Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 1 - Bùi Minh Huệ

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 1 - Bùi Minh Huệ

TỐN:

Ôn tẬp các sỐ đẾn 100.

I. MỤC TIU

 - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.

 - Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước, số liền sau.

 - HS chăm học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gio vin: Một bảng cc ơ vuơng.

- Học sinh: Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần dạy 1 - Bùi Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2013 GV: Bùi Minh Huệ
TUẦN: 01
Thứ hai, ngày 26 tháng 8 năm 2013
TỐN:
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
I. MỤC TIÊU
 - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
 - Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số ; số lớn nhất , số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước, số liền sau.
 - HS chăm học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Giáo viên: Một bảng các ơ vuơng. 
- Học sinh: Bảng phụ, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số cĩ một chữ số
- Viết số bé nhất cĩ một chữ số. 
- Viết số lớn nhất cĩ một chữ số. 
- Cho học sinh ghi nhớ. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. 
+ Số bé nhất cĩ 2 chữ số là số nào ?
+ Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là số nào ?
Bài 3: 
Củng cố về số liền sau, số liền trước. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh viết bảng con số 0.
- Học sinh viết bảng con số 9.
- Đọc ghi nhớ. 
- Học sinh nêu: 
+ Số 10.
+ Số 99. 
- Học sinh lại các số từ 10 đến 99. 
- Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. 
 * Rút kinh nghiệm:.............................................
...............................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC:
CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy.
 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: làm việc gì cũng phải nhẫn nại, kiên trì mới thành cơng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra (Bài mở đầu)
B.Bài mới : 
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2.Luyện đọc đoạn 2 và 2
a/ Đọc từng câu
Hướng dẫn HS phát âm các từ khĩ đọc.
Nguệch ngoạc, thỏi sắt, mải miết, ngạc nhiên 
b/ Đọc từng đoạn
Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi các câu dài.
-Luyện đọc câu hỏi, câu cảm, nhấn giọng những từ in đậm
Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp kết hợp đọc chú giải các từ khĩ theo SGK.
c/ Đọc từng đoạn trong nhĩm.
d/Thi đọc giữa các nhĩm
HĐ3. Tìm hiểu đoạn 1,2
Câu 1 
Câu 2 
Bà cụ mài sắt vào đá để làm gì ?
Cậu bé cĩ tin là từ thỏi sắt mài thành kim được khơng ? Những câu nào cho thấy 
cậu khơng tin ? 
Tiết 2
HĐ4. Luyện đọc đoạn 3,4
a/ Đọc từng câu.
Hướng dẫn phát âm các từ khĩ đọc: ơn tồn, giảng giải
b/ Đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu khĩ.
- Yêu cầu HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa các từ khĩ theo chú giải SGK.
c/ Đọc từng đoạn trong nhĩm
d/ Thi đọc giữa các nhĩm
HĐ5. Tìm hiểu đoạn 3,4
Câu 3 
Cậu bé cĩ tin lời bà cụ khơng ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đĩ ?
Câu 4 
- HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Cĩ cơng ......nên kim.
HĐ6. Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dị
Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao ?
GV nhận xét tiết học.
 Dặn HS chuẩn bị bài sau “Tự thuật”.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, nêu các từ khĩ đọc. Luyện đọc các từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc các câu khĩ. Mỗi khi sách, / cậu dịng / dài, / ..dở. //
Bà ơi, / bà làm gì thế ? //
Thỏi sắt to như thế, /làm sao bà mài thành kim được ? //
- HS đọc đoạn, giải nghĩa các từ khĩ.
- HS đọc từng đoạn trong nhĩm
- HS các nhĩm thi đọc đoạn 1,2. 
- Các nhĩm cử đại diện thi đọc.
- Mỗi khi cầm sách cậu bé chỉ đọc vài dịng đã ngáp, bỏ đi chơi.Viết chỉ nắn nĩt được mấy chữ rồi viết nguệch ngoạc .
- Bà cụ cầm  mải miết mài vào tảng đá.
- Để làm thành một cái kim khâu
- Cậu bé khơng tin ngạc nhiên hỏi. Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim 
được.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, nêu các từ khĩ đọc. Luyện đọc các từ khĩ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc các câu dài.
Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, / sẽ cĩ ngày / nĩ thành kim. //
Giống như cháu đi học, / mỗi ít, / sẽ cĩ ngày / cháu thành tài. //
- Đọc đoạn, giải nghĩa từ theo chú giải.
- HS các nhĩm luyện đoạn từng đoạn
 - Đại diện các nhĩm thi đọc hay.
- HS nhắc lời bà cụ : “ Mỗi ngày  thành tài”. Cậu bé tin. Chứng minh : “ Cậu bé hiểu ra quay về nhà học bài.”
- HS thảo luận nhĩm.
- Chuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì./ Làm việc chăm chỉ, cần cù, khơng ngại khĩ, ngại khổ.
- Ai chăm chỉ chịu khĩ thì làm việc gì cũng thành cơng
- Từng nhĩm (3 HS) đọc phân vai.
 * Rút kinh nghiệm:..............................................
................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/8/2013 GV: Bùi Minh Huệ
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2013
TỐN:
ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
- BiÕt viÕt sè cã 2 ch÷ sè thµnh tỉng cđa sè chơc vµ sè ®¬n vÞ , thø tù cđa c¸c sè.
- BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100.
- HS chăm học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: 
- Đọc, viết các số, phân tích các số. 
Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm. 
Bài 3: So sánh các số. 
Giáo viên hướng dẫn cách làm. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm bài. 
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trị chơi. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Gọi đại diện các nhĩm lên thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh nêu. 
- Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu. 
- Số 36 cĩ thể viết thành: 36 = 30 + 6
- Học sinh tự làm rồi chữa. 
- Học sinh làm bài vào vở và giải thích: 
Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. 
Chẳng hạn 72 > 70 vì cĩ chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. 
- Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài. 
a) 28; 33; 45; 54. 
b) 54; 45; 33; 28. 
- Học sinh các nhĩm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Các nhĩm làm xong cả lớp nhận xét nhĩm thắng cuộc. 
 * Rút kinh nghiệm: ......................................
 TẬP ĐỌC 
 TỰ THUẬT
I. MỤC TIÊU
 - Đọc đúng và rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dịng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng.
 - Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu cĩ khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch). (trả lời được các CH trong SGK)
 - Qua bài học học sinh biết giới thiệu về bản thân mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng lớp viết sẵn một số nội dung tự thuật (theo câu hỏi 3, 4 SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi 1, 4/4 bài “Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim”
B. Bài mới:
.HĐ1: Luyện đọc
1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ khĩ.
a/ Đọc từng câu:
- GV hướng dẫn HS đọc từ khĩ đọc huyện Hàn Thuyên, Hồn Kiếm, 
b/ Đọc từng đoạn:
Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
Họ và tên: Bùi Thanh Hà
Nam, nữ: nữ
Ngày sinh: 23-4-1996
Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: tự thuật; quê quán.
c/ Đọc từng đoạn trong nhĩm.
d/ Thi đọc giữa các nhĩm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1 
H: Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như vậy ?
HĐ3: Luyện đọc lại
C. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học. Dặn HS tập tự thuật về bản thân.
2HS lần lượt đọc bài, trả lời câu hỏi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (dịng) nêu các từ khĩ đọc. Luyện đọc các từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (từ đầutrước từ “quê quán”; từ “quê quán’’hết bài.
- Luyện ngắt, nghỉ hơi
- Đọc chú giải, giải nghĩa từ mới
- HS trong nhĩm luyện đọc 
- Đại diện các nhĩm thi đọc đoạn, bài
- HS đọc đoạn, nối tiếp nhau nĩi từng chi tiết về bạn Thanh Hà.
- Nhờ bản tự thuật cuả bạn.
- 3HS khá, giỏi làm mẫu trước lớp.
- Một số HS thi đọc lại bài.
* Rút kinh nghiệm................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ
TẬP CHÉP: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU 
 - ChÐp chÝnh x¸c bµi CT (SGK) ; tr×nh bµy ®ĩng 2 c©u v¨n xu«i. Kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
 - Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp (BT) 2,3,4.
 - HS chăm rèn chữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra: Kiểm tra vở HS
3. Bài mới - Giới thiệu bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
chép sẵn đoạn chính tả lên bảng
Hướng dẫn HS nắm nội dung.
Đoạn này chép từ bài nào?
Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói gì?
hướng dẫn HS nhận xét.
Đoạn chép có mấy câu?
Hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chép 
GV theo dõi uốn nắn.
GV chấm sơ bộ nhận xét
v Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1, 2, 3: cho HS làm mẫu
Học thuộc lòng bảng chữ cái
 xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số HS nói hoặc viết lại.
 xoá lên chữ viết cột 3
4. Củng cố – Dặn dò
Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?
- Hát
- Lắng nghe, đọc lại.
- Phát biểu ý kiến.
- Đọc lại
- Vở chính tả
- HS viết bài vào vở
- HS đọc thuộc các chữ cái
 * Rút kinh nghiệm:...................................................................
Ngày soạn: 26/8/2013 GV: Bùi Minh Huệ
Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2013
TỐN:
SỐ HẠNG - TỔNG 
I. MỤC TIÊU
- BiÕt sè hang ; tỉng .
- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã 2 ch÷ sè kh«ng nhí trong ph¹m vi 100 .
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp céng .. 
- HS chăm học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học s ...  60
40 + 20 = 80
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tự đọc đề, tự tĩm tắt rồi giải vào vở
Số học sinh đang ở trong thư viện là: 
25 + 32 = 57 (Học sinh): 
Đáp số: 57 học sinh
- Học sinh lên thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét đúng sai. 
 * Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................................
CHÍNH TẢ 
NGHE - VIẾT: NGÀY HƠM QUA ĐÂU RỒI ?
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “Ngày hơm qua đâu rồi ?”; tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc bµi th¬ 5 ch÷.
- Lµm ®­ỵc BT3, BT4 ; BT(2) a/ b, hoỈc BT CT ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
- HS chăm rèn chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khĩ vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh sốt lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết lại chữ khĩ và học thuộc bảng chữ cái. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu. 
 * Rút kinh nghiệm: ................................................................................
Ngày soạn: 28/8/2013 GV: Bùi Minh Huệ
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2013
TỐN:
ĐỀ - XI - MÉT
I. MỤC TIÊU
- BiÕt ®Ị-xi-mÐt lµ mét ®¬n vÞ ®o dé dµi; tªn gäi, kÝ hiƯu cđa nã; biÕt quan hƯ gi÷a dm vµ cm, ghi nhí 1dm = 10cm.
- NhËn biÕt ®­ỵc dé lín cđa ®¬n vÞ ®o dm; so s¸nh ®é dµi ®o¹n th¼ng trong tr­êng hỵp ®¬n gi¶n; thùc hiƯn phÐp céng, trõ c¸c sè ®o ®é dµi cã ®¬n vÞ ®o lµ ®Ị-xi-mÐt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Một băng giấy cĩ chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm. 
- Giáo viên nĩi 10 cm cịn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm. 
- Giáo viên viết lên bảng: 
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng cĩ độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh đo độ dài băng giấy
- Học sinh nhắc lại nhiều lần. 
- Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng 1 đề xi mét
- Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét
- Học sinh tìm độ dài trên thước cĩ chia vạch cm
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
 *Rút kinh nghiệm: ...........................................................
TẬP LÀM VĂN
TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI
I. MỤC TIÊU 
 - Biết nghe vµ tr¶ lêi ®ĩng nh÷ng c©u hái vỊ b¶n th©n ( BT1); nãi l¹i mét vµi th«ng tin ®· biÕt vỊ mét b¹n (BT2)
 - HS biết sắp xếp các câu văn thành bài văn ngắn.
 - HS chăm học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ;
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu mơn học. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh hỏi đáp
- Hỏi đáp trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng tranh
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. 
+ Tranh 2: Thấy một khĩm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm. 
+ Tranh 3: Tuấn khuyên Huệ khơng ngắt hoa trong vườn. 
+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
 * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
 CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM
I. MỤC TIÊU 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện. 
- Biết phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Trau rồi hứng thú đọc và kể chuyện cho HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
+ Kể theo nhĩm. 
+ Đại diện các nhĩm kể trước lớp. 
Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể tồn bộ câu chuyện. 
+ Giáo viên cho các nhĩm kể tồn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét.
+ Giáo viên khen nhĩm kể đúng và hay nhất.
- Đĩng vai: Gọi 3 học sinh đĩng vai. 
+ Người dẫn chuyện. 
+ Cậu bé. 
+ Bà cụ. 
- Giáo viên nhận xét bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Nối nhau kể trong nhĩm. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhĩm thi kể chuyện. 
- Nhận xét xem nhĩm nào kể hay nhất. 
- Các nhĩm cử đại diện lên đĩng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
 * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2010
Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2010.
Luyện từ và câu
 TỪ VÀ CÂU.
I. Yêu cầu cần đạt: 
- B­íc ®Çu lµm quen víi c¸c kh¸i niƯm tõ vµ c©u th«ng qua c¸c BT thùc hµnh .
- BiÕt t×m c¸c tõ liªn quan ®Õn ho¹t ®éng häc tËp ( BT1,BT2 ) ; viÕt ®­ỵc mét c©u nãi vỊ néi dung mçi tranh (BT3)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh. 
- Đọc thứ tự tên gọi. 
- Yêu cầu học sinh làm bài. 
Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhĩm. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ơn lại bài. 
- Đọc yêu cầu. 
- Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. 
- Học sinh đọc tên các tranh. 
- Học sinh lần lượt đọc: 
1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cơ giáo; 
5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa. 
- Học sinh trao đổi theo nhĩm. 
- Đại diện các nhĩm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh. 
- Tự đặt câu rồi viết vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng nhận xét. 
+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi. 
+ Huệ đang say sưa ngắm một khĩm hồng rất đẹp. 
Rút kinh nghiệm: ..
.
Tập viết 
 CHỮ HOA: A.
I. Yêu cầu cần đạt: 
ViÕt ®ĩng ch÷ hoa A (1 dßng cì võa , 1 dßng cì nhá ), ch÷ vµ c©u øng dơng : Anh ( 1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá ), Anh em thuËn hoµ ( 3 lÇn ). Ch÷ viÕt râ rµng, t­¬ng ®èi ®Ịu nÐt, th¼ng hµng, b­íc ®Çu biÕt nèi nÐt gi÷a ch÷ viÕt hoa víi ch÷ viÕt th­êng trong ch÷ ghi tiÕng .
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập viết. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xếp chữ mẫu. 
- Giáo viên viết mẫu lên bảng. 
A
- Phân tích chữ mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Anh em hồ thuận
- Giải nghĩa từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. 
* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 
* Hoạt động 5: Chấm, chữa. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dị. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về viết phần cịn lại. 
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. 
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. 
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con. 
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giải nghĩa từ. 
- Học sinh viết bảng con chữ A. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Sửa lỗi. 
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 2 TUAN 1.doc