ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà
- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở bài tập.
- HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 04.10.2010 Ngày dạy: 05.10.2010 Đạo đức chăm làm việc nhà (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của làm việc nhà - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Vở bài tập. - HS: VBT III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HTĐB A. KTBC: Sống gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? - Nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: Giúp HS biết một tấm gương chăm làm việc nhà. Biết làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu ông, bà, cha mẹ 1. GV đọc diễn cảm bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. 2. Cho HS đọc lại bài thơ 3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, 4 câu hỏi: + Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện thái độ như thế nào đối với mẹ? + Em hãy nghĩ xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm? - GVKL: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt đẹp, chúng ta nên học tập. HĐ 2 : Giúp HS biết được 1 số việc nhà phù hợp với khả năng của các em 1. Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong VBT (BT3) nêu tên các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? 2. Các nhóm thảo luận 3. Các nhóm trình bày 4. GVkết luận: Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng. HĐ3: Giúp HS có thái độ nhận thức đúng với công việc gia đình 1. Nêu lần lượt từng ý kiến (BT4) - Yêu cầu HS giơ thẻ quy ước Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: Không biết 2. ý b, d, đ đúng ý a, c là sai C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời - HS nghe - 1 HS đọc lại - HS thảo luận. - 1 số nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Bạn luộc khoai, nấu cơm, quét nhà, nhặt rau... - ... thể hiện tình thương yêu đối với mẹ. - Mẹ rất vui và sẽ khen bạn ngoan. - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét. 1. Cất quần áo 2. Tưới cây, tưới hoa 3. Cho gà ăn 4. Nhặt rau 5. Rửa ấm chén 6. Lau bàn ghế - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo quy ước - Sau mỗi ý kiến giơ thẻ, HS giải thích lí do. - HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. VN giúp đỡ ông, bà, cha mẹ bằng những việc làm phù hợp. Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng Ngày soạn: 06.10.2010 Ngày dạy: 07.10.2010 Tiết 1: Tự nhiên xã hội AấN UOÁNG ẹAÀY ẹUÛ I/ MỤC TIấU : - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giỳp cơ thể chúng lớn và khỏe mạnh. + HS khỏ giỏi: Biết được buổi sỏng nờn ăn nhiều, buổi tối nờn ăn ớt, khụng nờn bỏ bữa ăn. - Cú ý thức và thúi quen ăn uống ba bữa trong ngày II/ CHUẨN BỊ : Tranh trong SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: (3’) Tiờu húa thức ăn. Núi sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già? Nhận xột. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu: Hoạt động 1: - Đọc yờu cầu - Quan sỏt trnh 1,2,3,4 trang 16 - Tổ 1 hỏi tổ 2 trả lời - GV kết luận. - Hàng ngày cỏc em ăn uống mấy bữa - Ăn nhiều hay ớt - Ngoài ra cỏc em cú ăn uống thờm khụng? - Bạn thớch ăn gỡ ? - Bạn thớch uống gỡ ? Hoạt động 2: Làm việc theo tổ - Ăn uống đầy đủ cú ớch lợi gỡ Cỏch 1 : Quan sỏt tranh Cỏch 2: Chơi thử Cỏch 3 : Tự chơi GV kết luận : Ăn uống đầy đủ là ăn mỗi ngày 3 bữa .. 3. Củng cố dặn dũ : Về nhà xem lại bài và hằng ngày thực hiện đỳng như bài vừa học . Nhận xột tiết học . - Vài HS trỡnh bày 2 em đọc Quan sỏt tranh về cỏc bữa ăn trong ngày - (3 bữa ) sỏng , trưa, chiều. - ( Ăn vừa đủ no ) - cú, ăn thờm hoa quả - Cỏc tổ thi chơi và bỡnh chọn chơi theo tổ Cả lớp đọc lại đồng thanh 2, 3 lần Ngày soạn: 07.10.2010 Ngày dạy: 08.10.2010 Giỏo ỏn mụn : Âm nhạc Tờn bài dạy : ễn tập bài hỏt: Mỳa vui. I.Mục tiờu: - Biết hỏt theo giai điệu, đỳng và thuộc lời ca. - Biết hỏt kết hợp một vài động tỏc VĐPH đơn giản. II. Đồ dựng dạy học: * GV: - Một vài động tỏc mỳa phụ họa, nhạc cụ quen dựng * HS: - Sgk, thanh phỏch III Cỏc hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện thanh - Đàn giai điệu. - Nhận xột, tuyờn dương. 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung và hoạt động tiết học b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt : Mỳa vui. - Điều khiển lớp hỏt ụn. - Nhận xột, sửa sai. Hoạt động 2: Hỏt kết hợp với hai tốc độ khỏc nhau. -Điều khiển. - Nhận xột, sửa sai Hoạt động 3: Hỏt kết hợp với vận động phụ họa - Hướng dẫn mỳa phụ họa - Gọi nhúm, cỏ nhõn biểu diễn - Nhận xột đỏnh giỏ 3. Củng cố, dặn dũ. - Nhắc HS ụn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Cả lớp luyện thanh theo đàn - Nghe, nhớ tờn bài hỏt, tỏc giả, hỏt đồng thanh bài Mỳa vui. - Nghe - Hỏt luụn phiờn theo nhúm kết hợp vỗ tay, gừ đệm theo tiết tấu. - Thực hiện - Lần đầu hỏt với tốc độ vừa phải, lần hai với tốc độ nhanh hơn - Đơn ca, tốp ca biểu diễn. - Thực hiện Thủ công gấp thuyền phẳng đáy không mui (Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp Hs: a. Mục tiêu chung: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp đdược thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đdối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. - hS: Vở thực hành thủ công, giấy thủ công, giấy nháp III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A. KTBC: (5-6’) KT sách vở đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: (27-28’) * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu. - Gợi ý để HS nêu được hình dáng màu sắc và các phần của thuyền. - Yêu cầu HS nêu tác dụng hình dáng, màu sắc vật liệu làm thuyền trong thực tế. HĐ2 : Hướng dẫn mẫu. B1: Gấp nếp gấp cách đều. B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Gọi 1 HS lên bảng. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Khái quát lại nội dung bài học. - HS để đồ dùng lên bàn. - Quan sát. - Mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền. - Trả lời theo yêu cầu. - HS quan sát. - Hình 2, 3, 4, 5. - Hình 6, 7, 8, 9, 10. - Hình 11, 12. - Thao tác lại cho cả lớp quan sát. - Cả lớp theo dõi nhận xét thao tác của bạn. - Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: