Bài 2. Tính nhẩm.
- T/C HS thi đua tính nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
GV và HS nhận xét, củng cố cách nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
Bài 3: -Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Buổi sáng:
Buổi chiều:
-T/C HS giải vào vở.
GV nhận xét, chữa bài lên bảng, kết hợp củng cố dạng toán ít hơn.
Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(K,G): Nhận xét.
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện nối tiếp nêu kết quả.
- Thực hiện ở nhà.
Nhận xét: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thø ba ngµy 01 th¸ng 12 n¨m 2009
?&@
TOÁN: Tìm số trừ
I.Mục tiêu.
-Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – X = b ( với a,b là các số có không quá 2 chữ số)
Bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biêùt cách tìm số trừ khi biết số trừ và hiệu)
Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
II. Đồ dùng.
Miếng bìa vẽ sẵn hình như SGK
III.Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.(1p)
-Y/C HS nhắc lại cách tìm số bị trừ.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD HS cách tìm số trừ ki biết số bị trừ và hiệu.(15p)
Giáo viên
Học sinh
* Đính miếng bìa đã chuẩn bị lên bảng.
-Y/C HS quan sát.
Nêu: Có 10 ô vuông, lấy đi một số ô vuông (gọi số ô vuông lấy đi là X) thì còn lại 6 ô vuông.
-Y/C HS dựa vào hình vẽ và lập phép tính tương ứng.
GV ghi bảng phép tính đúng: 10 – x = 6.
-Y/C HS gọi tên các thành phần và kết quả của phép tính trên.
-Y/C HS tìm X của phép trừ đó.
GV ghi bảng (SGK)
+Lấy thêm VD Y/C HS làm.
H? Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào?
KL quy tắc tìm số trừ.
- HD HS kiểm tra bằng cách thử lại.
-Y/C HS so sánh để phân biệt cách tìm số bị trừ và số trừ.
3. Thực hành.
Bài 1. Tìm X.
- T/C HS làm bài vào bảng con.
GV và HS nhận xét, củng cố cách tìm số trừ.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi cột, vận dụng kiến thức đã học để tìm.
GV nhận xét ghi kết quả đúng lên bảng.
* Lưu ý: Y/C HS nêu cách tính từng cột.
Bài 3: Y/C đọc và tìm hiểu bài toán-xác định dạng toán.
- T/C HS làm bài vào giấy nháp.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán dạng tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
Củng cố, dặn dò(2 p)
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
Quan sát.
Lắng nghe
- N2: Thảo luận lập vào giấy nháp, đại diện đọc trước lớp.
- HS(TB,Y): Nêu.
-Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, nối tiếp nêu kết quả.
-Nhiều học sinh trả lời.
- Một số HS nhắc lại.
- HS(K,G): Trả lời.
- Cá nhân: Thực hiện
-Cá nhân: Làm vào giấy nháp. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS chữa bài ở bảng.
- Thực hiêïn ở nhà.
Nhận xét: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
?&@
Kể Chuyện Hai anh em
I.Mục tiêu: 
- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý.
- Nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra(2p)
-Y/C HS kể lại một đoạn của câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài.
HD HS kể chuyện.(35p)
Giáo viên
Học sinh
Kể từng phần của câu chuyện theo gợi ý
* Treo bảng phụ ghi sẵn các gợi ý ở bài tập 1.
Gợi ý: Mỗi gợi ý ứng với ND một đoạn trong chuyện
-T/C HS kể trong nhóm => thi kể trước lớp.
GV và HS nhậ xét khen cá nhân nhóm kể tiến bộ.
 b) Nói ý nghĩ của hai em khi gặp nhau trên đồng.
Gợi ý: Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau không nói. Nhiệm vụ của chúng ta đoán và nói ý nghĩ của hai anh em khi đó.
- T/C HS thảo luận phát biểu ý kiến.
GV và HS nhận xét khen những HS, nhoms tưởng tượng đúng ý nghĩ của nhân  ... ân bảng chữa 3 bài.
-Thực hiện ở nhà.
 Nhận xét: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
?&@
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bé Hoa
I.Mục đích 
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đượcbài tập 2, bài tập 3 (b).
II.Đồ dùng 
-Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: Chia lẻ.
Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Nghe- viết chính tả (27 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Tìm những tên riêng có trong bài? Khi viết các tên riêng đó ta viết như thế nào?
+ Từ khó: đưa võng, đen láy.
3. Luyện tập.(10p)
Bài 2: Tìm tiếng có chứa vần ai hoặc ay.
-GV thứ tự nêu từng gợi ý ở bài tập.
GV và HS nhận xét, khen những HS tìm và viết đúng từ chứa vần ai / ay theo từng gợi ý ở bài tập.
Bài 3:(b). điền vào chỗ trống ât hay âc.
-T/C HS làm bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
-Phổ biến ND, cách chơi, luật chơi.
-T/C HS tham gia chơi.
-GV tổng kết trò chơi, phân thắng bại.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
-Nhận xét tiết học, giao BT về nhàlàm BT 2a
- HS(TB): Trả lời.
- HS( TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- Thi đua nhau tìm từ và viết đúng vào bảng con..
-3 nhóm, mỗi nhóm 4 thành viên tham gia chơi..
- Làm BT 3(a)
 Nhận xét: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
?&@
TẬP LÀM VĂN: Chia vui – kể về anh chị em.
I.Mục đích
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp.
- Viết được đoạn văn ngắn viết về anh, chị, em.
II.Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.
-Y/C HS kể về gia đình (3 đến 5 câu)
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
 2. Bài tập (37 p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Gọi HS đọc BT.
- Y/C HS quan sát tranh nói lại lời của Nam chúc mừng chị Liên.
*Lưu ý HS: Lời nói tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị.
-GV và HSnhận xét khen những HS nói lời chia vui của Nam phù hợp và đúng.
Bài 2: Em sẽ nói gì để chúc mèng chị Liên.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
*Gợi ý: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên, không nhắc lại lời của Nam. Khuyến khích HS nói lời chúc mừng theo các lời khác nhau.
H? Khi nói lời chúc mừng ta phải thể hiện thái độ như thế nào?
KL: Lời nói tự nhiên, tâm trạng vui tươi, chân thành.
Bài 3: Viết 3 đến 5 câu kể về anh, chị em ruột (hoặc anh chị, em họ)
-Y/C HS chọn đối tượng kể.
Gợi ý: + Khi viết giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hình dáng, tính tình của người ấy, tính cảm của em với người ấy.
+Vận dụng từ ngữ tình cảm về anh chị em trong gia đình và kiểu câu Ai thế nào để viết.
-T/C HS làm bài.
GV và HS nhận xét chữa bàivề ND, dùng từ đạt câu.
C. Củng cố, dặn dò.(1 p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
-N2: Thực hiện. Một số nhóm thực hiện trước lớp.
-HS(K,G): Trả lời.
- Nối tiếp chọn và nêu trước lớp.
- Cá nhân: Làm bài vào VBT, Một số em đọc bài trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 Nhận xét: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Trường học.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Trường học gồm có lớp học, phòng thư viện, phòng hội họp
Kể được các hoạt động ở trường
Biết tên trường, địa điểm của trường, biết mô tả lại cảnh quan của trường
Giáo dục hs tự hào, yêu quý trường của mình, có ý thức giữa gìn và làm đẹp cho ngôi trường của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Tham quan trường học.
HĐ 2: Làm việc với SGK.
3,Củng cố dặn dò.
-Gọi Hs trả lời câu hỏi
+Kể tên các thức ăn gây ra ngộ độc ở nhà?
+Đề phòng ngộ độc ở nhà cần phải làm gì?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS ra sân quan sát trường và các phòng học.
-Trường em tên gì? Thuộc xã, huyện nào? 
-Trường mình được tách ra từ trường tiểu học Lán Tranh 1. Có 3 điểm phân trường: Thôn Sình công – dốc thác – bản di linh
-Trường có mấy khối lớp?
-Tổng số lớp? TS học sinh?
-Ở khu vực các em học có bao nhiêu lớp? Gồm có phòng học nào?
-Tả vài đặc điểm về trường, sân trường?
-KL: Trường học có các phòng học, sân trường, các phòng làm việc 
-Yêu cầu Hs quan sát SGK
-Nêu gợi ý cho HS tự hỏi nhau
+Cảnh ở bức tranh 1 diễn ra ở đâu?
-Các bạn học sinh đang l àm gì?
-Phòng học ở SGK có khác với chúng ta không?
-Em thích phòng nào nhất? Tại sao?
- Các em đến thư viện làm gì?
-Nếu có phòng y tế thì để làm gì?
-Gọi Vài hs lên giới thiệu về trường của mình và các loại phòng (thư viện, văn phòng )
-Em cần làm gì để trường luôn sạch đẹp?
-Nhận xét dặn dò.
-1 –2 HS trả lời.
-Nêu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: Trường Tiểu học Lán Tranh II xã Liên Hà – Lâm Hà – Lâm Đồng.
-Trường có 5 khối – kể tên mỗi khối có bao nhiêu lớp.
-Có 19 lớp – 526 HS
-Quan sát và nêu.
-3 – 4 HS tả lại.
-Mở sách quan sát.
-Ở trong phòng học.
-Nêu.
-Nêu hết theo từng tranh
-Không – có 
-Hs nêu.
-Đọc sách, báo.
-Khám bệnh, lấy thuốc.
-Vài HS nêu.
-Về làm bài tập ở vở bài tập.
THỂ DỤC
Bài: Bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung – yêu cầu thuộc bài, thực hiện động tác tương đối đẹp, chính xác.
-Ôn trò chơi vòng tròn – yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Cho cả lớp ôn lại.
2)trò chơi: Vòng tròn.
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho HS chơi: đọc và vỗ tay theo nhịp điệu 
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc và hát.
-Cúi người thả lỏng
-Cúi lắc người thả lỏng.
-Nhẩy thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
1’
2-3’
1-2’
2-3 lần
2-3’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Kể về bộ đôïi anh hùng
I. Mục tiêu.
Kể một số câu chuyện về bộ đội.
Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Ổn định.
2.Kể chuyện về bộ đội đã học.
3. Tổng kết.
Bắt nhịp:
- Nêu yêucầu tiết học
- Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội?
Hãy kể lại.
- Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể.
- Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo.
- Tổ chức thi hát.
-Nêu yêu cầu cuộc thi.
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
-Thảo luận nhóm tìm truyện.
- Kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Nối tiếp kể lại
- Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ...
- Nối tiếp nêu.
- Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội.
- Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám.....
- Nối tiếp hai dãy hát.
- dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng.
-Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 T15CKT Thanh.doc