Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 28

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 28

Tập đọc

KHO BÁU

I. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tập đọc
KHO BÁU
I. Mục tiêu :
 - Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn
 *Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
- Yêu cầu học sinh nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu tiên của bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lời của người cha, sau đó cho học sinh luyện đọc câu này.
*Luyện đọc câu :
 Cha không sống mãi để lo cho các con được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các con hãy tự đào lên mà dùng.// ( Giọng thể hiện sự lo lắng ).
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
- Gọi học sinh đọc chú giải .
- Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm 
*Thi đọc:
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân nối tiếp từng đoạn.
- Nhận xét và tuyên dương học sinh đọc tốt .
-ĐT đoạn 3.
- Học sinh lắng nghe .
-HS đọc nối tiếp câu.
-Luyện đọc các từ: nông dân, chẳng lúc nào ngơi tay, lâm bệnh
-3 em đọc nối tiếp đoạn.
- 1 học sinh đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Học trả lời và dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài theo kết luận của giáo viên. 
- Học sinh tìm cách ngắt giọng câu khó.
- Học luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- 1 học sinh đọc lời người cha.
- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhóm, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc đoạn nối tiếp.
 Tiết 2
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc cả bài. 
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
- Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
- Tính nết của hai người con trai của họ như thế nào?
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà? 
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
- Theo lời cha hai người con đã làm gì?
- Kết quả ra sao?
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 4.
- Giáo viên treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
- Yêu cầu HS đọc thầm, chia nhóm thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
èKết luận: Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu , đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện 
- Nhận xét , tuyên dương .
3.Củng cố , dặn dò:
- Qua chuyện em hiểu được điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc , lớp nhẩm theo.
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc 3 phương án.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến(HS khá, giỏi).
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
- 1 học sinh nhắc lại.
- Học sinh trả lời .
- HS đọc lại truyện.
*Chúng ta phải chăm chỉ lao động. Chỉ có chăm chỉ lao động cuộc sống chúng ta mới no ấm , hạnh phúc.
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II.
(Đề trường ra)
Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(TIẾT 1)
I . Mục tiêu :
 -Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng đối với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
-HSKG: Không đồng tình với ngững thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật.
II.Chuẩn bị : 
- Truyện kể "Cõng bạn đi học" 
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học:	
1. KTBC: 
? Khi đến nhà người khác em phải như thế nào.
 2. Bài mới: 
Hoạt động 1 Kể chuyện cõng bạn đi học.
-GV kể qua câu chuyện một lần .
- Gọi một hoặc hai em đọc lại câu chuyện .
Hoạt động 2 Phân tích truyện : “ Cõng bạn đi học “
- Tổ chức đàm thoại : - Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học ?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó , ngại khổ để cõng bạn đi học ?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ ?
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ?
- Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật ?
* Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống . Nếu được giúp đỡ họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn .
Hoạt động 3 Thảo luận nhóm . 
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các nhóm suy nghĩ thảo luận để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật . 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả . 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét bổ sung .
3. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà áp dụng vào cuộc sống . 
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện .
- hai em đọc lại câu chuyện .
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi .
-Vì Hồng bị liệt không đi lại được nhưng lại rất thích đi học .
- Dù trời nắng hay mưa , có hôm mệt Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không bị mất buổi 
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học .
- Chúng ta cần phải giúp đỡ người khuyết tật 
- Những người mất chân , tay , khiếm thị , khiếm thính , trí tuệ không bình thường , sức khoẻ yếu .
- Lớp chia các nhóm và thảo luận theo yêu cầu .
- Ví dụ : + Các việc lên làm : - Đẩy xe cho người bị liệt ; Dẫn người khiếm thính qua đường ; vui chơi với các bạn khuyết tật ; Quyên góp ủng hộ người khuyết tật ...
+ Các việc không nên làm : - Trêu chọc người khuyết tật ; Chế giễu người khuyết tật .
- Nhận xét đánh giá ý kiến nhóm bạn. 
-Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện Giúp đỡ người khuyết tật . Chuẩn bị cho tiết thực hành “Giúp đỡ người tàn tật“
Chiều:
Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Ôn tập đọc: đọc đúng và trả lời được các câu hỏi nội dung bài tập đọc Kho báu.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 - Vở Thực hành Tiếng việt 2 – tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt 2 tập 2 –Tuần 27
Luyện đọc: HD học sinh đọc bài Kho báu và làm BT trong vở Luyện Tiếng Việt.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS đọc bài, làm bài vào vở.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
LUYỆN CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chữ, tập chép đúng 1 đoạn bài: “Kho báu”. Làm đúng các BT cuối bài CT.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 - Vở Thực hành Tiếng việt 2 – tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt 2 tập 2 –Tuần 27
Chính tả (Tập chép)
GV đọc cho HS viết đoạn Theo lời chavụ ấy lúa càng bội thu bài “ Kho báu” vào vở Thực hành TV.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS tập chép bài vào vở Thực hành TV.
-Làm BT chính tả.
- Lớp nhận xét.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn bảng nhân, chia đã học.
- Biết nhân chia nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Vận dụng giải toand có lời văn.
II. Chuẩn bị: 
 - Vở Luyện toán.
III. Các hoạt động dạy học:
KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng chia 3,4,5.
- Gv: Nhận xét và cho điểm học sinh
2. Ôn tập:
HD HS làm BT vở Luyện toán 2 tập 2, trang 41
*Bài 1: Tính nhẩm
- GV hướng dẫn.
-GV nhận xét
* Bài 2: Số?:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét.
* Bài 3: Gv nêu bài toán
- GV hướng dẫn
- Gv: nx đánh giá
*Bài 4: GV hướng dẫn tương tự bài 3
-Yêu cầu HS làm VBT.
-GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học: Biểu dương các em học tốt. Nhắc nhở các em chưa chú ý
- CB bài sau: Đơn vị, chục, trăm, nghìn
- 2 hs lên đọc.
- HS nhận xét
- 1 hs nêu y/c
HS làm VBT
- 1 hs nêu
- HS làm VBT, vài em trình bày trước lớp,HS nhận xét.
1 HS đọc bài toán
Lớp làm vở BT, 1 em chữa bảng lớp.
- 1HS chữa bảng lớp.
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Kể chuyện
KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. (BT 1)
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con.
 - Giáo viên nhận xét , ghi điểm , tuyên dương.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện .
*Bước 1: Kể trong nhóm.
 - Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ.
- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
*Bước 2: Kể trước lớp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng.
- Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương các nhóm có HS kể tốt.
- Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý.
+Đoạn 1: 
- Nội dung đoạn 1 nói gì? 
- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào?
- Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào?
- Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ?
- Tương tự đoạn 2 và 3.
b. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Gọi 3 HS khá, giỏi xung phong lên kể lại c/c
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. 
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
- Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện. 
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng kể.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh đọc thầm .
- HS tập kể chuyện trong nhóm, mỗi học sinh kể một lần, các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn.
- Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi học sinh kể 1 đoạn.
- 6 em lên tham gia kể.
- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạ ...  Nghe và viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2 a.
II .Chuẩn bị :
 Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng phụ ghi sẵn nội quy tắc chính tả . 
III.Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ sau cho học sinh viết: lúa chiêm, búa liềm, thuở nhỏ, quở trách, bền vững, bến bờ....
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu 8 câu thơ đầu và yêu cầu học sinh đọc lại .
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa?
- Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn thơ có mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thứ hai có mấy tiếng? 
- Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề. 
- Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào? 
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ dễ lẫn và các từ dễ viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết bài:
Giáo viên đọc bài thong thả từng dòng cho học sinh viết .
*Soát lỗi:
Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi.
*Chấm bài:
- Chấm 10 bài nhận xét bài viết . 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Dán 2 tờ giấy lên bảng , chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên tìm từ tiếp sức.
- Giáo viên tổng kết trò chơi và nêu đáp án:
 Tên cây bắt đầu 
 bằng s
 Tên cây bắt đầu 
 bằng x
Sắn, sim, sung, sâm, sấu, sậy...
Xoan, xà cừ, xà – nu, xương rồng....
 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
- Về viết lại những lỗi chính tả.
- 3 em lên bảng viết.
- Lớp viết vàogiấy nháp.
- 2 học sinh đọc.
*Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
*Được so sánh :
+Lá : như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh.
+Ngọn dừa: như người biết gật đầu để gọi trăng.
+Thân dừa: bạc phếch, đứng canh trời đất.
+Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu.
*8 dòng thơ.
*Dòng thứ nhất có 6 tiếng.
*Dòng thứ hai có 8 tiếng.
- Học sinh tìm và đọc .
* Các từ : dang tay, gọi trăng, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu, quanh, ngọt, tàu dừa....
- 4 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp .
- Nghe và viết vào vở .
- Học sinh soát lỗi . 
- 1 em đọc đề.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- 2 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2)
I. Mục tiêu : 
 -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II Chuèn b#. : 
 -Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
 -Các quy trình làm đồng hồ.
III . Các hoạt động dạy - học : 
1 . Kiểm tra bài cũ: Hỏi đầu bài cũ. 
 + Để làm đồng hồ đeo tay phải qua mấy bước ? Nêu rõ từng bước ?
 -Kiểm tra đồ dùng của HS .
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi đầu bài . 
 -GV treo quy trình lám đồng hồ đeo tay .
 -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay .
* Thực hành làm đồng hồ đeo tay:
 - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng , nhắc nhở HS nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo phải có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ .
* Trưng bày sản phẩm :
 - GV nhận xét tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp . 
3. Củng cố, dặn dò : 
 + Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay, chúng ta phải qua mấy bước ? Là những bước nào ?
 Về nhà chuẩn bị cho tiết sau giấy màu, kéo, hồ gián, để tiết sau học 
“ làm đồng hồ đeo tay” 
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
 -Làm đồng hồ đeo tay .
 + Bước 1 : Cắt các nan giấy
 + Bước 2 : Làm mặt đồng hồ.
 + Bước 3 : Gài dây đeo.
 + Bước 4 : Vẽ số và kim.
 -2 HS nhắc lại .
 -HS thực hành làm đồng hồ đeo tay .
 -HS trưng bày sản phẩm .
-2 HS nêu .
Chiều:
Tiếng Việt
ÔN LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
TLV: ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Ôn LTVC: Biết kể tên, phân loại một số từ ngữ về cây cối. Biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào các ô trống cho phù hợp.
- Ôn tập làm văn. Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp đơn giản.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 - Vở Thực hành Tiếng việt 2 – tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu và ghi bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Thực hành Tiếng Việt 2 tập 2 –Tuần 27
 Luyện từ và câu
- Bài 1,2 (Cá nhân):
+ Nối từ cột A với từ thích hợp cột B.
+ Kể tên các cây hoa, cây rau mà em biết.
Bài 3 (Nhóm đôi)
 Điền dấu chấm, dấu phẩy vào các ô trống cho phù hợp.
*Tập làm văn:( nhóm đôi)
- Yêu cầu HS đọc đầu bài: GV ghi bảng: Nhân ngày sinh nhật của em, bạn Hương tặng em một con gấu bông rất đẹp. Em sẽ nói gì để đáp lại tấm lòng của bạn?
- GV hướng dẫn . 
- Lớp nhận xét. GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- HS đọc bài, làm bài vào vở.
- HS đọc đầu bài.
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Vài em trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc nhóm đôi, làm VBT.
-Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét.
2- 3 em đọc yêu cầu BT.
-Các nhóm thảo luận tìm câu TL, vài nhóm lên đóng vai.
- VN: Chuẩn bị bài sau.
Toán
ÔN: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
- Làm được các bài tập vở luyện tập Toán 2 tập 2, bài: 134.
II. Chuẩn bị:
- Vở Luyện tập toán 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bảng nhân, chia đã học.
GV ghi điểm.
B. Ôn tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Luyện tập Toán.Bài 134.
* Bài 134: Các số tròn chục từ 110 đến 200
- Bài 1,2,3,4: 
 HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
Gọi HS đọc kết quả, chữa bảng lớp.
- Bài 4: Thảo luận nhóm đôi làm vở BT
- GV hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của HS.
- Gọi HS chữa bảng, lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Xem trước bài Các số từ 111 đến 200.
3- 4 em trả lời, lớp nhận xét.
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. Bài khó đề nghị cô giảng .
 - 1 em làm bảng lớp .
 - Lớp nhận xét.
 - Nhóm khác nhận xét kết quả.
- Lắng nghe.
Luyện âm nhạc
(Gv chuyên)
Thứ bảy ngày 29 tháng 3 năm 2014
Luyện viết
BÀI 28: ÔN CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa Y đều, đúng mẫu.
- Viết đúng từ và câu ứng dụng: Yêu, Yêu trường mến bạn.
II. Chuẩn bị :
- GV: mẫu chữ hoa Y.
- HS: Vở Thực hành luyện viết 2- tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết chữ: X, V, Vĩnh Linh
- Nhận xét, cho điểm.
B. Ôn tập:
1. Ôn chữ hoa Y
- Nhắc lại quy trình viết.
- cho HS viết bảng con.
-Lớp cùng GV nhận xét.
2. Ôn viết từ và câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng: Yêu trường mến bạn.
- Nhận xét cách viết, khoảng cách giữa các con chữ, độ cao,...
- Viết chữ Yêu vào bảng con.
3. Hướng dẫn viết vở Luyện viết
Hướng dẫn HS viết vở Thực hành Luyện viết
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
C. củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung ôn tập.
2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- 2-3 em nhắc lại
- Lớp viết bảng con.
- Vài HS đọc.
- Trả lời.
- Viết bảng con.
- Thực hành viết vở
-Về hoàn chỉnh bài vào vở Luyện viết.
Toán
ÔN: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến 110. Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
- Làm được các bài tập vở luyện tập Toán 2 tập 2, bài: 135.
II. Chuẩn bị:
- Vở Luyện tập toán 2 tập 2.
III. Các hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bảng nhân, chia đã học.
GV ghi điểm.
B. Ôn tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở Luyện tập Toán.Bài 135.
* Bài 135: Các số từ 101 đến 110.
- Bài 1,2,3: làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp.
- Bài 4,5:Thảo luận nhóm bàn làm vở BT.
Gọi HS chữa bảng lớp.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Xem trước bài Các số từ 111 đến 200.
3- 4 em trả lời, lớp nhận xét.
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
HS đọc kĩ yêu cầu bài tập. Bài khó đề nghị cô giảng .
 - 1 em làm bảng lớp .
 - Lớp nhận xét.
 - Nhóm khác nhận xét kết quả.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết được những ưu , nhược điểm trong tuần.
- Đề ra những phương hướng trong tuần tới.
- Vui văn nghệ.
 II. Chuẩn bị - ND buổi sinh hoạt 
 III. Các hoạt động dạy và học:
2. Kiểm điểm nề nếp trong tuần
- Lớp trưởng điều khiển lớp nhận xét hoạt động tuần 28.
 + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ.
 + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.
 + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến.
 + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.
 - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
 - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
 - GV tổng hợp và nhận xét .
 Ưu điểm:
- Các em đã có ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ không có HS nào đi muộn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các nề nếp do nhà trường quy định.
- Đi học chuyên cần , biết giúp đỡ bạn bè.
- Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Khen các em:....................................................
Nhược điểm: 
- Bên cạnh những ưu điểm trên vẫn còn một số em chưa chịu khó học bài và làm bài ở nhà.
-Nhắc nhở:.......................................................
3.Nêu phương hướng tuần tới
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Rèn viết vở sạch - chữ đẹp.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh.
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát 1 bài.
- Từng tổ thảo luận, nhận xét bình chọn những cá nhân xuất sắc.
- Từng tổ lên nhận xét.
- Cho tổ viên góp ý.
Bầu 1 bạn xuất sắc trong tuần:
.........................................................
- 2 HS nhắc lại. Các tổ thảo luận, thống nhất: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Lớp thảo luận phương hướng tuần tới.
- Sang tuần sau cố gắng hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 tuan 28.doc